Giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi

125 2K 16
Giáo dục kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ DIỆU THÖY GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRÕ CHƠI Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Tố Oanh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Mầm non thầy cô tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến TS Trần Thị Tố Oanh hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Phòng Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ trình học thực luận văn Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm non Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành luận văn Tác giả Bùi Thị Diệu Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Diệu Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRÕ CHƠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ hoạt động nhóm 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục kỹ hoạt động nhóm 1.1.3 Những nghiên cứu trò chơi 10 1.2 Cơ sở lí luận kỹ hoạt động nhóm 11 1.2.1 Khái niệm kỹ hoạt động nhóm 11 1.2.2 Đặc điểm phân loại kỹ hoạt động nhóm trẻ mẫu giáo lớn 12 1.2.3 Đặc điểm phát triển trẻ mẫu giáo lớn 14 1.3 Lí luận trò chơi mẫu giáo 17 1.3.1 Khái niệm chơi, trò chơi, hoạt động chơi 17 1.3.2 Phân loại trò chơi 19 1.4 Nội dung đặc điểm giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn qua trò chơi 24 1.4.1 Khái niệm giáo dục kỹ hoạt động nhóm qua trò chơi 24 1.4.2 Mục tiêu giáo dục kỹ hoạt động nhóm 25 1.4.3 Nội dung giáo dục kỹ hoạt động nhóm 25 1.4.4 Đặc điểm giáo dục kỹ hoạt động nhóm qua trò chơi 28 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn qua trò chơi 30 1.5.1 Đặc điểm tâm lí cá nhân trẻ 30 1.5.2 Năng lực sư phạm giáo viên mầm non 31 1.5.3 Môi trường giáo dục 31 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUA TRÕ CHƠI Ở HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH 34 2.1 Vấn đề giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn Chương trình Giáo dục mầm non hành 34 2.1.1 Mục tiêu giáo dục 34 2.1.2 Nội dung giáo dục kết mong đợi 34 2.1.3 Phương pháp hình thức giáo dục 35 2.1.4 Đánh giá kết giáo dục 36 2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 36 2.2.1 Tổ chức khảo sát 36 2.2.2 Kết khảo sát 40 Kết luận chƣơng 58 Chƣơng BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRÕ CHƠI 60 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục KN HĐN cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua trò chơi 60 3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua trò chơi 62 3.2.1 Xây dựng môi trường chơi thân thiện khuyến khích thực kỹ hoạt động nhóm lớp giáo viên với trẻ trẻ với 62 3.2.2 Lựa chọn nội dung trò chơi giàu tính xã hội thiết kế trò chơi theo tiếp cận hợp tác, chứa đựng nhiều mối quan hệ tương tác xã hội thành viên nhóm chơi nhóm chơi nhằm khuyến khích trẻ sử dụng kỹ hoạt động nhóm chơi 64 3.2.3 Cung cấp mẫu kỹ hoạt động nhóm cho trẻ thông qua trò chơi 67 3.2.4 Tổ chức trò chơi đa dạng nhằm tạo hội cho trẻ thực hành kỹ hoạt động nhóm 68 3.3 Thực nghiệm khoa học 70 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 70 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 72 3.3.3 Đánh giá kết 83 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề MG : Mẫu giáo MN : Mầm non MGL : Mẫu giáo lớn GD : Giáo dục GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non KN : Kỹ HĐN : Hoạt động nhóm TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm XDLG : Xây dựng lắp ghép DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Quy mô GV tham gia khảo sát 39 Bảng 2.2 Nội dung giáo dục KN HĐN cho trẻ Mẫu giáo lớn 40 Bảng 2.3 : Mức độ biểu KNHĐN trẻ Mẫu giáo lớn 44 Bảng 2.4 Mức độ biểu KN HĐN trẻ MGL qua trò chơi 46 Bảng 2.5 Thực trạng sử dụng KN HĐN trẻ MGL 48 Bảng 2.6: Sử dụng biện pháp giáo dục KN HĐN cho trẻ - tuổi GVMN 51 Bảng 2.7 Nguyên nhân giáo dục KN HĐN qua trò chơi chưa hiệu .53 Bảng 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến GD KN HĐN qua trò chơi 55 Bảng 2.9: Những khó khăn giáo dục KN HĐN cho trẻ MGL qua trò chơi 57 Bảng 3.1 Kết đo mức độ KN HĐN trẻ - tuổi trước TNSP 72 Bảng 3.2 Mức độ KN HĐN trẻ - tuổi sau TNSP 75 Biểu đồ 3.1: Mức độ KN HĐN trẻ Mẫu giáo lớn trước TN 74 Biểu đồ 3.2: Mức độ KN HĐN trẻ Mẫu giáo lớn sau TNSP 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc chăm sóc bồi dưỡng cho hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Hơn nữa, quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khoá IX rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người" Giáo dục mầm non nấc thang khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu: Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Giai đoạn - tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng đời người Đây thời kỳ tạo nên sở ban đầu cần thiết cho trình hình thành nhân cách chuẩn bị cho trẻ trải qua bước ngoặt lớn đời sống tuổi thơ chuyển từ trường mầm non đến trường tiểu học Việc rèn luyện cho trẻ kỹ hoạt động nhóm điều kiện quan trọng giúp trẻ thích ứng với hình thức học tập đa dạng, mẻ cách thuận lợi hiệu Trong xã hội ngày phát triển nay, việc giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ trở nên ngày quan trọng, trẻ mà công việc chúng cần có phối hợp giải vấn đề sống Vì vậy, việc dạy trẻ phối hợp học tập làm việc điều cần thiết, giúp trẻ tiến hơn, hòa đồng bạn bè Trong hoạt động học tập hoạt động xã hội nay, vai trò nhóm chiếm vị trí vô quan trọng Người xưa thường nói “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” đánh giá cao vai trò nhóm công việc sống Đối với trẻ làm việc nhóm không giúp trẻ hoàn thành công việc thuận lợi mà giúp trẻ tăng khả gắn kết hòa đồng với bạn bè lớp nhiều Hơn nữa, việc làm việc nhóm hiệu giúp trẻ thuận lợi công việc sau này, rèn luyện cho trẻ khả tổ chức tốt, lãnh đạo tốt, có phối hợp ăn ý thành viên, quan trọng giúp trẻ có thêm gắn kết có tình bạn lâu bền học tập đời sống, tình bạn đươc xây dựng nên từ tin tưởng ăn ý công việc với Thông thường, đến giai đoạn - tuổi trẻ có kỹ phối hợp tham gia vào hoạt động chung lớp mẫu giáo, như: bạn thỏa thuận chủ đề chơi, nội dung chơi, phân vai chơi cho nhau; cố gắng hoàn thành nhiệm vụ phân công… Tuy nhiên, kỹ chưa hình thành đầy đủ bền vững Thực tế cho thấy, phận không nhỏ trẻ tuổi vào lớp hứng thú với hoạt động nhóm - hoạt động đòi hỏi cao phối hợp tích cực thành viên, ảnh hưởng đến thành tích học tập khả thích ứng xã hội trẻ môi trường tiểu học Hiện trường mầm non, hình thức phương pháp giáo dục KN HĐN chưa thực có hiệu quả, kể trò chơi Trò chơi tổ chức mang tính hình thức, chưa tuân theo nguyên tắc hoạt động nhóm, có phân công áp đặt GV đến trẻ khâu, từ chủ đề chơi chuẩn bị đồ chơi Trò chơi chưa giữ vai trò tích cực trình giáo dục KN HĐN cho trẻ MGL trường MN Đã có đề tài nghiên cứu việc giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo chưa có nghiên cứu giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua trò chơi Phụ lục CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Số liệu thu sau khảo sát thực tiễn thực nghiệm xử lí phép toán Phương pháp thống kê dùng nghiên cứu phân tích thống kê mô tả phân tích thống kê suy luận Phân tích thống kê mô tả Các số dùng phân tích thống kê mô tả gồm: Điểm trung bình cộng (Mean) dùng để tính điểm đạt mệnh đề, KN nhóm KN HĐN Công thức: Chỉ số phần trăm phương án câu trả lời đóng câu trả lời mở Phụ lục KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM So sánh KN HĐN trẻ Mẫu giáo lớn trƣớc sau TNSP Yếu Trung bình Khá Tốt (%) (%) (%) (%) Mức độ KN HĐN KN1 KN2 KN3 KN4 X Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau TN TN TN TN TN TN TN TN TN 17,74 54.83 50,0 26,61 42,74 0,81 7,25 ĐC 18,54 13,7 53,22 52,41 26,61 32,25 1,61 1,61 TN 4,83 39,51 26,61 48,38 62,09 7,05 11,29 ĐC 5,64 4,03 41,12 36,29 45,16 50,0 7,25 9,67 TN 7,25 49,19 38,70 33,06 45,16 10,4 16,12 ĐC 7,25 4,03 50,80 50,0 33,06 33,06 8,8 12,09 TN 11,29 57,25 49,19 28,22 41,12 3,22 9,67 ĐC 12,90 8,87 53,22 54,83 30,64 33,06 3,22 3,22 TN 10,27 50,20 41,30 34,21 47,77 5,37 11,08 ĐC 11.08 7,65 49.59 48,38 33,86 37,09 5,22 6,64 Phụ lục CÁC TRÕ CHƠI GIÁO DỤC KN HĐN CỦA TRẺ MGL I Yêu cầu trò chơi - Mục tiêu trò chơi tạo điều kiện, tạo tình để trẻ thể KN HĐN: Nhóm kỹ hình thành trì nhóm (KN1) 1.1 Lựa chọn mời bạn tham gia vào nhóm 1.2 Thỏa thuận mục đích, nội dung hoạt động nhóm 1.3 Thảo luận để phân công nhiệm vụ phù hợp với thành viên nhóm 1.4 Xây dựng qui tắc chung nhóm Nhóm kỹ giao nguyên tắc tương tác thành viên nhóm (KN2) 2.1 Bày tỏ ý kiến cá nhân rõ ràng 2.2 Lắng nghe, tôn trọng ý kiến bạn 2.3 Trao đổi thành viên nhóm để thực tốt công việc cá nhân nhóm 2.4 Chia sẻ, động viên bạn Nhóm kỹ thực công việc nhóm (KN3) 3.1 Thỏa thuận tiến trình thực công việc 3.2 Chủ động nhận nhiệm vụ tự giác, cố gắng thực tốt nhiệm vụ giao 3.3 Phối hợp thực nhiệm vụ với thành viên nhóm 3.4 Tự kiểm tra, đánh giá đánh giá thành viên nhóm Nhóm kỹ giải vấn đề xảy hoạt động nhóm (KN4) 4.1 Hành động, ứng xử theo quy tắc chung nhóm 4.2 Kiềm chế cảm xúc ý muốn thân 4.3 Tích cực, chủ động tìm phương án giải vấn đề xảy trình hoạt động nhóm 4.4 Nhờ “trợ giúp” giáo viên bạn cần thiết II Yêu cầu - Khi tiến hành, cần vào yêu cầu tập vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế - Đảm bảo để trẻ tham gia đầy đủ vào loại hoạt động (gồm tập) III Nội dung tập cách tiến hành Trò chơi 1: Trò chơi đóng vai theo chủ đề (Chủ đề: Gia đình) a Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết trao dổi, bàn bạc thỏa thuận với chủ đề chơi, nội dung chơi, nhóm chơi, vai chơi, cách chơi để thực mục đích chơi cách hiệu - Trẻ phản ánh công việc, nhiệm vụ, thái độ, hành vi người bán hàng người mua hàng, người bảo vệ cửa hàng, người mua hàng với Đặc biệt thể mối quan hệ thân thiện, quan tâm, giúp đỡ, ân cần, chu đáo, nhường nhịn chia sẻ người bán hàng người mua hàng, người bảo vệ cửa hàng, người mua hàng với trình chơi - Biết liên kết nhóm chơi với cách chặt chẽ theo chủ đề chơi, như: nhóm “Bán hàng” bán đồ dung cho nhóm “Cô giáo”, nhóm “Bệnh viện”, nhóm “Gia đình”, nhóm “Xây dựng” xây dựng “Siêu thị” để tặng cho cô bán hàng… - Trẻ nhường nhịn giúp đỡ trình chơi - Giữ gìn bảo vệ đồ chơi Lấy cất đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng b Nội dung chủ đề: Gồm nhóm chơi sau: nhóm “Cô giáo”; “Bệnh viện”; “Bán hàng”; “Gia đình”; “Xây dựng” c Các biện pháp - Tạo tình chơi - Xử lý kịp thời vướng mắc, xung đột nảy sinh trò chơi - Tạo môi trường vật chất phong phú, không gian chơi hấp dẫn hợptác - Trò chuyện d Chuẩn bị: - Trước tổ chức chơi trò chơi ĐVTCĐ khoảng 2-3 ngày, giáo viên cần cung cấp cho trẻ hiểu biết định gắn bó hợp tác thành viên cửa hàng với Giúp trẻ thấy phụ thuộc cửa hàng với ngành nghề khác xã hội - Trước tổ chức cho trẻ chơi, giáo viên tiến hành đàm thoại với trẻ công việc trò chuyện công việc người bán hàng người mua hàng; trò chuyện mối quan hệ người bán hàng người mua hàng, người bảo vệ cửa hàng Đặc biệt nhấn mạnh đến mối quan hệ thân thiện, quan tâm giúp đỡ, ân cần chu đáo, nhường nhịn chia sẻ người bán hàng người mua hàng, người bảo vệ cửa hàng, người mua hàng với trình chơi - Cần cho trẻ biết cửa hàng có nhiều loại hàng hóa khác rau củ quả, hàng tạp hóa, cửa hàng đồ chơi… thông qua việc trò chuyện, trao đổi, đàm thoại với trẻ công việc mối quan hệ hợp tác người bán hàng người mua hàng; kể chuyện cho trẻ nghe, cho trẻ xem tranh ảnh công việc cửa hàng… Đặc biệt nhấn mạnh đến thái độ, hành vi, mối quan hệ thân thiện, quan tâm giúp đỡ, ân cần chu đáo, nhường nhịn chia sẻ người bán hàng người mua hàng, người bảo vệ cửa hàng với khách hàng cửa hàng; người cửa hàng với - Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế liệu cho trẻ chơi tất nhóm chơi Đặc biệt nhóm “Bán hàng” cần có nhiều loại “hàng hóa” khác cho trẻ chơi “bán hàng” e Phương pháp tiến hành  Gây hứng thú cho trẻ vào chủ đề chơi (bằng cách giáo viên trò chuyện với trẻ trẻ quan sát chơi chợ, mua hàng với bố mẹ, người thân) - Các thường bố mẹ cho chợ, siêu thị vào ngày nghỉ không? - Lúc cảm thấy nào? - Các làm gì? - Trong cửa hàng gồm có ai? - Người bán hàng phải làm gì? - Người mua hàng phải làm gì? - Thái độ người bán hàng phải nào? - “Người mua hàng” “người bán hàng” phải nào? Giáo viên nhấn mạnh: Khi mua hàng cần phải thể thái độ lịch sự, tôn trọng người bán hàng phải nhường nhịn, chia sẻ người mua hàng với Để cửa hàng đông khách người bán hàng phải niềm nở, thân thiện, ân cần với khách hàng  Thỏa thuận chủ đề chơi - Giáo viên gợi ý để trẻ đề xuất chủ đề “Bán hàng” - Giáo viên gợi ý để trẻ đề xuất nhóm chơi buổi chơi - Giáo viên cho trẻ nói lên ý định, ý tưởng nhóm chơi  Phân nhóm chơi Giáo viên cho trẻ quyền tự định nhóm chơi, vai chơi mà trẻ yêu thích (cần khêu gợi mạnh dạn, nhường nhịn, chia sẻ trẻ Nếu nảy sinh tình giáo viên khéo léo xử lý cho phù hợp)  Quá trình chơi - Giáo viên bao quát, theo dõi cách phân vai triển khai trò chơi trẻ - Giáo viên tạo tình để trẻ tìm kiếm, phát đồ chơi nguyên vật liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, nguyên vật liệu phế liệu để kích thích hứng thú trẻ Khuyến khích trẻ tích cực hợp tác đưa ý tưởng lạ sử dụng chúng vào trò chơi nhóm Ví dụ: + Các định sử dụng nguyên vật liệu để làm vậy? + Các làm với nguyên vật liệu đó? - Giáo viên bao quát trẻ chơi nhóm để khai thác tình nảy sinh trình chơi, đồng thời tạo tình chơi nhằm giúp trẻ thể kỹ hợp tác với bạn chơi Ví dụ: + Tình người mua hàng chọn mà không mua hàng + Tình người mua hàng không mang theo tiền + Tình cửa hàng không đủ hàng để bán cho khách hàng - Giáo viên phải chủ động tạo hội cho trẻ thể kỹ hợp tác cách đưa câu hỏi gợi mở trẻ giải tình chơi - Giáo viên bao quát, theo dõi trẻ chơi để xử lý kịp thời xung đột nảy sinh trình chơi trẻ - Trong trình chơi giáo viên cho trẻ liên kết nhóm chơi theo chủ đề chơi để buổi chơi diễn vui vẻ có hợp tác thành viên buổi chơi với  Kết thúc buổi chơi - Giáo viên gợi ý để trẻ tự nhận xét, đánh giá kỹ nhận hợp tác bạn trình chơi - Giáo viên kiểm tra mức độ nhận biết thể kỹ hợp tác mà thân trẻ thể - Giáo viên tiến hành nhận xét, đánh giá, khen ngợi, động viên thành tích mà trẻ đạt chơi Cần nhấn mạnh vào biểu kĩ hợp tác trẻ ý nghĩa xã hội kỹ hợp tác Nhắc nhở trẻ có biểu thiếu hợp tác để trẻ điều chỉnh phản ứng hành vi cho hợp lý buổi chơi sau Trò chơi 2: Trò chơi xây dựng - lắp ghép: Xây dựng trƣờng mầm non a Yêu cầu: Trẻ biết phối hợp để xây dựng trường mầm non (Ví dụ: Trường mầm non gồm khu lớp học, hàng rào bao quanh trường cổng vào, khu vực sân chơi, vườn rau, bồn hoa ) b Chuẩn bị: - Địa điểm chơi: Khu vực chơi Xây dựng (Trang trí, xếp góc Xây dựng phù hợp với chủ đề thực hiện: Tranh ảnh treo tường vừa với tầm mắt trẻ, có nội dung gắn với chủ đề thực hiện, giúp gợi mở nội dung chơi cho trẻ) Sắp xếp góc Xây dựng hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động (dễ dàng di chuyển làm việc nhau) - Đồ chơi: Bộ lắp ghép gỗ với hình dạng kích thước khác (để trẻ lắp ghép khu lớp học, hàng rào, cổng); vật liệu khác để làm vườn hoa, vườn rau, khu vui chơi (cây hoa, thảm cỏ, sỏi, hạt ) c Tiến hành: - Bắt đầu vào chơi, hoạt động góc, tạo tình để thu hút trẻ vào trò chơi (Ví dụ: Để xây dựng trường mầm non cần có ai?) Tạo nhóm chơi sở tự nguyện trẻ - Hướng dẫn trẻ thảo luận thống nội dung xây dựng (“Công trình” có gì? ) - Hướng dẫn trẻ thảo luận vai chơi phân công nhiệm vụ cho nhau: Ai làm nhóm trưởng? Ai xây hàng rào? Ai xây nhà? Ai làm vườn rau, khu vui chơi? - Hướng dẫn trẻ thực vai chơi phối hợp với bạn để hoàn thành nhiệm vụ chung: làm với bạn, giúp bạn (nếu bạn gặp khó khăn), cẩn thận để không làm hỏng sản phẩm mình, bạn Hướng dẫn trẻ giải mâu thuẫn (nếu có) Khi người hoàn xong nhiệm vụ mình, gợi ý trẻ quan sát “công trình” đẹp chưa, hợp lý chưa? Cần điều chỉnh xây dựng thêm để công trình đẹp hơn? - Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá (“Công trình” nào, đẹp hợp lý chưa? Các bạn làm việc nào, có cố gắng không? Ai chưa thật cố gắng việc ảnh hưởng đến kết hoạt động nào? ) Trò chơi Trò chơi học tập: Ai thông minh a Yêu cầu: Trẻ biết phối hợp để xếp tranh theo trình tự hoạt động hay việc, xếp trình tự chữ số phạm vi b Chuẩn bị: - Địa điểm chơi: Khu vực chơi học tập (Trang trí, xếp khu vực chơi học tập phù hợp với chủ đề thực hiện: Tranh ảnh treo tường vừa với tầm mắt trẻ, có nội dung gắn với chủ đề thực hiện, giúp gợi mở nội dung chơi cho trẻ) Sắp xếp khu vực chơi học tập hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động (dễ dàng di chuyển làm việc nhau) - Đồ dùng, đồ chơi: Bộ tranh lô tô vẽ trình tự hoạt động việc (tranh vẽ trình tự việc vắt nước cam; tranh vẽ trình tự việc chăm sóc cối; tranh vẽ trình tự việc nấu ăn; tranh vẽ trình phát triển ) c Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm 3-5 trẻ - Cho trẻ ngồi xung quanh bàn phát cho nhóm lô tô vẽ trình tự hoạt động hay việc đó, sau bật nhạc đếm chậm, trẻ nhặt nhanh lô tô xếp thứ tự, sau lấy số tương ứng xếp vào bên cạnh tranh Đội xếp nhanh thắng - Tiến hành: + Tạo tình để thu hút trẻ vào nhóm chơi Hướng dẫn trẻ tạo nhóm chơi theo sở thích (những bạn thích chơi vào nhóm), dùng thẻ hình (trẻ chọn bạn có thẻ hình để vào nhóm) + Hướng dẫn cách chơi, luật chơi yêu cầu thành viên tham gia trò chơi (cùng bàn bạc, suy nghĩ, định lựa chọn tranh theo thứ tự phù hợp ) + Hướng dẫn trẻ phối hợp với chơi giải mâu thuẫn, (nếu có) + Hướng dẫn trẻ tự nhận xét, đánh giá: Trò chơi có vui không? Các bạn thực nhiệm vụ nào? Tại nhóm thắng/thua? Để lần sau chơi có kết tốt hơn, người phải làm gì? Trò chơi Trò chơi vận động: Chuyển thực phẩm kho a.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết loại thực phẩm phân loại theo nhóm khác - Giáo dục trẻ tính tổ chức, kiên trì, kỉ luật, phối hợp chơi b Chuẩn bị: - Địa điểm chơi: Khu vực chơi học tập (Trang trí, xếp khu vực chơi học tập phù hợp với chủ đề thực hiện) Sắp xếp khu vực chơi học tập hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động (dễ dàng di chuyển làm việc nhau) - Đồ dùng, đồ chơi: + nhà tượng trưng nhà kho chứa loại thực phẩm Các loại thực phẩm: + Gạo, ngô, khoai, đường (đóng gói) + Vừng, lạc, dầu mỡ (đóng gói vào hộp) + Các loại tôm cua cá, gà, lợn, trứng nhựa + Các loại rau, củ, cà rốt, cà chua, cam, xoài, dưa, nho đựng vào rổ - Mỗi trẻ bao tải vải c Cách chơi: * Luật chơi - Chuyển loại thực phẩm phân theo nhóm kho - Đội chuyển nhiều đội thắng - Các nhóm chơi quyền thảo luận hướng dẫn bạn lựa chọn thực phẩm yêu cầu * Tiến hành + Bắt đầu vào chơi, giáo viên tạo tình để thu hút trẻ vào trò chơi Hướng dẫn trẻ chia nhóm theo ý thích + đội chơi, đội 3-5 trẻ đứng vạch xuất phát cách điểm lấy hàng 3-5m Trẻ di chuyển cách bỏ chân vào bao tải Khi nghe hiệu lệnh "1-2-3" trẻ nhảy bao đến chỗ có thực phẩm lấy thực phẩm theo yêu cầu chuyển kho (cô gợi ý cho trẻ cách chọn thực phẩm) Ví dụ: Nhóm 1: chọn thực phẩm cung cấp chất béo (vừng, lạc, dầu, mỡ ) Nhóm 2: Chọn thực phẩm cung cấp chất đạm (tôm, cua cá, thịt ) Nhóm 3: Chọn thực phẩm cung cấp chất bột đường (gạo, khô, khoai, ) Nhóm 4: Chọn thực phẩm cung cấp vitamin muối khoáng (cà rốt, cà chua, rau cải, ) Mỗi lần trẻ chuyển thực phẩm Khi bạn chuyển thực phẩm kho trẻ thứ hai tiếp tục lên chơi Cứ đến hết thời gian + Trong chuyển hàng, mà làm rơi thực phẩm bạn thứ chưa mang đến kho mà bạn khác di chuyển hàng không tính lần + Sau lần chơi, cô trẻ kiểm tra kết đội chơi Trò chơi 5: Trò chơi dân gian : Thi nhảy bao bố a Yêu cầu: - Trẻ biết trao dổi, bàn bạc thỏa thuận với vị trí thành viên nhóm để thực mục đích chơi cách hiệu - Rèn luyện thể lực, sức bật, khéo léo khả giữ thăng trẻ b Cách chơi - Địa điểm chơi: phòng học + Sắp xếp khu vực chơi hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động (dễ dàng di chuyển làm việc nhau) + Đồ dùng, đồ chơi: bao bố để trẻ nhảy (3 cái), băng dính màu để làm vạch ranh giới, cờ * Tiến hành - Trước chơi, giáo viên điểm số trẻ để chia thành đội (ứng với chi đội), đội có người (3 nam, nữ) - Khi chơi, có đội tham gia kẻ nhiêu hàng dọc kẻ hai vạch ranh giới hai đầu hàng dọc, cách khoảng 8m, vạch mốc xuất phát vạch làm điểm quay đầu (điểm quay đầu có cắm cờ, trẻ phải nhảy vòng qua cờ theo chiều ngược chiều với kim đồng hồ) - Trong chơi, trẻ nhảy trước hiệu lệnh xuất phát, nhảy chưa đến vạch điểm quy định mà quay lại, nhảy chưa đến đích bỏ bao phạm qui bị trừ điểm/ lỗi - Khi người nhảy trước chưa đến vạch tiếp sức mà người nhảy trước phạm quy - Trẻ bị ngã thi nhanh chóng đứng dậy nhảy tiếp phần thi - Phần thắng thuộc đội có lần phạm quy nhất, trường hợp số người phạm qui đội phạm quy phần thắng thuộc đội kết thúc trước phần thi Trường hợp có hai đội điểm thi chọn đội 01 VĐV tham gia thi định Trước chơi, đội phát bao bố loại 50kg xếp thành hàng dọc trước ô hàng đội hiệu, người tham gia trò chơi đứng vạch quy định Khi giáo viên thổi tiếng còi thứ nhất, báo hiệu chơi bắt đầu, người đứng đầu đội bước vào bao bố, hai tay giữ chặt miệng bao Khi nghe tiếng còi thứ hai, bắt đầu nhảy, người chơi phải nhanh chân nhảy bước đến vạch phía trước quay trở lại vạch xuất phát đưa bao cho người thứ hai Cứ đến người cuối Việc khó nhảy bao bố phải giữ thăng dễ bị vấp ngã cố sức nhảy nhanh để vượt qua đối thủ Đội trước, bị trừ điểm phạm qui thắng MẪU PHIẾU QUAN SÁT KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA TRẺ Phụ lục Họ tên người quan sát: Họ tên trẻ: Thời gian QS: Địa điểm QS: Nội dung quan sát: Quan sát biểu kỹ hoạt động nhóm trẻ: (0)-Yếu; (1)-Trung bình; (2)-Khá; (3)-Tốt (Ghi vào ô số lần biểu kỹ với mức độ biểu tương ứng) Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Trò chơi ĐVTCĐ Trò chơi XDLG Trò chơi Học tập Trò chơi vận động Trò chơi dân gian (0) (0) (0) KN (0) KN1.1 KN1.2 KN1.3 KN1.4 KN2.1 KN2.2 KN2.3 (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) KN2.4 KN3.1 KN3.2 KN3.3 KN3.4 KN4.1 KN4.2 KN4.3 KN4.4 ... Biện pháp giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua trò chơi 6 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TRÕ CHƠI 1.1 Tổng quan nghiên... Chương Cơ sở lý luận giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua trò chơi Chương Thực trạng giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Mẫu giáo lớn qua trò chơi huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình... thuộc huyện Nho Quan thực trạng kỹ hoạt động nhóm trẻ Mẫu giáo lớn thông qua trò chơi, cách thiết kế tổ chức trò chơi để giáo dục kỹ hoạt động nhóm cho trẻ Mẫu giáo lớn thông qua trò chơi - Phương

Ngày đăng: 26/09/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan