cáccông thức tính thể tích phổi, dung tích.....

2 7.3K 13
cáccông thức tính  thể tích phổi, dung tích.....

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

các công thức tính thể tích, dung tích sống Các thể tích phổisửa | sửa mã nguồn Trung bình cả hai phổi chứa được khoảng 6 lít không khí, nhưng chỉ một phần nhỏ của dung tích này được sử dụng khi thở bình thường. Cần phân biệt hai khái niệm dung tích phổi (lung capacity) và thể tích phổi (lung volume), thể tích phổi là các thay đổi về mặt thể tích khi hô hấp, dung tích phổi là sự kết hợp của các thể tích phổi khác nhau. Các giá trị này phụ thuộc vào chủng tộc, độ tuổi và chiều cao. Sau khi thu thập các dữ liệu trong cộng đồng, dựa vào tuổi, chiều cao, cân nặng người ta có thể ước lượng các thông số hô hấp bình thường của một cá nhân. Dưới đây là các thông số cơ bản cho một người châu Âu, khoảng 70 kg và có chiều cao thông thường. • Dung tích toàn phổi (Total lung capacity, TLC) = 6 L. Thể tích của các khí trong phổi sau khi đã thở vào tối đa. • Dung tích sống (Vital capacity, VC) = 4.8 L. Lượng khí thở ra hết sức sau khi đã hít vào hết sức. • Thể tích khí lưu thông (Tidal volume, TV) = 500 mL. Lượng khí hít vào hoặc thở ra khi hít thở bình thường. • Thể tích khí cặn (Residual volume, RV) = 1.2 L. Lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra tối đa. • Thể tích dự trữ thở ra (Expiratory reserve volume, ERV) = 1.2 L. Lượng khí có thể thở ra tiếp sau khi thở ra bình thường. • Thể tích dự trữ hít vào (Inspiratory reserve volume, IRV) = 3.6 L. Lượng khí có thể hít thêm vào sau khi hít vào bình thường. • Dung tích cặn chức năng (Functional residual capacity, FRC = ERV + RV) = 2.4 L. Lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra bình thường. • Dung tích hít vào (Inspiratory capacity, IC) = là thể tích hít vào tối đa sau khi thở ra bình thường. • Khoảng chết giải phẫu = 150 mL. Thể tích chứa bởi các ống dẫn khí. Các cơ hô hấpsửa | sửa mã nguồn Ngoài cơ hoành là cơ quan trọng nhất cho cả quá trình hô hấp, tham gia vào quá trình hít vào và thở ra các cơ tham gia hô háp được biết đến như sau: Các cơ hít vào gồm có: • Cơ ức đòn chũm: Cơ này thực hiện nâng xương ức lên phía trên. • Cơ gian sườn trước: Nâng các xương sườn. • Cơ bậc thang: Nâng hai xương sườn trên cùng. • Cơ gian sườn ngoài: Kéo khung sườn ra phía ngoài. Các cơ thở ra gồm có: • Cơ thẳng bụng: Có chức năng kéo các xương sườn phía dưới đồng thời ép các phủ tạng trong khoang bụng để đẩy cơ hoành lên. • Cơ liên sườn trong: Có nhiệm vụ kéo các xương sườn xuống phía dưới.

Các thể tích phổi[sửa | sửa mã nguồn] Trung bình hai phổi chứa khoảng lít không khí, phần nhỏ dung tích sử dụng thở bình thường Cần phân biệt hai khái niệm dung tích phổi (lung capacity) thể tích phổi (lung volume), thể tích phổi thay đổi mặt thể tích hô hấp, dung tích phổi kết hợp thể tích phổi khác Các giá trị phụ thuộc vào chủng tộc, độ tuổi chiều cao Sau thu thập liệu cộng đồng, dựa vào tuổi, chiều cao, cân nặng người ta ước lượng thông số hô hấp bình thường cá nhân Dưới thông số cho người châu Âu, khoảng 70 kg có chiều cao thông thường • Dung tích toàn phổi (Total lung capacity, TLC) = L Thể tích khí phổi sau thở vào tối đa • Dung tích sống (Vital capacity, VC) = 4.8 L Lượng khí thở sau hít vào • Thể tích khí lưu thông (Tidal volume, TV) = 500 mL Lượng khí hít vào thở hít thở bình thường • Thể tích khí cặn (Residual volume, RV) = 1.2 L Lượng khí lại phổi sau thở tối đa • Thể tích dự trữ thở (Expiratory reserve volume, ERV) = 1.2 L Lượng khí thở tiếp sau thở bình thường • Thể tích dự trữ hít vào (Inspiratory reserve volume, IRV) = 3.6 L Lượng khí hít thêm vào sau hít vào bình thường • Dung tích cặn chức (Functional residual capacity, FRC = ERV + RV) = 2.4 L Lượng khí lại phổi sau thở bình thường • Dung tích hít vào (Inspiratory capacity, IC) = thể tích hít vào tối đa sau thở bình thường • Khoảng chết giải phẫu = 150 mL Thể tích chứa ống dẫn khí Các hô hấp[sửa | sửa mã nguồn] Ngoài hoành quan trọng cho trình hô hấp, tham gia vào trình hít vào thở tham gia hô háp biết đến sau: Các hít vào gồm có: • Cơ ức đòn chũm: Cơ thực nâng xương ức lên phía • Cơ gian sườn trước: Nâng xương sườn • Cơ bậc thang: Nâng hai xương sườn • Cơ gian sườn ngoài: Kéo khung sườn phía Các thở gồm có: • • Cơ thẳng bụng: Có chức kéo xương sườn phía đồng thời ép phủ tạng khoang bụng để đẩy hoành lên Cơ liên sườn trong: Có nhiệm vụ kéo xương sườn xuống phía

Ngày đăng: 26/09/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các thể tích phổi[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan