Tuần 7. Lừa và ngựa

12 566 0
Tuần 7. Lừa và ngựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: LỪA NGỰA I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ ngừ: cưỡi ngựa, khẩn khoản, kiệt lực, ngã gục -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời các nhân vật (lừa, ngựa) 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ: kiệt sức, kiệt lực -Hiểu điều câu chuyện muốn nói với em: Bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ nhau lúc khó khăn, giúp bạn nhiều khi là giúp chính mình, bỏ mặc bạn chính là hại mình II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy học: Ti ến tr ình dạy học Ho ạt đ ộng c ủa th ầy Ho ạt đ ộng c ủa tr ò A.Bài c ũ (5 phút) B.Bài mới 1.GT bài (2 phút) 2.Luyện đọc (15phút) - 2 - 3 hs k ể l ại c â u chuy ện : Tr ận b óng dưới lòng đường (mỗi em kể 1đoạn) trả lời câu hỏi về nội dung bài -Nhận xét -Lừa ngựa -Gv ghi đề bài 2.1.Gv đọc diễn cảm bài văn với giọng người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi, giọng lừa mệt nhọc, khẩn khoản cầu xin, giọng ngựa lạnh lùng, thờ ơ khi trả - 2 - 3 hs k ể l ại n ội dung chuện trả lời câu hỏi về nội dung bài -hs chú ý lắng nghe 3.Tìm hiểu bài (8-10 phút) l ời l ừa : r ê n l ê n, h ối h ận khi ph ải ch ở t ất cả đồ đạc của lừa 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc câu nối tiếp -Hs đọc câu nối tiếp lần 1 -Rèn đọc từ khó: cưỡi ngựa, khẩn khoản. kiệt lực, ngã gục -Hs đọc câu nối tiếp lần 2 b. Đọc đoạn nối tiếp -Hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài -1 Hs đọc chú thích c. Đọc đoạn trong nhóm (theo cặp) d. Đọc đồng thanh -2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 2 đoạn -2-3 hs thi đọc cả bài -1 hs đọc toàn bài -Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi +Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì? +Ngựa trả lời lừa như thế nào? +Vì sao ngựa không giúp lừa? -hs đọc câu nối tiếp -đọc đoạn nối tiếp -luyện đọc theo nhóm đôi -đọc đồng thanh theo nhóm -2,3 hs thi đọc -1 hs đọc toàn bài -đọc thầm đoạn 1 -lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ -ngựa trả lời là việc ai người ấy lo, ngựa không thể giúp lừa -ngựa lười biếng không muốn chở -1 hs đọc thành tiếngđoạn 2, lớp đọc thầm theo trả lời +Câu chuyện kết thúc như thế nào? -Giải thích từ : kiệt lực -1 hs giỏi đọc lời than của ngựa: “Ôi, tôi mới dại dột…nặng gấp đôi” -Cả lớp suy nghĩ trả lời: +Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -Gv chốt lại: Bạn bè phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn, giúp bạn nhiều khi chính là giúp mình, bỏ mặc bạn chính là hại mình -Liện hệ đến lớp: +Có khi nào các em từ chối giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn không? -Gv nhắc nhở hs cần quan tâm giúp đỡ n ặng th ê m/ ng ựa ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình -1 hs đọc -lừa kiệt lực, ngã chết gục, người chủ chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa, ngựa phải chở đồ đạc rất nặng, ân hận vì đã không giúp lừa -1 hs đọc, lớp theo dõi trả lời -phải thương bạn, giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn -hs trả lời 4.Luyện đọc lại: (5-8 phút) b ạn , kh ô ng t ừ ch ối gi úp b ạn khi b ạn gặp khó khăn -Khen ngợi những hs có tinh thần giúp bạn -Gv chọn đọc mẫu lần 2 -Hướng dẫn hs đọc đúng lời lừa ngựa -Ví dụ: -Chị ngựa ơi ! Chúng ta là bạn đường. Chi mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi (giọng mệt mỏi, van nài) -Lời ngựa: -Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp được chị đâu (giọng khô khan, lạnh lùng) -Ôi, tôi mới dại dột làm sao ! Tôi đã không muốn giúp lừa dù chỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi (giọng than vãn, ân hận) -1 vài nhóm (mỗi nhóm 3 em) phân vai (người dẫn chuyện, MÔN: TẬP ĐỌC Giáo viên: Hoàng Thị Đào Trường: Tiểu học Quỳnh Thanh A -Tranh vẽ gì? - Chuyện xảy với lừa ngựa? - Cưỡi ngựa, khẩn khoản, việc lo - Ôi,/ dại dột làm sao!// Tôi không muốn giúp lừa/ dù chút ít,/ nên phải mang nặng gấp đôi.// Tập đọc Lừa ngựa. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bạn bè phải thương yêu, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Giúp bạn chính là giúp mình, bỏ mặc bạn chính là làm hại mình. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : kiệt sức, kiệt lực. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng ở những câu văn dài. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm giúp đỡ bạn bè. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường. - GV kiểm tra 3 Hs kể 3 đoạn trong câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường. + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu? + Chuyện gì khiến trận bóng dừng hẳn? - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. 5. * Ho ạt động 1 : Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu văn dài, đoạn văn.  Gv đọc bài thơ. - Người dẫn truyện: đọc thong thả. PP : Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. - Giọng lừa: mệt nhọc, khẩn khoản cầu xin. - Giọng lừa: lạnh lùng, thơ ơ khi trả lời lừa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trứơc lớp. lớp - Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: kiệt sức, kiệt lực - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu trả lời được các Hs đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải thích đặt câu với những từ. Hs đọc từng đoạn trong nhóm . Cả lớp đọc đồng thanh . PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. câu hỏi trong SGK. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 trả lời các câu hỏi: + Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì? + Vì sao ngựa không giúp lừa? - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luậm câu hỏi: + Câu chuyện kết thúc như thế nào? + Câu chuyện muốm nói với em điều gì? - Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: . Phải thương yêu, giúp đỡ bạn gặp khó khăn. . Không giúp đỡ bạn có lúc gặp hối hận. . Giúp đỡ bạn chính là giúp đỡ mình. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng. Một Hs đoạn 1: Lừa xin ngựa mang đỡ dù chỉ chút ít đồ. Ngựa lười không muốn chở nặng thêm. Nếu giúp bạn thì ngựa phải vất vả hơn. Hs thảo luận. Đại diện hai nhóm phát biểu. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Gv chọn đọc mẫu một đoạn. Hướng dẫn Hs đọc đúng lừa ngựa. - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 em . Phân vai (người dẫn truyện, lừa, ngưạ). - Gv mời các nhóm thi đọc truyện . - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Các nhóm thi đọc truyện với nhau. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài:Bận. - Nhận xét bài cũ. Bổ sung : Giáo án Tiếng việt ĐỌC THÊM: LỪA NGỰA I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx vật(bt2) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm ( bt3) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Gọi em lên bảng đọc - em lên bảng HTL mà GV định - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: - Giới thiệu - Cả lớp lắng nghe. * Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành - Học sinh bốc thăm chuẩn bọi đến tiết (Với HS chưa đọc thuộc, GV lượt lên bảng đọc. cho HS ôn lại kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc yêu cầu làm. - HS tự làm bài. - Em chọn từ nào, em phải chọn + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ từ đó? lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo bàn tay khéo léo. - Nhận xét ghi điểm xoá từ không thích hợp. + Chọn từ tinh tế. */ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? Bài 3: TaiLIeu.VN - HS đọc yêu cầu làm. Page - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Hd đọc Lừa ngựa 3/ Củng cố dặn dò: - Viết vào câứaH đọc theo hd GV - Nhận xét tiết học. - Dặn nhà học trước tiết ôn tập - Về nhà ôn tập học . chuẩn bị kiểm tra. TaiLIeu.VN Page 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau : a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau : a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan - Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh - Ngôi nhà được so sánh với trẻ nhỏ. c) Cây pơ mu đầu dốc Im như người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang - Cây pơ mu được so sánh với người lính canh. d) Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng - Bà được so sánh với quả chín.  2. Đọc lại bài TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG DƯỜNG. Tìm các từ ngữ: a) Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: - Đó là các từ : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng lên, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng bổng, sút bóng. b) Chỉ thái độ của Quang khi vô tình gây tai nạn cho cụ già : Đó là các từ ngữ : hoảng sợ bỏ chạy, lén nhìn sang, sợ tái cả người, vừa chạy theo xe xích lô vừa mếu máo : Cháu xin lỗi cụ." 3. Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em. - Bài tập làm văn cuối tuần 6 là bài Kể lại buổi đầu em đi học. Trong bài làm em có các từ : • Chỉ hoạt động : vào (lớp một), đèo (em tới trường), đi học, dẫn vào, (cô giáo) đứng (ở cửa), tươi cười, nắm tay em, đưa vào, bắt đầu (buổi học), chào, học tập. • Chỉ trạng thái : quá mới lạ, (bớt) e ngại lo sợ. 1. Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ? Trả lời: Lừa khẩn khoản xin ngựa chở giúp một ít đồ đạc. 1. Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì ?Trả lời: Lừa khẩn khoản xin ngựa chở giúp một ít đồ đạc.2. Vì sao ngựa không giúp lừa ?Trả lời : Ngựa không giúp lừangựa ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình, không muốn vất vả chở thêm đồ đạc.3. Câu chuyện kết thúc như thế nào ?Trả lời : Câu chuyện kết thúc một cách đáng buồn : lừa thì kiệt sức lăn ra chết, ngựa phải nai lưng ra chở hết mọi thứ đồ đạc của chủ.4. Truyện này muốn nói với em điều gì ?Trả lời: Truyện này muốn nói với em : phải luôn luôn thương bạn sẵn lòng giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn vì giúp bạn cũng chính là giúp mình, bỏ mặc bạn là tự hại mình.Nội dung : Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ nhau. Lúc bạn gặp khó khăn hoặc hoạn nạn thì rất cần sự giúp đỡ của mình. ... -Tranh vẽ gì? - Chuyện xảy với lừa ngựa? - Cưỡi ngựa, khẩn khoản, việc lo - Ôi,/ dại dột làm sao!// Tôi không muốn giúp lừa/ dù chút ít,/ nên phải mang nặng gấp đôi.//

Ngày đăng: 25/09/2017, 05:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan