KẾ HOẠCH MARKETING XUẤT KHẨU TRÁI VẢI SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

61 2.3K 52
KẾ HOẠCH MARKETING XUẤT KHẨU TRÁI VẢI SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài là một ví dụ về cách lập kế hoạch cho một loại sản phẩm của một công ty tại Việt Nam để xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.Xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế Thế giới đang mở ra vô số cơ hội đồng thời cũng đặt ra muôn vàn thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trong ngành rau quả nói riêng. Là một ngành sản xuất truyền thống, có nhiều lợi thế so sánh so với các nước trong khu vực, song trong thời gian qua sự phát triển của ngành rau quả Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng sẵn có của đất nước. Chính vì lý do đó, việc xây dựng chiến lược xuất khẩu trong điều kiện mới qua đó xác định hướng đi đúng đắn và tổ chức các nguồn lực nhằm phát huy cao nhất mọi lợi thế, tạo bước đột phá trong xuất khẩu đang trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với toàn bộ các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả của Việt Nam.

LẬP KẾ HOẠCH MARKETING XUẤT KHẨU TRÁI VẢI SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Giới thiệu công ty: 1.1 Quá trình hình thành phát triển: Giới thiệu, trình hình thành phát triển: Tổng công ty rau quả, nông sản doanh nghiệp nhà nước hàng đầu chuyên sản xuất, chế biến kinh doanh xuất, nhập rau, quả, nông sản với kim ngạch xuất rau, hàng năm chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất rau Việt Nam Tổng công ty rau quả, nông sản thành lập từ năm 2003 sở sáp nhập hai tổng công ty lớn Tổng công ty rau Việt Nam (thành lập năm 1954) Tổng công ty xuất, nhập nông sản thực phẩm chế biến (thành lập năm 1954) Tên đầy đủ: Tổng công ty rau quả, nông sản – Vegetexco Viet Nam Tên tiếng anh: Vietnam National Vegetable, Fruit & Agricultural Product Corporation Tên viết tắt: Vegetexco Việt Nam Slogan: “Vegetexco Việt Nam luôn lắng nghe thỏa mãn yêu cầu khách hàng” Website: www.vegetexcovn.com.vn Tổng công ty có công ty con, 20 công ty liên kết, công ty liên doanh chi nhánh, văn phòng đại diện nước Là Tổng công ty kinh doanh đa ngành phạm vi toàn quốc giới, từ thành lập Tổng công ty đặc biệt quan tâm xây dựng chất lượng sản phẩm, nên đầu tư nhiều dây chuyền thiết bị đại, công nghệ tiên tiến nhập từ Châu Âu Hiện Tổng công ty có 22 nhà máy chế biến rau, quả, nông sản với công xuất 100 ngàn sản phẩm/năm Các sản phẩm rau, quả, nông sản chế biến mang thương hiệu VEGETEXCO VIETNAM giành khách hàng nước quốc tế Đến mặt hàng Tổng công ty có mặt 58 quốc gia sản phẩm dứa (cô đặc, đồ hộp, đông lạnh), tiêu, điều, rau, quả, gia vị khách hàng ưa chuộng nhiều thị trường EU, Mỹ, Nga, Trung Quốc Với mục tiêu phát triển bền vững, Tổng công ty có chiến lược liên tục đổi mới, giới thiệu thị trường giới nhiều mặt hàng mới, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao giá hợp lý 1.2 Tầm nhìn chiến lược: Tổng công ty rau quả, nông sản – Vegetexco Viet Nam phấn đấu trở thành công ty chế biến, nhập khẩu, xuất trái hàng đầu khu vực, góp phần đưa trái Việt Nam vươn giới nâng tầm trái Việt Là công ty thu mua, chế biến cung cấp trái cây, đặc sản cho thị trường nội địa xuất với sản phẩm mạnh Chúng cung cấp cho khách hàng sản phẩm chất lượng cao dựa khả kết nối, xây dựng quan hệ với đối tác chiến lược nhà cung cấp nước 1.3 Phân tích môi trường nội bộ: 1.3.1 Yếu tố sở vật chất kỹ thuật: Lực lượng sản xuất chủ yếu thời gian qua Tổng công ty 17 nhà máy, gồm 12 nhà máy sản xuất đồ hộp nhà máy đông lạnh Ngoài ra, có số xưởng thủ công chế biến rau quả, gia vị sấy muối quy mô nhỏ tỉnh Gần đây, TCT có nhà máy liên doanh với nước là: Nhà máy chế biến nước giải khát DONA NEWTOWER (công suất 20 000 tấn/năm) Nhà máy bao bì hộp sắt TOVECO (60 triệu hộp/năm) vào hoạt động có hiệu quả, thị trường nước quốc tế chấp nhận Trong năm gần đây, chất lượng quy mô sản xuất Tổng công ty nâng lên nhiều có đầu tư đổi số dây chuyền đại, đổi thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô, lực sản xuất Tổng công ty tiến hành lắp đặt số dây chuyền đông lạnh IQF Đồng Giao, Tân Bình , dây chuyền sản xuất đồ hộp Công ty thực phẩm xuất Đồng Giao, Bắc Giang, dây chuyền dứa cô đặc Kiên Giang, Quảng Nam, dây chuyền cà chua đặc Hải Phòng đầu tư nâng cấp số dây chuyền cũ vào hoạt động Cho đến nay, Tổng công ty có hệ thống dây chuyền tiên tiến đại với công suất 62.500 sản phẩm/năm, đủ sức chế biến sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khu vực Bên cạnh đầu tư nâng cao suất, tăng chất lượng sản phẩm, Tổng công ty trọng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng thống cho đơn vị sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nước Hiện tại, 16 đơn vị thành viên Tổng công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP Đây nỗ lực lớn Tổng công ty nhằm thực mục tiêu vươn thị trường giới cách ổn định, vững 1.3.2 Hoạt động tài chính: Do thực sách đổi mới, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo mô hình công ty mẹ, công ty Đảng Nhà nước ta, Tổng công ty rau nông sản thực cổ phần hoá phần lớn đơn vị thành viên mình, số công ty cổ phần vào hoạt động theo phương thức hạch toán độc lập Trong ba năm qua, nguồn vốn Vegetexco nhìn chung có tăng trưởng; năm 2006, nguồn vốn tăng 20% so với năm 2005 Tuy nhiên, nguồn tăng chủ yếu tăng vốn chủ sở hữu mà tăng nợ phải trả Có thể thấy, năm 2006, tỷ trọng nợ phải trả chiếm tới 40% cấu nguồn vốn Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại, việc huy động vốn vay để phục vụ hoạt động sản xuât kinh doanh bình thường, nhiên Tổng công ty nên lưu ý tới tỷ lệ nợ phải trả/ tổng nguồn vốn Tỷ lệ cao làm giảm khả tự tài trợ, ảnh hưởng không tốt tới ổn định kinh doanh doanh nghiệp khả huy động nguồn tài thực chiến lược phát triển quy mô 1.3.3 Hoạt động Marketing: Thực hoạt động marketing Tổng công ty thuộc nhiệm vụ phòng xúc tiến thương mại, gồm có quảng bá thương hiệu giới thiệu sản phẩm công ty, tìm kiếm thị trường giới thiệu khách hàng cho phòng kinh doanh, lập chiến lược marketing Các hoạt động marketing chủ yếu Tổng công ty tham dự hội chợ quốc tế rau quả, tổ chức đoàn cán khảo sát thị trường nước nhằm tìm hiểu nhu cầu xu hướng cầu thị trường, vấn đề VSATTP chất lượng sản phẩm, đồng thời tiếp xúc, trao đổi ký hợp đồng với đối tác Ngoài ra, hai năm trở lại đây, hoạt động xúc tiến thương mại điện tử bắt đầu ban lãnh đạo Tổng công ty quan tâm đầu tư Năm 2006, Tổng công ty hoàn thành đưa vào hoạt động trang web thức địa www.vegetexcovn.com.vn với nội dung phong phú, hình thức đẹp mắt, bước đầu khách hàng quan tâm truy cập Nhìn chung, năm qua, hoạt động marketing Tổng công ty tiến hành đơn giản, chủ yếu theo hướng tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng Tuy mang lại số thành công định việc mở rộng thị trường song để tiến xa thương trường quốc tế, hoạt động Marketing cần phải đầu tư mạnh chiều sâu Một chiến lược marketing cụ thể, chiến lược xây dựng thương hiệu, nguồn nhân lực chuyên nghiệp vấn đề Tổng công ty cần có thời gian tới 1.3.4 Hoạt động nghiên cứu phát triển: Trước năm 2000, Tổng công ty có viện nghiên cứu rau số trạm thực nghiệm chuyên nghiên cứu giống mới, sản phẩm mới, cải tiến bao bì nhãn hiệu Trong 15 năm hoạt động (1988-2000), Tổng công ty triển khai 503 đề tài nghiên cứu (trong có 40 đề tài cấp Nhà nước, 270 đề tài cấp Bộ), xây dựng tiêu chuẩn ngành, hệ thống quản lý chất lượng Công tác khoa học - kỹ thuật Tổng công ty góp phần quan trọng việc thay đổi, nâng cao chất lượng, cấu giống sản phẩm rau quả, đa dạng hoá sản phẩm rau quả, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh Tổng công ty nói riêng toàn ngành rau nói chung Từ năm 2000, Viện nghiên cứu Rau chuyển trực thuộc Bộ, công tác nghiên cứu khoa học Tổng công ty thu hẹp Với khả kinh phí lực lượng cán có hạn, Tổng công ty chuyển hướng nghiên cứu thực nghiệm phục vụ nhu cầu thiết yếu sản xuất 1.3.5 Nguồn nhân lực: Tổng công ty rau nông sản quan tâm coi trọng nhân tố người – nhân tố trung tâm định đến nhân tố khác, coi chiến lược lâu dài cho tồn phát triển Tổng công ty Số lượng lao động Tổng công ty tính năm 2006 3855 người, lao động trực tiếp 3.678 người, chiếm 92,54% tổng số lao động, lao động gián tiếp có 272 người, chiếm 7,46% tổng số lao động Như vậy, lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ nhỏ cấu lao động Tổng công ty, điều cho thấy máy quản lý nhẹ nhàng hoạt động hiệu Phần lớn đội ngũ cán Tổng công ty có trình độ Đại học trở lên Đặc biệt, cán quản lý, kỹ thuật nắm giữ trọng trách có Thạc sỹ, Tiến sỹ Tại Vegetexco, cán đào tạo nâng cao nghiệp vụ tay nghề, cán kỹ thuật thường xuyên cử tham gia khoá bồi dưỡng phổ biếnkỹ thuật để áp dụng sản xuất, Tổng công ty thường xuyên cử người xuống đơn vị thành viên, đơn vị sản xuất để giám sát, đạo, hướng dẫn để đảm bảo quy trình kỹ thuật chất lượng sản phẩm • • 1.4 Điểm mạnh, điểm yếu: Điểm mạnh: - Khí hậu đa dạng thích hợp cho việc trồng loại ôn đới nhiệt đới - Lực lượng lao động trẻ, dồi dào, chi phí lao động thấp - Vegetexco tổng công ty lớn lĩnh vực rau Việt Nam - Có sở vật chất, dây chuyền sản xuất chế biến rau tốt - Tạo uy tín tốt đem sản phẩm thị trường nước - Đầu vào ổn định với số lượng lớn - Sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu - Chính phủ có nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất xuất - Thúc đẩy cải tiến kĩ thuật canh tác - Vấn đề cung cấp thông tin cho người dân - Nâng cấp sở vật chất cho chế biến - Khuyến khích liên doanh sản xuất chế biến rau - Có kinh nghiệm việc cung cấp nhiều loại sản phẩm quanh năm - Nhiều sản phẩm rau chế biến sản xuất dây chuyền công nghệ đại, chất lượng kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm ngày nâng cao Điểm yếu: - Công nghệ trồng, thu hoạch, bảo quản chế biến rau lạc hậu Hệ chất lượng rau thấp, mẫu mã không đẹp, quy cách không đồng đều, khối lượng - nhiều, tỷ lệ hàng hóa thấp Nhận thức thực tế vấn đề lưu kho Hầu hết nhà máy chế biến hoạt động với công suất thấp Tỷ lệ hao hụt khâu thu hoạch bảo quản cao, dẫn đến giá thành rau - chế biến cao Nguồn cung nguyên liệu thô cho nhà máy chế biến không ổn định Tổ chức liên kết sản xuất, kinh doanh rau chưa bảo đảm tạo sức mạnh tổng hợp chưa bảo đảm mối liên hệ sản xuất ngành, khâu - chế biến rau Số lượng hàng xuất không ổn định với khối lượng lớn Quá nhiều khâu trung gian tham gia vào hệ thống phân phối Thông tin thị trường, kỹ marketing xúc tiến thương mại nghèo nàn Thị trường giới biết thương hiệu Việt Nam Chua hiểu biết nhiều nhu cầu thị trường nước thị trường nước Sản phẩm: 2.1 Giới thiệu sản phẩm: 2.1.1 Vải tươi: Vải thiều trồng Lục Ngạn khoảng vào năm 90 kỷ trước người nông dân quê gốc Hải Dương Với cần mẫn hay lam hay làm người dân Lục Ngạn biến vùng đồi khô cằn trước thành đồi vải bạt ngàn mang lại no ấm cho người trồng vải Cây vải Thanh Hà vốn thơm ngon tiếng lại trồng vùng đồi đất đỏ pha lẫn sỏi vùng khí hậu ôn hoà Lục Ngạn tạo thành thứ ngon khiến người thưởng thức mê ly Có thể nói mức độ thơm ngon vải thiều vượt qua vải Thanh Hà dành nhiều cảm tình người sành hoa nước Quả vải thiều Lục Ngạn có đặc điểm chín có màu đỏ, vỏ mỏng, hạt nhỏ cùi dày ăn vải thiều có vị đậm khiến người ăn muốn thưởng thức thêm muốn mua thật nhiều để làm quà cho người thân Từ năm 1993-1995, vải thiều bắt đầu trồng Lục Ngạn, giá vải thiều tươi vào khoảng 12 nghìn đồng/1kg, mức giá cao quy đổi giá trị đồng tiền tương đương với thời điểm Ở mức giá người dân không cần lo vấn đề tiêu thụ mà tiểu thương thường đến thu mua vườn Tuy nhiên từ năm 2000 trở sau, vải thiểu trồng phổ biến khắp khu đồi thấp huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, vải thiều, giống nhiều loại nông sản khác, trồng cách đại trà toán đầu với người dân trở lên phức tạp hết Quả vải thiều chủ yếu xuất sang Trung Quốc, nhu cầu tiêu thụ nước không cao, với thất thường thị trường này, có năm người trồng vải thiều phải chấp nhận mức giá bán 1.500 đến 2000 đồng/1kg, mức giá đủ để trả tiền thuê lao động để thu hoạch Vải thiều tươi hái thiều tươi hái thu chùm, vận chuyển bảo quản cẩn thận để giữ nguyên hình ảnh chất lượng tươi nguyên Do giá xuất cao Vải thiều tươi xuất xử lý, kiểm duyệt khắc khe Mỗi lô vải chiếu xạ khoảng đồng hồ, trước dán nhãn niêm phong, chuyển tới kho lạnh chờ xuất Theo quy trình, sau đóng gói sở Cục bảo vệ thực vật cấp mã số, vải đưa đến Trung tâm chiếu xạ, tập kết kho lạnh Cán kiểm dịch sử dụng kính lúp kính hiển vi để quan sát hình thức số mẫu lấy ngẫu nhiên Từng hộp vải nhỏ xếp vào thùng, chờ xe chuyên dụng đưa lên giá treo Theo quy định nước nhập khẩu, để xuất trái vải tươi, Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu khắt khe vùng trồng, sở đóng gói, bao bì, ghi nhãn xử lý chiếu xạ Mỗi giá treo chịu tải trọng vài chục kg, chất đầy tự động di chuyển theo băng chuyền vào trung tâm chiếu xạ Vải xuất phải xử lý sở chiếu xạ Cục Bảo vệ thực vật công nhận, theo liều lượng quy định 400 gr kg giám sát cán kiểm dịch thực vật Việt Nam Khu vực chưa chiếu xạ chiếu xạ phân định rõ hàng rào, lô vải đưa vào chiếu xạ liên tục thời gian 1h đồng hồ Các công đoạn chiếu xạ thời gian, kỹ thuật phức tạp điều khiển máy tính Ông Đặng Quang Thiệu - Giám đốc Trung tâm cho biết nhờ chiếu xạ mà tất côn trùng trứng côn trùng bám hoa bị bất dục (không có khả sinh sản nảy nở) sang nước nhập khẩu, song đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Lô vải sau đưa để dán nhãn hoàn thành quy trình chiếu xạ Sau hoàn thiện tất công đoạn, thùng vải dán tem niêm phong, đưa vào phòng lạnh 2-4 độ C để kiểm soát hoàn toàn loại côn trùng gây hại, giúp kéo dài thời gian bảo quản (đến 20 ngày) chờ lên đường xuất 2.1.2 Vải ngâm đóng hộp: Sản phẩm “Trái vải đóng hộp”, lẽ không vải loại trái ngon mà vải đóng hộp (hay vải nước đường) tăng giá trị dinh dưỡng giữ nguyên hương vị đặc trưng vải tươi lon vải gồm có: Thành phần hóa học trái vải ( hay rau nói chung ) bao gồm chất hữu cơ, vô hình thành nên, gồm thành phần : nước chất khô 1- Nước Trong trái vải, nước chiếm khoảng 80-85% trọng lượng Đóng vai trò quan trọng trình sống chúng Nước vừa thành phần hóa học, vừa coi môi trường hòa tan, thực trình phân giải, tổng hợp vật chất trình sống rau 2- Chất khô a) Rau chung Chất khô tất thành phần hóa học có rau quả, không kể nước Căn vào tính hòa tan chúng, người ta phân ra: chất khô hòa tan chất khô không hòa tan b) Trái vải Xét riêng trái vải, thành phần chất khô chiếm từ 15-19%, chủ yếu gồm chất sau: Glucid,Các acid hữu cơ,Các hợp chất Nitơ,Các hợp chất phenol,Các vitamin,Các enzym,Các chất khoáng,Các chất thơm,Các chất màu QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 1) Lựa chọn – phân loại : Quá trình lựa chọn, phân loại tiến hành trước bảo quản nguyên liệu hay chế biến phân xưởng sản xuất 2) Rửa: Quá trình rửa tiến hành trước sau phân loại nguyên liệu 3) Bóc vỏ, bỏ hột: Vải lựa chọn, phân loại, ngắt cuống, rửa, người ta bóc vỏ bỏ hạt để lấy cùi nguyên vẹn 4) Ngâm: Ngâm dung dịch CaCl2 : Cùi vừa bóc xong thả vào dung dịch CaCl2 0.5% khoảng 10-15 phút để tăng độ cứng Nếu chưa kịp vào hộp, cùi vải cần ngâm để tránh màu trắng tiếp xúc với không khí Nếu CaCl2 dùng dung dịch NaCl 1% dòn 5) Rửa : Trước xếp hộp, vớt vải khỏi dung dịch, rửa lại nước 6) Xếp hộp: Chuẩn bị bao bì, Cho sản phẩm vào hộp 7) Rót dịch : Đối với vải hộp nước đường ta nấu dịch rót nước đường + acid citric ) Bài khí-ghép mí: Sản phẩm sau vào hộp phải nhanh chóng đưa đến phận khí ghép mí 9) Thanh trùng: Trong sản xuất đồ hộp,thanh trùng qúa trình quan trọng, có tác dụng định đến khả bảo quản chất lượng thực phẩm 10) Bảo ôn – Kiểm tra sản phẩm : Sau làm nguội, đồ hộp rửa làm khô chuyển đến kho thành phẩm, xếp thành để bảo ôn sản phẩm khoảng 15 ngày để kiểm tra chất lựơng sản phẩm 11) Bảo quản : Sau thời gian bảo ôn, kiểm tra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Đồ hộp lau chùi lao lại dầu để bảo hộp tránh bị gỉ Trong thời gian bảo quản dài lâu, phẩm chất đồ hộp bị biến đổi làm giảm chất lượng như: hương vị kém, màu sắc biến đổi, hàm lượng kim loại nặng sản phẩm tăng lên, hàm lượng vitamin giảm đi… Để hạn chế biến đổi đòi hỏi phải có chế độ bảo quản tốt 2.1.3 Vải sấy: Trong hoàn cảnh vải tươi buôn bán khó khăn, nhiều người dân bắt đầu tính đến việc sấy khô vải để tiêu tích trữ lâu dài tiêu thụ sau mùa vải thiều chín Ngay từ năm đầu kỷ 21, mô hình sấy khô vải thiều dần phổ biến nhân rộng toàn huyện Khi giá vải thiều tươi xuống mức thấp, lò sấy vải bắt đầu hoạt động, công suất từ vài tạ đến vài tấn/mẻ sấy, mẻ vải sấy thường kéo dài 4-5 ngày Đây giải hay với toán vài thiều thường chín phải thu hoạch toàn vòng tháng, cách này, vải thiều cất trữ từ đến năm tuỳ vào độ khô sấy vải điều kiện bảo quản Quả vải thiều sấy khô tiêu thụ người dân thấy giá bán phù hợp, vậy, có năm khó tìm đầu phụ thuộc vào thương lái Trung Quốc Quả vải thiều sấy khô có vị sắc lịm vải chín, có hương thơm núi rừng, có vị bùi chín Đã ăn vải thiều sấy khô kể từ năm mô hình áp dụng Lục Ngạn, nói vải thiều sấy khô giống kẹo tự nhiên mang lại cho người Bạn nếm thử hương vị nhiều loại kẹo bánh, chúng có vị bạn không tìm thấy hương vị loại kẹo từ thiên nhiên – bạn chưa nếm thử vải thiều sấy khô Vải thiều sấy khô phổ biến, mức độ thấp, tỉnh thành phố nước, có cửa hàng đồ khô bán sản phẩm Bên cạnh có người dân vùng vải Lục Ngạn, Thanh Hà mang sản phẩm từ quê bán thành phố lớn chủ yếu qua kênh giới thiệu mạng gửi cửa hàng Vải thiều sấy khô truyền thông cách phổ biến cho người dân nước mức độ tiêu thụ lớn Tại Trung Quốc nhiều nước giới, vải thiều sấy khô Lục Ngạn ưu tiên sử dụng Việt Nam, nhiều người dân chưa nếm thử sản phẩm Đại đa số vải thiều Lục Ngạn xuất sang Trung Quốc có đích đến cuối thị trường thứ 3, toán xuất đau đầu cho nhà quản lý doanh nghiệp vấn đề tìm kiếm thị trường cho vải thiều Quả vải khô thường sử dụng ngay, ngày mùa đông bên ấm trà nóng đĩa vải khô hương vị khó phai nhạt với người thưởng thức Quả vải thiều sấy khô bên cạnh việc sử dụng dùng để ngâm rượu, rượu vải thiều sấy khô có vị ngọt, dễ uống, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ sử dụng cách phù hợp Bên cạnh dó, vải thiều sấy khô sử dụng số thuốc đông y làm mứt Với hàm lượng đường, loại vitamin, đặc biệt vitamin C, ăn vải thiều sấy khô có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, bổ sung khoáng chất Cùi vải có chứa nhiều hợp chất hữu ích giúp máu tuần hoàn Trong phương pháp chữa bệnh cổ truyền người Phương Đông, ăn vải thường xuyên giúp máu tuần hoàn tốt, lợi tỳ, tốt cho người bệnh ốm dậy, suy nhược Cùi vải khô thuốc bổ nguyên khí có lợi cho sức khỏe phụ nữ nhóm người cao niên Theo nghiên cứu vải có tác dụng hạn chế tắc nghẽn mạch máu, phá hủy tế bào giảm nguy đột quỵ 50% 2.2 Khả cung cấp: Vào khoảng thời gian từ cuối tháng đến đầu tháng Lục Ngạn vải thiều vào mùa thu hoạch Hiện toàn huyện, Vải Lục Ngạn có diện tích khoảng 40.000ha, đạt sản lượng hàng năm 250.000tấn (Lục Ngạn 150.000tấn) 3.40 1.2 Một số thị trường tiềm của Việt Nam 3.41 Khu vực Đông Bắc Á: Nhật Bản Hàn Quốc chưa cho phép nhập vải tươi Mặt hàng vải đông lạnh Việt Nam xuất số siêu thị lớn Hàn Quốc khả tiêu thụ khả quan Còn Nhật Bản, sản phẩm xuất lần vào tháng 11 năm 2014 sử dụng công nghệ bảo quản CAS (đây công nghệ độc quyền tập đoàn ABI Nhật Bản, giúp giữ độ tươi nguyên sản phẩm vừa thu hoạch) Người tiêu dùng Nhật Bản đánh giá tốt mùi vị, chất lượng vải đông lạnh Việt Nam bảo quản theo công nghệ 3.42 Khu vực Đông Nam Á: Trong thị trường lớn thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, Singapore, Mianmar, Indonesia, Philippines, có Thái Lan nước trồng xuất trái vải tươi lớn khu vực Hàng năm, Thái Lan thu hoạch khoảng 100.000 vải tươi, xuất 20% tiêu thụ thị trường nội địa 80% sản lượng Giá bán lẻ trái vải hệ thống siêu thị Thái Lan vào khoảng 18.000 đ/kg vải trái to 15.000 đ/kg trái nhỏ 3.43 Khu vực Châu Đại Dương: Tại chợ nông sản siêu thị Úc New Zealand, trái vải thiều xuất theo mùa nhập từ Thái Lan Giá bán lẻ cao không hợp lý (khoảng 350.000 đ/kg/thùng 3kg) hay bán lẻ theo phương thức tự chọn với giá 500.000 đ/kg Về chất lượng, bảo quản lạnh, dài ngày nên mẫu mã hình thức không đạt yêu cầu 3.44 Khu vực châu Âu: Tỉ lệ người châu Á nước EU tăng cao; nhu cầu tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ châu Á ngày trở nên cần thiết hết 3.45 Vải loại trái đặc biệt dần ưa chuộng châu Âu đặc biệt Pháp dù lượng tiêu thụ bình quân đầu người hạn chế Châu Âu nhập vải chủ yếu từ Madagascar Nam Phi Kim ngạch xuất mặt hàng Madagascar EU tăng mạnh từ 18triệu Euro lên đến 72 triệu Euro giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012, đáp ứng 70% nhu cầu thị trường Vải nhập từ nước thường đến vào tháng 10, kéo dài đến tháng năm sau 3.46 Mục tiêu sản phẩm: 3.47 2.1 Đáp ứng nhu cầu thị trường Nhật Bản: 3.48 Có thể thấy nhu cầu tiêu thụ vải thiều Việt Nam số khu vực thị trường giới không nhỏ nhiên để đáp ứng quy định rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước nhập khẩu, doanh nghiệp xuất khẩu, hộ sản xuất vải thiều việc ứng dụng tiến sản xuất đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap cần có biện pháp để bảo quản vải nhằm trì chất lượng, hình thức vải tươi sau thu hoạch đặc biệt cần cải tiến nâng cao hình thức bao bì, đóng gói vải để phù hợp với thị trường cụ thể Ngoài ra, cách thức tiếp cận tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại hiệu nhằm đưa vải thiều Việt Nam thâm nhập thành công vào hệ thống tiêu thụ thị trường nhập đóng vai trò quan trọng việc mở rộng thị trường xuất mặt hàng vải thiều 3.49 Riêng thị trường Nhật Bản, thị trường 127 triệu dân có 11,2% hộ gia đình ăn vải chủ yếu dân Á đông, thị trường tiêu thụ tập trung bảy thành phố lớn, thị trường nhiều hội để mở rộng 3.50 Vấn đề đặt để xuất trái vải sang Nhật Bản, Việt Nam cần có nguồn cung ổn định, chất lượng đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, phải vượt qua qui trình vệ sinh kiểm dịch ngặt nghèo Nhật 3.51 Dưới số giải pháp xúc tiến xuất trái vải Việt Nam vào Nhật Bản: • Đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản: 3.52 Để xuất trái vải tươi sang Nhật, việc chuẩn bị từ vùng nguyên liệu sản xuất đến sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn Nhật cần thực cách nghiêm túc Các quan chức cần hướng dẫn người trồng vải tuân thủ quy trình an toàn VietGAP cao GlobalGAP Cần thu hút, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xuất tham gia đầu tư dây chuyền công nghệ xử lý, bao gói, bảo quản, vận chuyển sản phẩm Việc phát triển thương hiệu đăng ký bảo hộ địa danh cho vải thiều Việt Nam cần tiến hành người tiêu dùng Nhật ngày ý tới sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh đó, phương pháp để cung cấp sản phẩm sản xuất cách có trách nhiệm với môi trường xã hội cần tuân thủ • Tiếp cận phương pháp bảo quản để mở rộng thị trường xuất 3.53 Sản lượng lớn, chất lượng tốt song khâu bảo quản tiêu thụ tươi thách thức người trồng vải Việc tìm kiếm, ứng dụng công nghệ bảo quản mở hội cho vải thiều Việt Nam thâm nhập thị trường "khó tính”, tăng giá trị hiệu kinh tế 3.54 Công nghệ CAS 3.55 Năm 2013, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển vùng (Bộ Khoa học Công nghệ) nghiên cứu, áp dụng công nghệ CAS (công nghệ Nhật Bản) vào bảo quản vải tươi Kết ban đầu cho thấy, vải thiều bảo quản năm với chất lượng tốt Bước thử nghiệm tiếp tục thực vụ vải thiều năm 2014 Ngày 20/6/2014, 10 vải thiều Lục Ngạn bảo quản CAS thành công xuất sang Nhật Bản 3.56 CAS (Cells Alive System) hay “hệ thống tế bào sống” công nghệ lạnh đông nhanh với chức CAS CAS sử dụng để bảo quản hải sản, nông sản thực phẩm Các sản phẩm bảo quản công nghệ CAS sau thời gian định (từ đến nhiều năm) sau rã đông giữ độ tươi nguyên vừa thu hoạch, giữ cấu trúc mô tế bào, màu sắc, hương vị, chất lượng sản phẩm 3.57 Nguyên lý công nghệ CAS kết hợp trình đông lạnh nhanh (-30 đến -60oC) dao động từ trường (50 Hz đến MHz) Sự khác biệt công nghệ CAS với công nghệ đông lạnh thông thường tác động từ trường trình đông lạnh nhanh làm cho nước (nước tự nước liên kết) tế bào sống đóng băng số phân tử, nên không phá vỡ cấu trúc tế bào không làm biến tính hợp chất sinh học (như protid, vitamin) Chính điều số tác động khác CAS tế bào sống làm cho sản phẩm bảo quản công nghệ CAS giữ nguyên chất lượng sau thời gian dài (ít năm đến nhiều năm, tùy mục đích, gạo bảo quản 10 năm) 3.58 Phía Nhật Bản sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho Việt Nam, chậm vào năm 2015 Đây hội, thách thức cho vải thiều Việt Nam tiêu chuẩn vải vào thị trường Nhật Bản, Úc, Mỹ, châu Âu phải bảo đảm từ giống, chăm sóc, thu hái, bảo quản 3.59 Để đáp ứng tiêu chuẩn thu mua phục vụ bảo quản CAS, vườn vải thiều hộ gia đình phải bảo đảm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Bởi sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, vải chín đều, có màu đỏ tươi, cùi dày, hạt nhỏ, sâu bệnh quan trọng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải quy trình… 3.60 Hiện nay, diện tích vải áp dụng theo tiêu chuẩn VietGap Việt Nam khoảng 7.532 ha, sản lượng đạt khoảng 35.260 3.61 Tuy nhiên, phương pháp bảo quản giá thành cao nên tính cạnh tranh thị trường với sản phẩm nước khác khu vực bị hạn chế 2.2 Thông tin tuyên truyền trái vải của Việt Nam 3.62 Để chuẩn bị cho trái vải tươi Việt Nam nhanh chóng vào thị trường Nhật sau cấp phép, cần xây dựng thông tin chuẩn trái vải Việt Nam, lựa chọn số vườn đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật để quảng bá Đồng thời, sở thông tin chuẩn nói trên, thiết kế in ấn tờ rơi phát cho doanh nghiệp nhập khẩu, phát trực tiếp cho người tiêu dùng chợ Á đông siêu thị lớn Nhật thành phố lớn 3.63 Việc xây dựng phim ngắn để quảng bá số kênh thông tin, tuyền truyền cần thiết 2.3 Vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 3.64 Hiện nay, Nhật Bản có 36.860 (2007) Việt kiều, chưa kể cán bộ, lưu học sinh, sinh viên Việt Nam làm việc học tập Trong số doanh nhân Việt kiều, nhiều người chủ nhà hàng, siêu thị kinh doanh thành công nước Nhật Nếu phối hợp với Hội doanh nhân Việt kiều Nhật Bản tổ chức vận động doanh nghiệp Việt kiều “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm trước mắt vận động doanh nghiệp Việt kiều đưa trái vải Việt Nam tiêu thụ cộng đồng người Việt người Á đông Nhật, sau mở rộng đến người tiêu dùng Nhật nói chung hỗ trợ cho trái vải Việt Nam có chỗ đứng thị trường Nhật Bản V CÁCH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN: Phương thức thâm nhập thị trường (gián tiếp) Khái niệm tầm nhìn chung 3.65 Nói xác phần nói rõ chiến lược xuất gián tiếp công ty, để kinh doanh, nhà quản trị phải có thông tin kĩ xử lý sử dụng thông tin việc thời điểm nhất, vào thời gian đầu xảy nhiều rủi ro kinh doanh nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng doanh nghiệp cần chọn hướng cân lợi nhuận mang lại rủi ro xảy ra, từ xuất phương thức xuất gián tiếp 3.66 Xuất gián tiếp hình thức doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường nước thông qua tổ chức độc lập nước Đó trung gian bán buôn nước, công ty thương mại, đại lý đặt nước, người mua thường trú, người môi giới xuất nhập khẩu, đại lý xuất người sản xuất, công ty quản lý xuất 3.67 Hiện nay, hình thức xuất gián tiếp doanh nghiệp áp dụng phổ biến giai đoạn tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, khả mở rộng thị trường nước đường khác nhiều hạn chế Hơn nữa, hình thức phù hợp với nguồn lực hạn chế kinh nghiệm xuất thấp doanh nghiệp 3.68 Thực vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam tập trung hoạt động họ chủ yếu môi trường sở tại, quen thuộc nên giảm thiểu rủi ro tài thương mại Mặt khác, hình thức xuất gián tiếp thông qua trung gian xuất có ưu điểm khác 3.69 SƠ ĐỒ CUNG CẤP RAU QUẢ SẠCH 3.70 TỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở NHẬT BẢN 3.71 RAU 3.72 QUA NHÂP 3.73 KHẨU 3.74 ĐẤU GIÁ TẠI CHỢ BÁN BUÔN 85% NHÀ BÁN LE HỢP TÁC XÃ CHẾ BIẾN RAU, QUA CHỢ BÁN BUÔN CUNG CẤP MỐI 15% NGƯỚI TIÊU DÙNG 3.75 1.2 Lợi ích 3.76 -Thứ nhất, giúp cho người sản xuất thâm nhập nhanh chóng vào thị trường nước Chẳng hạn, doanh nghiệp sử dụng công ty quản lý xuất - hình thức tác nhân trung gian – có nhiều kinh nghiệm hoạt động thị trường nước đó, giảm bớt rủi ro gắn liền với việc bán hàng môi trường xa lạ 3.77 -Thứ hai, người sản xuất nhận hỗ trợ tài thoả thuận mua bán thông qua 3.78 -Thứ ba, việc chuyên môn hoá hoạt động nước làm tăng hiệu hoạt động tạo hội đem lại lợi nhuận lớn Ví dụ, khách hàng nước quan tâm đến loại sản phẩm công ty họ có nhu cầu mua loại sản phẩm khác công ty sản xuất Hơn nữa, đa số người mua thích làm việc với số người cung cấp nhằm tiết kiệm chi phí giao dịch chi phí liên qua đến trình mua 1.3 Trường hợp áp dụng 3.79 Công ty chưa có đủ thông tin cần thiết thị trường nước ngoài, nhu cầu cầu cụ thể, tập quán thị hiếu người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh 3.80 – Lần đầu tiếp cận, thâm nhập thị trường 3.81 – Quy mô kinh doanh nhỏ 3.82 – Các nguồn lực có hạn, chưa thể dàn trải hoạt động nước 3.83 – Cạnh tranh gay gắt, thị trường phức tạp, rủi ro cao 3.84 – Rào cản thương mại từ phía Nhà nước  Trong thực tế, doanh nghiệp Vegetex gặp phải yếu tố xuất sang thị trường Nhật Bản doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm trái lần doanh nghiệp phát triển sản phẩm trái vải sang thị trường Nhật Bản mà sản phẩm trái vải Việt Nam chưa xuất nhiều sang thị trường Nhật Bản nên thách thức doanh nghiệp  Nguồn lực doanh nghiệp có giới hạn, mặt khác sản phẩm trái vải thị trường Nhật Bản chưa thịnh hành nên gặp nhiều khó khăn đòi hỏi nhà quản trị cần tận dụng tối đa nguồn lực doanh nghiệp 1.4 Hình thức tiến hành 3.85 Công ty xuất gián hình thức sau: 3.86 – Thông qua công ty thương mại xuất hay nhà xuất chuyên doanh 3.87 – Qua tổ chức mua gom hàng xuất 3.88 – Qua hãng khác xuất theo kênh Marketing riêng họ 3.89 – Qua công ty quản lý xuất khẩu… VI CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX: Chiến lược sản phẩm: 3.90 Khi xã hội ngày đại người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, cách chọn sản phẩm trở nên khắc khe Vì vậy, chiến lược sản phẩm xem phận “xương sống” chiến lược kinh doanh • Chiến lược chuẩn hóa thương hiệu: 3.91 Tức công ty sử dụng thương hiệu thống Vegetexco tiếp cận thâm nhập vào thị trường Nhật Mục đích nhằm tận dụng uy tín mà công ty đạt Úc, Mỹ, Singapore, Đài loan…, hội nghị lớn hội nghị APEC giải thưởng công ty đạt tên Vegetexco • Chiến lược đa dạng hóa mẫu mã để thỏa mãn khách hàng nhiều hơn: 3.92 Sản phẩm chia thành dòng với nhiều công dụng đánh vào nhiều phân khúc khách hàng khác Việc phân loại sản phẩm tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm họ cần • Chiến lược đánh bóng hình ảnh cách tạo uy tín chất lượng: 3.93 Cụ thể trước mắt phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng Nhật tiêu chuẩn vệ sinh VSATTP, tiêu chuẩn JAS (Japanese Agricultural Standards) - tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Với việc làm thiết thực tăng thỏa mãn cho khách hàng mà giúp công ty vượt qua rào cản phi thuế quan nghiêm ngặt nước • Cải tiến bao bì: 3.94 Bao bì nên ý nhấn mạnh lợi sản phẩm công dụng an toàn sức khỏe bảo vệ sức khỏe, bao bì thân thiện với môi trường Ngoài bên góc phải bao bì hình ảnh cành hoa anh đào - loài hoa đại diện cho đất nước “mặt trời mọc “ Điều tạo thông điệp cho sản phẩm bước đầu thâm nhập “Vegetexco sản phẩm đậm đà sắc hương vị Việt, sẵn sàng hòa nhập với văn hóa Nhật” Chiến lược giá: 3.95 Trong tình hình kinh tế biến động nay, việc định giá sản phẩm hợp lý nhiệm vụ quan trọng với công ty Vegetexco Viet Nam Đặc biệt với thị trường nhạy cảm với Nhật Bản 3.96 Theo truyền thống công ty Vegetexco Viet Nam sử dụng chiến lược giá thống tất thị trường Tuy nhiên, thị trường Nhật công ty nên thực chiến lược giá thích nghi • Trong ngắn hạn: 3.97 Khi thâm nhập vào thị trường Nhật, công ty nên áp dụng sách “định giá thâm nhập” Tức công ty Vegetexco Viet Nam định giá thấp với chủ ý gia tăng nhu cầu sản phẩm, để từ đó, mở rộng giữ vững thị phần Mặc dù công ty Vegetexco Viet Nam “người tiên phong” thị trường sản phẩm trái vải Nhật, nên tận dụng thời để định giá cao theo sách giá hớt váng sữa Tuy nhiên trường hợp xảy vấn đề nhạy cảm giá thị trường Nhật • Chiến lược dài hạn : 3.98 Trong dài hạn, giá tăng chút nhiên chất lượng vượt trội nhiều Chiến lược định giá thấp mang tính ngắn hạn chiếm thị phần Nhật, công ty Vegetexco Viet Nam cần ý nhiều đến chất lượng sản phẩm Vì tiếp cận với khách hàng Trong dài hạn, công ty nên đầu tư cải tiến kĩ thuật, chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ, tự hoàn thiện để thỏa mãn cao nhu cầu khách hàng Đây chiến lược quan trọng giúp công ty Vegetexco Viet Nam vừa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, vừa tạo vị để cạnh tranh với đối thủ tiềm ẩn - xuất tương lai 3.99 Bên cạnh đó, dài hạn, để cải thiện tình hình kênh phân phối Nhật dài, Vegetexco Viet Nam có sách rút ngắn kênh phân phối, phân phối trực tiếp cho nhà bán lẻ Chính vậy, dài hạn, chi phí phân phối hàng hóa Nhật giảm xuống nhờ sách rút ngắn kênh phân phối • Giá bán xuất cho thị trường Nhật Bản: 3.100 3.101 3.102 Giá vải Nhật tương đối cao Hiện tại, giá bán cổng trang trại 250 JPY/kg dự kiến đạt 355 JPY/kg vào năm 2017 Giá bán siêu thị lên đến 924 JPY/kg = 192.000VNĐ/kg Tuy nhiên, giá dao động tuỳ theo tình hình cung cấp: 3.103 • Đặc tính dễ hỏng khiến việc tiêu thụ xuất vải gặp nhiều khó khăn 3.104 • Để xuất vải tồn nhiều khó khăn, mặt thủ tục, pháp lý 3.105 • Giống vải cao cấp hạt nhỏ FZS Salathiel giá cao suốt mùa vụ 3.106 • Giá cải thiện chút vào cuối mùa khối lượng thị trường thấp vào dịp Tết âm lịch lượng cung cho thị trường Á đông tăng mạnh Chiến lược phân phối: 3.107 Do sở hạ tầng Nhật Bản thiên tai năm xảy nên chưa đuợc đầu tư đồng nên vùng miền quê xa xôi hội để phát triển, không tạo đuợc thuận lợi cho việc đầu tư rại nên việc phân phối bán hàng công ty gặp nhiều khó khăn tốn nhiều chi phí, mà tập trung vào khu vực phát triển vấp phải cạnh tranh với đối thủ, truớc hết ta phải có phuơng án phát triển, xác định khách hàng tiềm năng, tìm đuờng thích hợp để đưa sản phẩm tiếp cận với đại phận nguời Nhật Bản 3.108 Và lý khác biệt văn hóa, kinh tế xã hội, Nhật, tồn đặc điểm có ảnh hưởng đến chiến lược phân phối Kênh phân phối dài từ nhà sản xuất đến nhà bán lẻ Hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản lại có cấu kết chặt chẽ nhà sản xuất nhà phân phối theo vòng khép kín ngoại Cuối cùng, đặc điểm độc đáo hệ thống phân phối hàng hoá Nhật Bản tồn hệ thống trì giá bán lẻ nhà sản xuất nhằm kiểm soát giá bán lẻ thông qua sách chiết khấu hoa hồng mua lại hàng hoá Chính vậy, chiến lược đề là: • Trong ngắn hạn: 3.109 Vegetexco chọn hai đại diện thương mại (có thể hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn Nhật bản) Các đại diện thường xuyên báo cáo hàng tháng tình hình doanh số, mức độ tiêu thụ có kế hoạch hàng hóa cụ thể hàng tháng đưa đề xuất để doanh nghiệp kịp thời cải thiện tình hình Đồng thời, thông qua đại diện thương mại này, sản phẩm Vegetexco tạo uy tín với người tiêu dùng Nhật đặc biệt với doanh nghiệp bán lẻ giai đoạn đầu với chi phí thấp • Trong dài hạn: 3.110 Bên cạnh nhiệm vụ mở rộng thị phần cho sản phẩm Vegetexco doanh nghiệp buộc phải giải vấn đề nan giải tồn chiến lược ngắn hạn chi phi cho kênh phân phối dài lớn làm gia tăng giá sản phẩm lên 2-3 lần Để hoàn thành tốt hai nhiệm vụ Công ty Vegetexco buộcthực song song hai nhiệm vụ:  Thâm nhập nhanh vào cửa hàng bán lẻ: 3.111 Do đặc điểm thị trường Nhật có mật độ dân cư Nhật đông đúc nên cửa hàng bán lẻ điểm mua sắm ưa thích, lái xe đến vùng ngoại ô xa xôi, nơi có siêu thị lớn Nên cửa hàng bán lẻ mục tiêu phân phối trực tiếp Công ty 3.112 Mặt khác, hệ thống phân phối Nhật Bản tồn song song hệ thống nhập Theo đó, công ty nhập sản phẩm từ nước song song với tổng đại lý nhập Đây cánh cổng cho công ty phân phối hàng trực tiếp cho công ty thay phải thông qua tổng đại lý phân phối tất nhiên chi phí lớn kênh phân phối dài giảm đáng kể 3.113 Để cung cấp hàng trực tiếp vào công ty đòi hỏi công ty Vinamit phải có trình xây dựng uy tín với công ty Điều thực cam kết hợp đồng đảm bảo chất lượng hàng hóa doanh nghiệp chịu hoàn toàn trách nhiệm từ vận chuyển đến tiêu dùng Tất nhiên điều khoản quan trọng việc đảm bảo thu hồi sản phẩm không tiêu thụ Chiến lược xúc tiến bán hàng: 3.114 Để giới thiệu kích thích ham muốn sử dụng sản phẩm khách hàng tiềm năng, cần truyền đạt thông tin sản phẩm công ty tới công chúng Sử dụng cho hiệu công cụ xúc tiến sản phẩm vấn đề đặt 3.115 NB nước Á Đông có số điểm giống với Việt Nam có khác biệt định Vì vậy, áp dụng chiến lược xúc tiến Việt Nam mà phải thay đổi cho phù hợp với thị trường NB Ở đây, việc quảng cáo qua truyền hình phổ biến Tuy nhiên, cách quảng cáo tốn kém, hiệu lại không cao sản phẩm lần đầu thâm nhập thị trường, đặc biệt quốc gia lớn NB quảng cáo sản phẩm phương tiện truyền thông muối bỏ bể Hơn lại có nhiều quảng cáo truyền hình loại mặt hàng, có loại sản phẩm cạnh tranh Chúng ta nên quảng cáo phương tiện truyền thông bước đầu thâm nhập thành công vào thị trường 3.116 Để rừng sản phẩm xếp kệ siêu thị, đại siêu thị, người NB nhận tìm mua sản phâm ta, ta cần có chến lược quảng bá chúng có hiệu mà tốn chi phí Theo kinh nghệm từ công ty trước quảng bá sản phẩm hội chợ NB mang lại hiệu cao Nhưng phảI hội chợ Chính phủ NB khuyến khích hỗ trợ, hội chợ uy tín thu hút nhiều đối tượng tham gia, doanh nghiệp lẫn người dân Chính hội chợ dần kéo người tiêu dùng đến với sản phẩm 3.117 Bên cạnh đó, Người NB thích dùng thử sản phẩm tổ chức quầy quảng bá, cho khách hàng dùng thử sản phẩm hội chợ siêu thị Để không phạm phải sai lầm mà doanh nghiệp nước gặp phải, ta nên xây dựng độ ngũ phát triển kinh doanh người địa, cho họ quản lý việc tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ, đưa sản phẩm từ khu thương mại tự phân phối cho siêu thị mở rộng, tìm hiểu thị trường xa xôi, thành phố lớn Bởi hết, họ người am hiểu thị trường, văn hóa mối quan hệ xã hội NB VII Tổ chức thực ước tính chi phí thực  Chi phí dự tính : 10 tỷ VNĐ  Lịch trình thực công việc 3.118 Chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bản lần dự tính thực vong năm, tháng năm 2017, đảm bảo sản phẩm có mặt tài thị trường Nhật dịp cuối năm 2017 Các bước tiến hành chi tiết : 3.119 Bước 1: Nghiên cứu thị trường – Phòng kế hoạch thị trường (1/5 – 31/5) – 500 triệu • Cử người sang Nhật trực tiếp khảo sát kĩ thị trường trái Nhật Bản: thị hiếu, văn hóa, nhu cầu Tìm hiểu rõ ràng quy định pháp lý liên quan Các đối thủ cạnh tranh thị trường… Xác định nguồn lực công ty Tìm nguồn nguyên liệu tốt, giá hợp lý hợp tác lâu dài 3.120 3.121 Bước : Thiết kế sản phẩm – Bộ phận thiết kế sản phẩm (1/6 – 30/6 ) – 500 triệu • Thiết kế dựa tiêu chuẩn mà phận nghiên cứu thị trường cung cấp • Thiết kế mẫu mã màu sắc, chức đưa chất liệu định sử dụng cho sản phẩm cụ thể 3.122 Bước 3: Đưa vào sản xuất – Bộ phận sản xuất ( 1/7 – 31/9 ) – tỷ: • Nhập nguyên vật liệu • Toàn quy trình sản xuất khép kín kiểm soát nghiêm ngặt 3.123 Bước 4: Quảng cáo , quảng bá sản phẩm – Phòng marketing ( Từ 1/10 ) - 1.5 tỷ • Liên tục cập nhật hình ảnh sản phẩm web công ty website khác có liên quan • Tham gia hội chợ quốc tế trái rau củ Việt Nam Nhật Bản • Quảng cáo qua catalog, ấn phẩm ngành rau • Kết hợp với cửa hàng, siêu thị để quảng bá sản phẩm: Cử nhân viên công ty sang vài siêu thị cửa hàng lớn Nhật, họ có nhiệm vụ đứng giải thích, giới thiệu rõ ràng cho khách hàng biết chi tiết sản phẩm 3.124 Bước 5: Phân phối sản phẩm – Phòng kinh doanh xuất nhập phòng quan hệ khách hàng ( Từ 1/10) – tỷ • Tìm kiếm đối tác, hợp đồng sản xuất lâu dài • Vận chuyển sản phẩm đến thị trường tiêu thụ • Xây dựng mối quan hệ tốt lâu dài với đối tác, công ty ngành có liên quan như: công ty vận tải biển, công ty cung cấp nguyên vật liệu… 3.125 Bước 6: Các hoạt động sau bán hàng – Phòng marketing (Từ 1/10 trở ) - 500 triệu - Liên tục cập nhật số lượng sản phẩm tiêu thụ - Thăm dò phản ứng khách hàng thu thập phản hồi sản phẩm • • • • Theo dõi hành động đối thủ cạnh tranh Khuyến khích cửa hàng bán lẻ tìm cách tiêu thụ sản phẩm nhanh cách tăng % hoa hồng tháng bán định mức công ty đề - Thực sách chiết khấu thương mại 10% cho khách hàng tổng hóa đơn mua hàng từ 150.000 JPY trở lên tháng chiết khấu toán 1% cho đơn hàng toán hạn 3.126  Đề xuất vốn thực hiện: • Vốn công ty • Kêu gọi hợp tác, đầu tư vốn, kỹ thuật từ công ty khác • Vay vốn ngân hàng VIII KẾT LUẬN: - 3.127 Xu hướng hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế Thế giới mở vô số hội đồng thời đặt muôn vàn thách thức doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp ngành rau nói riêng Là ngành sản xuất truyền thống, có nhiều lợi so sánh so với nước khu vực, song thời gian qua phát triển ngành rau Việt Nam nhiều hạn chế, chưa thực tương xứng với tiềm sẵn có đất nước Chính lý đó, việc xây dựng chiến lược xuất điều kiện qua xác định hướng đắn tổ chức nguồn lực nhằm phát huy cao lợi thế, tạo bước đột phá xuất trở thành yêu cầu cấp thiết toàn doanh nghiệp xuất rau Việt Nam 3.128 Thông qua việc sâu phân tích ví dụ điển hình Tổng công ty Rau nông sản, doanh nghiệp đầu mối xuất nhập rau cảu nước ta, Khoá luận vấn đề công tác nghiên cứu triển khai xây dựng chiến lược xuất ngành rau Việt Nam, đồng thời sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược xuất Tổng công ty toàn ngành rau Việt Nam giai đoạn ... 1.49.1 Bảng phân khúc thị trường Nhật Bản theo tâm ly học hành vi tiêu dùng 1.50 Vì thị trường nêu thành phố Nhật Bản lựa chọn để tìm thị trường mục tiêu, mặt khác thành phố nguồn kinh tế Nhật Bản. .. quản, vải thiều Lục Ngạn có nhiều thuận lợi đưa vào thị trường Nhật Bản Theo chuyên gia, vải thiều xem mặt hàng "độc", nhiều dinh dưỡng, có tiềm tiêu thụ thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, vải thiều... nghệ, 10 vải thiều Lục Ngạn lên đường sang Nhật Bản vào thời gian tới Theo CôngThương - Nếu Nhật Bản chấp nhận, năm sau Bộ Khoa học giúp bà nông dân tiêu thụ vải thị trường nước Đối với vải, Bộ

Ngày đăng: 26/09/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vải thiều tươi được xuất khẩu được xử lý, kiểm duyệt cực kỳ khắc khe. Mỗi lô vải được chiếu xạ trong khoảng một giờ đồng hồ, trước khi dán nhãn niêm phong, chuyển tới kho lạnh chờ xuất khẩu. Theo quy trình, sau khi được đóng gói tại cơ sở được Cục bảo vệ thực vật cấp mã số, vải sẽ được đưa đến Trung tâm chiếu xạ, tập kết trong kho lạnh. Cán bộ kiểm dịch sẽ sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát hình thức một số mẫu được lấy ngẫu nhiên. Từng hộp vải nhỏ sẽ được xếp vào thùng, chờ xe chuyên dụng đưa lên giá treo. Theo quy định của từng nước nhập khẩu, để xuất khẩu được trái vải tươi, Việt Nam phải đảm bảo 5 yêu cầu khắt khe về vùng trồng, cơ sở đóng gói, bao bì, ghi nhãn và xử lý chiếu xạ. Mỗi chiếc giá treo có thể chịu tải trọng vài chục kg, khi chất đầy sẽ tự động di chuyển theo băng chuyền vào trung tâm chiếu xạ. Vải xuất khẩu đi phải được xử lý tại các cơ sở chiếu xạ đã được Cục Bảo vệ thực vật công nhận, theo liều lượng quy định là 400 gr một kg dưới sự giám sát của cán bộ kiểm dịch thực vật của Việt Nam. Khu vực chưa chiếu xạ và đã chiếu xạ được phân định rõ bằng hàng rào, mỗi lô vải đưa vào chiếu xạ liên tục trong thời gian hơn 1h đồng hồ. Các công đoạn chiếu xạ và thời gian, kỹ thuật phức tạp đều được điều khiển bằng máy tính. Ông Đặng Quang Thiệu - Giám đốc Trung tâm cho biết nhờ chiếu xạ mà tất cả côn trùng và trứng côn trùng bám trên hoa quả sẽ bị bất dục (không có khả năng sinh sản và nảy nở) khi sang nước nhập khẩu, song vẫn đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Lô vải sau đó sẽ được đưa ra ngoài để dán nhãn hoàn thành quy trình chiếu xạ. Sau khi hoàn thiện tất cả công đoạn, các thùng vải sẽ được dán tem niêm phong, đưa vào phòng lạnh 2-4 độ C để kiểm soát hoàn toàn các loại côn trùng gây hại, giúp kéo dài thời gian bảo quản (đến 20 ngày) trong khi chờ lên đường xuất khẩu.

    • Với tiềm năng thị trường lớn và môi trường pháp lý, kinh tế ngày càng thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản

    • Mở rộng mối quan hệ giữa các nuớc ngày càng khắng khít.

    • Nhiều hàng hoá của Việt Nam do tận dụng được các ưu đãi thuế quan đã tăng sự có mặt ở thị trường Nhật.

    • Nhiều mặt hàng có lợi thế của Việt Nam như hàng nông nghiệp, lâm sản, thuỷ sản giá trị xuất khẩu cao đang có nhiều lợi thế ở Nhật do được hưởng thuế suất bằng 0% ngay khi VJEPA( Hiệp định đối tác kinh tế Việt – Nhật ) có hiệu lực.

    • 4.4. Thách thức:

    • 3.114. Để có thể giới thiệu cũng như kích thích sự ham muốn sử dụng sản phẩm của các khách hàng tiềm năng, cần truyền đạt thông tin về sản phẩm và công ty tới công chúng. Sử dụng sao cho hiệu quả các công cụ xúc tiến sản phẩm cũng là một vấn đề được đặt ra.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan