CHUYEN DE PHHS TV1 CNGD

20 232 0
CHUYEN DE PHHS TV1 CNGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC……… CHUYÊN ĐỀ PHHS NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT - CGD ……… , ngày … tháng … năm 2015 I BẢN CHẤT CỦA CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC Công nghệ thành tựu nhân loại; thông qua quy trình công nghệ để có sản phẩm có chất lượng (được kiểm soát công nghệ)        Công nghệ giáo dục tổ chức học tập mà phải kiểm soát tất thao tác quy trình kỹ thuật, xử lý giải pháp nghiệp vụ có sản phẩm dạy học chắn II MỤC TIÊU CỦA CNGD LỚP   - Đọc thông, viết thạo; - Nắm luật tả; - Nắm ngữ âm tiếng Việt; - Không tái mù III QUAN ĐIỂM, QUY TRÌNH CNGD Quan điểm: Học sinh trung tâm, học sinh tự chiếm lĩnh tri thức,  phát triển tư học sinh Quy trình dạy học: Có việc tất tiết học CNGD TVL1;   - Việc chiếm lĩnh ngữ âm, - Việc viết (viết bảng con, viết em tập viết), - Việc đọc (đọc bảng con, bảng lớp, đọc sách SGK) Khi đọc từ xuống, từ trái qua phải trang sách - Việc viết tả (tức giáo viên đọc cho học sinh viết) IV MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT - Việt Nam dùng chữ để ghi âm không phải  âm chữ (tất nhiên có số chữ trùng với âm) - Với 29 chữ thông thông dụng (hiện lên đến 33 chữ bản)  để làm chữ (ký tự) ghi âm; chia thành 22 phụ âm (b, c, d, đ, l, h m, th, ch, kh ) , 14 nguyên âm (a, ă, â, u, ư, i, e, ê, ô, ơ, uô, uư, iê .) IV MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Ví dụ: a, b (bê), c (xê), d (dê), đ (đê), h (hát) Nhưng đọc lại đọc là: a, b (bờ), c (cờ), d (dờ), đ (đờ), h (hờ) Còn viết ta nói viết chữ a, chữ b (bờ), chữ má không nói viết âm a, âm b (bờ), tiếng má - Dấu có dấu thanh: Ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.  Dấu đánh âm vần - Âm đầu phụ âm, âm vần nguyên âm V CHƯƠNG TRÌNH CNGD Khác với chương trình hành, Công nghệ giáo dục có: - Tuần không: tuần - Phần tiếng âm: tuần - Phần vần: 17 tuần - Tập đọc nhiệm vụ khác: tuần VI LUẬT CHINH TẢ -   Âm c (cờ) đứng trước e, ê, i viết chữ K  (ca) - Âm g (gờ) đứng trước e, ê, i viết chữ gh  (gọi gờ kép) - Âm ng (ngờ) đứng trước e, ê, i viết chữ ngh  (gọi ngờ kép) - Nguyên âm ă, â có âm cuối: n/t, m/p kèm Các âm cuối thường theo cặp: n/t, m/p, ng/c, nh/ch, i/y VI LUẬT CHINH TẢ - Vần có  âm cuối m, n, ng, nh, o, u, y, i  thường kết hợp đựơc với Vần có âm cuối t, p, c, ch kết hợp với (sắc nặng)  - Viết hoa đầu câu, tên riêng, đầu cụm từ đơn vị, từ vinh danh (Nhân Dân, Bác Hồ ), (học từ tuần 20)  - Dấu đánh âm vần Trường hợp với vần có âm nguyên âm đôi:  Khi có âm cuối đánh dấu chữ đứng sau, âm cuối đánh dấu chữ trước - Vần âm cuối âm ê, ơ, viết a Vần có đủ âm đệm âm cuối i  = y VII MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TIẾP XÚC VỚI CHƯƠNG TRÌNH CNGD 1.  Khi phát âm cần ý âm sau: -  Âm  c (con chữ xê), q (con chữ quy), k (con chữ ca) phát âm c (cờ); - Âm  d ( chữ dê), gi (con chữ gi) phát âm d (dờ) - Khi phát âm nguyên âm đôi phát âm (một lần) mà có âm giao thoa âm:   10 VII MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TIẾP XÚC VỚI CHƯƠNG TRÌNH CNGD   Ví dụ: - uô - đọc là uô (uơ) - ua - đọc là ua   - ươ - đọc là ươ (ưa) - ưa - đọc là ưa   - iê - đọc là iê (ia) - ya, iê, yê - đọc là ia  11 VI LUẬT CHINH TẢ - Khi đánh vần vần có  vần khuyết âm đầu hay âm cuối đánh vần theo bình thường từ  trước tới đánh vần cho vần vần có đủ âm (đệm, chính, cuối) mà âm nguyên âm đôi (vần có chữ) cần lưu ý đánh vần phát ra  âm Ví dụ: uyên đánh vần u – ia – n – uyên, không đánh vần u-y-ê-n - uyên 12 VI LUẬT CHINH TẢ - Khi đánh vần tiếng có dấu ngang đánh vần phụ âm đầu đến vần không đánh vần theo âm vị (con chữ) Ví dụ: Tiếng khuyên, đánh vần là:  kh – uyên – khuyên (có thể kết hợp động hình), không đánh vần kh – u – y - ê – n – khuyên 13 VI LUẬT CHINH TẢ - Khi đánh vần tiếng có dấu đánh vần tiếng đến dấu (2 âm phát ra) Ví dụ: Tiếng Khuyến,  đánh vần là: khuyên - sắc - khuyến (có thể kết hợp động hình), không đánh vần kh – uyên – khuyên – sắc – khuyến 14 VI LUẬT CHINH TẢ Chú ý: Khi học sinh đánh vần tiếng có mang dấu mà không đánh vần cho em đánh vần tiếng bớt dấu (theo hình thức tách đôi) Khi đưa vào mô hình đánh vần kết hợp với vào mô hình Loan L o a n 15 VI LUẬT CHINH TẢ - Trong em học, tìm tiếng có dấu khác tìm từ ngang – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng VD: na - nà – ná – nả - nã – nạ - Trong trình đọc có : đọc to, đọc nhỏ, đọc nhẩm (mấp máy môi mà tiếng) kết hợp động hình, đọc thầm nói to tiếng cuối 16 VI LUẬT CHINH TẢ Vẽ mô hình chữ tiếng việt Trước hết phải lấy  tọa độ, sau nối tọa độ theo một  thống sau: (Hướng dẫn PHHS cách vẽ mô hình) 17 VI LUẬT CHINH TẢ Lệnh việc làm cho học sinh Hiên nay, lớp, theo CNGD, người giáo viên có lệnh  phát cho việc;   tiếp học sinh nhắc lại lần đồng đồng loạt thực việc theo yêu cầu (Không  nhắc lại lần 2), sau giáo viên kiểm soát lệnh mà Qua đó, nhà phụ huynh cần tập động thái cho em; đồng thời thực tốt nhiệm vụ người phụ huynh 18 VI LUẬT CHINH TẢ Lệnh việc làm cho học sinh Hiên nay, lớp, theo CNGD, người giáo viên có lệnh  phát cho việc;   tiếp học sinh nhắc lại lần đồng đồng loạt thực việc theo yêu cầu (Không  nhắc lại lần 2), sau giáo viên kiểm soát lệnh mà Qua đó, nhà phụ huynh cần tập động thái cho em; đồng thời thực tốt nhiệm vụ người phụ huynh 19 20

Ngày đăng: 26/09/2017, 20:37

Hình ảnh liên quan

- Việc 2 là viết (viết bảng con, viết vở em tập viết), - Việc 3 là đọc (đọc ở bảng con, ở bảng lớp, đọc  trong  sách  SGK) - CHUYEN DE PHHS TV1 CNGD

i.

ệc 2 là viết (viết bảng con, viết vở em tập viết), - Việc 3 là đọc (đọc ở bảng con, ở bảng lớp, đọc trong sách SGK) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Khi đưa vào mô hình thì đánh vần như trên kết hợp với chỉ vào mô hình - CHUYEN DE PHHS TV1 CNGD

hi.

đưa vào mô hình thì đánh vần như trên kết hợp với chỉ vào mô hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
(Hướng dẫn PHHS cách vẽ mô hình) - CHUYEN DE PHHS TV1 CNGD

ng.

dẫn PHHS cách vẽ mô hình) Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC………

  • I. BẢN CHẤT CỦA CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC

  • II. MỤC TIÊU CỦA CNGD LỚP 1

  • III. QUAN ĐIỂM, QUY TRÌNH CNGD

  • IV. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT.

  • Slide 6

  • V. CHƯƠNG TRÌNH CNGD

  • VI. LUẬT CHINH TẢ.

  • Slide 9

  • VII. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI TIẾP XÚC VỚI CHƯƠNG TRÌNH CNGD.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan