Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Việt Nam

64 648 3
Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lãnh thổ Việt Nam trên đất liền có hình chữ S. Chiều dài gấp khoảng 4 lần chiều rộng. Nơi rộng nhất chừng khoảng 500km, kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới xã Xín Thầu (Lai Châu), nơi hẹp nhất khoảng 50km là ở khoảng cuối đường 20 trên biên giới Việt – Lào với Đông Hới.

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường sự quản lý của Nhà nước, để đưa nước ta đi lên theo kịp các nước nền kinh tế công nghiệp phát triển cao. Chúng ta phải thực hiện chiến lược công nghiệp hóa mới, xây dựng một cấu kinh tế hợp lý, thích hợp với điều kiện nước ta hiện nay và với tình hình quốc tế hiện tại, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Trong những năm qua nền kinh tế nước ta những chuyển biến rõ nét và đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn. Đặc biệt là cấu kinh tế đang từng bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự thay đổi đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của lĩnh vực đầu tư. Sự chuyển dịch cấu kinh tế chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau, từ đó cũng những ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy mục đích của đề tài là tìm hiểu rõ hơn về tác động của đầu đến sự chuyển dịch cấu kinh tế của nước ta trong thời gian qua. Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, các nguồn lực đầu là tối quan trọng với công cuộc phát triển đất nước và quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng thế giới và sự phát triển tự nhiên của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn kinh tế thị trường. Quá trình đầu của nước ta khi đã đạt được những kết quả quan trọng tác động mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cấu kinh tế, từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Qua thời gian thực tập tại Ban Đầu – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương em chọn đề tài nghiên cứu là: “Tác động của đầu đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tại Việt Nam”. ĐỀ TÀI GỒM 2 CHƯƠNG: CHƯƠNG 1: Tác động của đầu đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tại Việt Nam; GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 1 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu nhằm tác động tích cực tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế tại Việt Nam. Mặc dù đã nhiều cố gắng song do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm, hướng dẫn chỉ bảo của các thầy, và các bạn sinh viên để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Ái Liên và các cán bộ công tác tại Ban Đầu – Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 2 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU ĐẾN CHUYỂN DỊCH CẤU NGÀNH KINH TẾVIỆT NAM. 1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của Việt Nam: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1.1 Vị trí địa lý: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm vùng đất, vùng trời và vùng biển. Trên đất liền, lãnh thổ toàn vẹn của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định bởi hệ tọa độ địa lý như sau: - Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23 0 23’ Bắc, gấn sát chí tuyến bán cầu Bắc, tại xã Lũng Cú (trên cao nguyên Đồng Văn) thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. - Điểm cực Nam ở vĩ độ 8 0 30’ Bắc, tại xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. - Điểm cực Tây ở kinh độ 102 0 08’ Đông, nằm trên dỉnh núi Khoan La San ở khu vực ngã 3 biên giới Việt Nam – Lào – Trung Quốc, thuộc xã Xín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. - Điểm cực Đôngkinh độ 109 0 28’ Đông, tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Lãnh thổ Việt Nam trên đất liền hình chữ S. Chiều dài gấp khoảng 4 lần chiều rộng. Nơi rộng nhất chừng khoảng 500km, kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) tới xã Xín Thầu (Lai Châu), nơi hẹp nhất khoảng 50km là ở khoảng cuối đường 20 trên biên giới Việt – Lào với Đông Hới. Diện tích nước ta rộng khoảng 329.247km 2 . Biên giới nước ta trên đất liền tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc chiều dài khoảng 1400km; với Lào ở phái Tây chiều dài là 2067km; với Campuchia ở phía Tây Nam chiều dài 1080km. Vùng biển của nước ta khá rộng lớn. Phía ngoài lãnh thổ đất liền, Việt Nam thềm lục địa và vô số các đảo, quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Thuộc các đảo ven bờ (cách khoảng 100km), nước ta 2773 đảo. Các đảo xa bờ gồm: quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa… Vùng biển nước ta bao gồm: vùng nội thủy; lãnh hải thuộc chủ quyền và quyền tài phán rộng 12 hải lí tính từ đường sở; vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định 12 hải GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 3 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp lí và vùng đặc quyền kinh tế cùng với thềm lục địa thuộc chủ quyền rộng 200 hải lí tính từ đường sở. Vùng trời của nước ta là một khoảng không trên đất liền, nội thủy, lãnh hải và các hải đảo thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình: Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phức tạp, thay đổi từ Bắc chí Nam, từ Tây sang Đông, từ miền núi đến miền đồng bằng và bờ biển, hải đảo. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình là đồi núi, chiếm ¾ lãnh thổ. Vùng đồi núi nước ta rất hiểm trở,, khó đi lại vì bị chia cắt bởi 1 mạng lưới sông ngòi dày đặc, đồng thời sườn lại rất dốc và đỉnh thì chênh vênh so với thung lũng, nơi là những hẻm vực sâu tới 1000m. Vùng núi độ dốc trên 25 0 , nơi trên 40 0 , tất cả đã khiến cho việc khai thác kinh tế miền núi rất khó khăn, dân cư thưa thớt. Tương phản với vùng đồi núi là vùng đồng bằng, chỉ chiếm ¼ diện tích, nhưng là vùng đất đai bằng phẳng, phù sa màu mỡ, rất thuận tiện cho việc quần cư và khai thác kinh tế, nhất là trong kinh tế nông nghiệp, vì thế đã từ lâu đời đây là cái nôi của nền văn minh lúa nước, nuôi được 1 mật độ dân cư lớn, nơi tới 1000 người/km 2 . Sự hình thành địa hình ở Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm. Nó tác động mạnh tới sự hình thành địa hình là địa chất xâm thực – tích tụ nội chí tuyến gió mùa ẩm, sự cân bằng giữa địa chất – địa hình và thổ nhưỡng sinh vật mà ta cần bảo vệ. 1.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Nó là điều kiện thường xuyên, cần thiết cho các quá trình sản xuất, là 1 trong những nhân tố tạo vùng quan trọng. Vì vậy, tài nguyên thiên nhiên được coi là 1 tài sản quý giá của quốc gia. Tài nguyên thiên nhiên của nước ta tương đối phong phú hơn 1 số nước trong khu vực, tạo thế quan trọng cho sự phát triển. Một trong những tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú của nước ta là các loại khoáng sản kim loại và phi kim loại. những loại khoáng sản này ý nghĩa lớn đối với nề kinh tế của cả nước cũng như của vùng, như: than đá, dầu khí, apatit, sắt, boxit, thiếc, kẽm, chì… a. Tài nguyên biển và nguồn lợi về biển: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 4 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Tài nguyên biển nước ta gồm nguồn lợi hải sản phong phú (có thể cho phép khai thác 1,5 – 2 triệu tấn cá, tôm hàng năm) và nguồn khoáng sản (dầu khí) giàu có. Dầu khí là tài nguyên hàng đầu, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế, hình thành ngành công nghiệp dầu khí non trẻ của nước nhà. Với trữ lượng 180 – 330m 3 , dự kiến năm 2010 thể khai thác khoảng 7,5 – 8 tỉ m 3 khí. Dầu mỡ với trữ lượng địa chất thể đạt 5 -6 tỉ tấn.Với hệ số khai thác trên dưới 30% thì trữ lượng dự toán thể đạt 1,5 – 2 tỉ tấn dầu quy đổi và khai thác hàng năm khoảng 23 – 25 triệu tấn dầu thô. Nguồn lợi hải sản nước ta được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực. Ngoài cá biển là nguồn lợi chính còn nhiều loại đặc sản khác giá trị cao như tôm, cua, mực, rong biển. Theo đánh giá sơ bộ, trữ lượng cá biển Việt Nam đạt khoảng 3 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm từ 1,2 – 1,4 triệu tấn, trong đó gần 50% sản lượng phân bố ở vùng biển Nam Bộ và trên 70% sản lượng khai thác tôm biển ở Nam Bộ. Vùng ven biển Việt Nam nhiều bãi tắm đẹp, thuận lợi cho phát triển ngành du lịch biển, thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. b. Tài nguyên đất: Quỹ đất đai của Việt Nam rất đa dạng và phức tạp. Về diện tích đất tự nhiên, nước ta thuộc loại nước quy mô tung bình trên thế giới. Hiện nay cả nước đã khai thác vào mục đích: lâm nghiệp, nông nghiệp, chuyên dùng và đất ở là 23.222,3 ngàn ha, chiếm 70,53% diện tích đất tự nhiên. Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá còn 9.702,4 ngàn ha, chiếm 29,47% tổng diện tích tự nhiên. Do dâ số nước ta đông nên diện tích đất tự nhiên bình quân đầu người vào loại thấp, chỉ bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Mặc dù trong nhiều năm qua chúng ta đã tích cực khai thác và đưa vào sản xuất nông nghiệp, nhưng đến nay diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người vẫn thấp:1224m 2 /người. Diện tích đất nông nghiệp hiện khoảng 9,38 triệu ha, trong đó: đất trồng cây hàng năm 6,1 triệu ha (riêng đất lúa 4,5 triệu ha); đất trồng cây lâu năm 2,2 triệu ha. Hiện nay đất tương đối bằng nhưng chưa sử dụng diện tích là 548 ngàn ha, chiếm 5,6% đất chưa sử dụng, chủ yếu là loại đất bồi tụ, gồm các loại đất mặn, đất phèn, đất ngập úng. Dự báo năm 2010, chúng ta thể sử dụng khoảng 50% diện tích đất chưa sử dụng này để mở rộng phát triển nông nghiệp (khoảng trên 2 triệu ha), trồng rừng và các mục tiêu kinh tế khác. Do vậy cần chính sách sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 5 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp đất, nâng cao giá trị sản xuất ra trên mỗi ha, tăng tỉ suất hàng hóa cho khu vực nông nghiệp và nông thôn. c. Tài nguyên nước: Tài nguyên nước tương đối dồi dào, ý nghĩa quan trọng không chỉ cho việc cung cấp nước sạch cho sản xuất và sinh hoạt, mà cho cả phát triển thủy điện, giao thông vận tải… Nằm trong vùng nhiệt đới, Việt Nam nguồn nước phong phú. Lượng mưa hàng năm tương đối lớn, trung bình từ 1800mm – 2000mm. Sông ngòi VN nhiều, phân phối tương đối đồng đều trên các vùng lãnh thổ. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch nước ta khá dày đặc, mật độ sông ngòi là 0,12km/km 2 , mùa mưa lưu lượng dòng chảy trên 30l/s/km 2 . Ngoài ra chúng ta thể khai thác từ 20 – 30% trữ lượng nước ngầm (khoảng 50 tỉ m 3 ). Các công trình thủy lợi nước ta khá nhiều. Tính đến nay cả nước đã tới 833 hồ chứa, 945 đập, trên 2300 trạm bơm lớn, với các công trình nhỏ tổng công suất tưới 3,4 triệu ha, tiêu trên 2,2 triệu ha. Tuy vậy, năng lực cảu các công trình này vẫn chưa đảm bảo tưới tiêu cho toàn bộ đất lúa. d. Tài nguyên rừng: Giống như các nước đang phát triển ở vùng nhiệt đới, VN trước đây sử dụng rừng chủ yếu là để khai thác gỗ, mà ít lưu ý đến chức năng môi trường. Do đó diện tích rừng bị cạn kiệt. Đến năm 2000, toàn quốc 11.575 ngàn ha đất lâm nghiệp co rừng, chiếm 35,1% diện tích tự nhiên (phần đất liền) của cả nước, trong đó 9774,5 ngàn ha rừng tự nhiên và 1800,5 ngàn ha rừng trồng. Miền núi và trung du Bắc Bộ diện tích lâm nghiệp rừng lớn nhất tới 3741,9 ngàn ha, chiếm 32,5% diện tích đất lâm nghiệp rừng cả nước, sau đó là Tây Nguyên 2993,2 ngàn ha (chiếm 25,85%). Rừng nước ta còn nguồn đặc sản quý, trong đó đáng kể nhất là quế, hồi, trẩu, nhựa thông, cánh kiến, dược liệu. Chúng triển vọng phát triển nếu chính sách đầu và khuyến khích thỏa đáng. Ngoài ra dưới tán rừng còn nhiều động vật quý hiếm. Về tiềm năng, hiện nay cả nước còn khoảng 126 triệu ha đất trống, đồi núi trọc chưa sử dụng, trong đó khoảng 2 triệu ha thể phục vụ cho mục đích nông nghiệp, phần còn lại chủ yếu sử dụng cho lâm nghiệp. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 6 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp e. Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng và phong phú về chủng loại, nhưng phần lớn trữ lượng vừa, nhỏ (trừ boxit, đất hiếm và khoáng sản làm vật liệu xây dựng), điều kiện khai thác khó khăn. Theo đánh giá chỉ số trữ lượng kim loại của VN là 0,01, trong khi đó của Thái Lan là 0,47; Philippin là 0,30; Indonexia 1,54; Trung Quốc 8,39. Theo điều tra của Cục địa chất, vào đầu thế kỷ đã phát hiện được 5000 điểm quặng và mỏ (chưa kể dầu mỏ và khí đốt) với hơn 80 loại khoáng sản khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay mới 3000 mỏ của 30 loại khoáng sản được đưa vào khai thác. Khoáng sản phân bố ở nhiều nơi nhưng tập trung chủ yếu ở miên Bắc và Bắc Trung Bộ. 1.1.1.4 Khí hậu: Trải dài từ 23 0 23’ đến 8 0 30’ vĩ độ Bắc, lãnh thổ nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu và khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ gió mùa châu Á. Chính vị trí địa lý đã tạo nên những nét đặc trưng bản cho khí hậu VN với nền khí hậu nhiệt dới gió mùa. Tính chất nhiệt đới ẩm và gió mùa của VN được thể hiện ở đặc điểm nổi bật là nóng ẩm, 2 mùa mưa khô rõ ràng, mùa đông lạnh, ngắn; nhiệt độ bình quân luôn trên 20 0 hàng năm. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000mm, năm cao nhất hơn 3000mm, năm thứ nhất vào khoảng 1600mm – 1800mm. Lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian. Nơi lượng mưa bình quân thấp nhất trong năm là Phan Rang (650 – 700mm/năm); cao nhất là vùng Thanh – Nghệ TĨnh và Đà Nẵng (khoảng 3200mm/năm). Vào các tháng mùa hè, lượng mưa chiếm 60% lượng mưa cả năm. Đặc điểm khí hậu đó những ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế. Khí hậu tác động lớn đến năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, quyết định thời vụ geo trồng trong sản xuất nông nghiệp. Khí hậu nước ta thuận lợi để phát triển 1 nền nông nghiệp đa dạng, trồng được nhiếu loại cây, nuôi được nhiều loại con, phát triển những vùng chuyên canh hàng hóa cây trồng, vật nuôi quy mô lớn; thể nuôi trồng thủy sản chất lượng, năng suất cao. Tuy nhiên mặt hạn chế của khí hậu không phải là nhỏ. Lượng mưa hàng năm cao, lại phân bố không đều theo mùa và theo vùng nên dễ gây ra úng lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô gây ảnh hưởng đến sản xuất nông- lâm-ngư nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 7 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam: Lãnh thổ Việt Nam vị trí đặc biệt ở Đông Nam Á, ở ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp với các lục địa và các đại dương. Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới và toàn cầu hóa, vốn đầu là một nguồn lực, một địa tô chênh lệch, để định ra hướng phát triển lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia. Vị trí địa lý nước ta đặt ra nhiều vấn đề về các mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, văn hóa, quốc phòng giữa các nước cận kề cũng như các nước láng giềng trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam nằm trong khu vực nền kinh tế phát triển năng động nhất. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp với Trung Quốc, gần với các nước công nghiệp mới (NICs) châu Á, Nhật Bản và nói rộng ra, nước ta nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Việt Nam những thuận lợi bản và những hội lớn để tiếp thu kinh nghiệm quý báu về phát triển kinh tế xã hội của nước trong khu vực. Đồng thời nước ta thể tranh thủ tối đa nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại từ những nước này và ngược lại, khu vực châu Á Thái Bình Dương lại là khu vực xuất khẩu quan trọng của chúng ta. Đây là điều kiện để giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước trên thế giới, tạo ra những hội to lớn để cùng nhau hợp tác phát triển và sớm hội nhập vào nền kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là với khu vực châu Á Thái Bình Dương. Việt Nam nằm gần trung tâm Đông Nam Á và ở ranh giới trung gian tiếp giáp với các lục địa và đại dương. Vị trí này đã tạo cho nước ta một số lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Việt Nam mằm gần trung tâm Đông Nam Á, điều đó được thể hiện về mặt không gian ở khoảng cách giữa nước ta với các nước trong khu vực, khoảng cách giữa Hà Nội – Rangun là 1120km. TP Hồ Chí Minh – Singapo là 1100km, TP Hồ Chí Minh – Giacacta là 1800km…. Việt Nam còn được xác định là nằm ở ranh giới trung gian nơi tiếp giáp giữa các lục địa (châu Á và châu Đại Dương) và giữa các Đại Dương (Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương). GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 8 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Về mặt tự nhiên, Việt Nam trở thành nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật từ Tây Bắc xuống hoặc Đông Nam lên. Điều này chẳng những tạo nên sự giàu có, phong phú của động thực vật mà còn cho phép thể nhập nội, thuần dưỡng các giống cây trồng, vật nuôi từ nhiều trung tâm sinh thái khác nhau của thế giới. Về dân cư, sự tiếp xúc, giao thoa lâu dài giữa cư dân bản địa và cư dân từ các nước, các khu vực lân cận đã góp phần hình thành nên một cộng đồng các dân tộc Việt Nam, phức tạp về thành phần (54 thành phần dân tộc) nhưng thống nhất bởi nền văn hóa chung. Về mặt giao thông, vị trí trên đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để Việt Nam giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. Trong tương lai khi dự án xây dựng tuyến đường xuyên Á và việc xây dựng các cảng nước sâu ở bờ biển VN được hình thành thì giá trị của vị trí địa lý giao thông chắc chắn sẽ được nâng cao. Đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam thể hiện ở các điểm sau: - Kinh tế Việt Nam đang chuyển dần từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khép kín sang một nền kinh tế thị trường mở theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Nền kinh tế Việt Nam từ sản xuất nông nghiệp là chính đang chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, tiến tới bản trở thành một nước công nghiệp vào khoảng năm 2020. - Không gian kinh tế của Việt Nam ngày càng mở rộng và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới. 1.1.2.2 Đặc điểm xã hội, nhân văn: Tài nguyên nhân văn là một trong những tài nguyên quan trọng nhất của xã hội Việt Nam. Tài nguyên nhân văn bao gồm sức lao động của con người và những giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. Khai thác đầy đủ và hiệu quả lợi thế, tiềm năng nguồn lực con người để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội là định hướng bản, xu thế tất yếu của thời đại. Dân cư và nguồn lao động là lực lượng sản xuất, sáng tạo ra mọi của cải xã hội, đồng thời là lượng tiêu thụ chủ yếu của mọi sản phẩm xã hội, là yếu tố tác động đến môi trường. Trong nền kinh tế thị trường, nguồn lực lao động cũng được xem như một yếu tố đầu vào của sản xuất và các nhà sản xuất kinh doanh thể tìm ra những tỷ lệ kết hợp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 9 Trường ĐH Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp với các nguồn lực khác (tài nguyên thiên nhiên, vốn, thiết bị kỹ thuật…) để thu được nhiều doanh lợi. Điều đó liên quan tới giá cả sức lao động, tiền lương, phúc lợi công cộng, an ninh xã hội, đòi hỏi phải sự điều tiết vĩ mô ở cấp trung ương cũng như địa phương. Dân số và lao động là tiềm năng lớn để hưng thịnh đất nước. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2006, Việt Nam khoảng 84 triệu người tập trung chủ yếu ở châu thổ sông Hồng, châu thổ sông Cửu Long và dọc dải ven biển; riêng châu thổ chiếm 17% tổng diện tích cả nước nhưng chiếm 42,3% dân số cả nước. Đến năm 2008, con số đó không dưới 86 triệu, là nước đông dân thứ 12 trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh, Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines. Mật độ dân số của Việt Nam đạt 260 người/km2, cao gấp trên 5 lần và đứng thứ 41 trong 208 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; cao gấp hơn 2 lần và đứng thứ 8/11 nước ở Đông Nam Á, cao gấp đôi và đứng thứ 16/50 nước và vùng lãnh thổ ở châu Á. Việt Nam tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ở mức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên thế giới. Bảng 1: Dự báo phân bố dân số theo vùng: Vùng Diện tích (%) Dân số năm 2006 Dân số năm 2020 1000 người % 1000 người % Cả nước 100 84.227,8 100 100.000 100 Đồng bằng sông Hồng 4,5 18.193,2 21,6 20.999 21,0 Đông Bắc 19,8 9.433,5 11,2 11.400 11,4 Tây Bắc 10,8 2.611,1 3,1 2.696 2,7 Bắc Trung Bộ 15,6 10.696,9 12,7 13.170 13,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 10,0 7.159,4 8,5 8.500 8,5 Tây Nguyên 16,5 4.885,2 5,8 7.561 7,6 Đông Nam Bộ 10,5 13.813,4 16,4 16.450 16,5 Đồng bằng sông Cửu Long 12,1 17.435,2 20,7 19.230 19,2 Dự kiến đến năm 2020, dân số nước ta vào khoảng 100 triệu người, tốc độ tăng dân số vào khoảng 1,1 – 1,2% / năm, sẽ tạo ra một thị trường tiêu thụ lớn, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Đến năm 2020, lao dộng trong độ tuổi khoảng 50 triệu người. Chất lượng nguồn lao động được nâng cao, tỷ lệ qua lao dộng được đào tạo tăng từ 25% năm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Liên SV: Vũ Thị Hằng-KTĐT 48C_QN 10 . nghiệp, nhưng đến nay diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người vẫn thấp: 1224m 2 /người. Diện tích đất nông nghiệp hiện có khoảng 9,38 triệu ha, trong

Ngày đăng: 16/07/2013, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan