TIỂU LUẬN luật thương mại việt nam

8 3.6K 59
TIỂU LUẬN luật thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHỦ ĐỀ : Trình bày yêu cầu việc xử lý vi phạm pháp luật thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường nước ta dựa thiết lập tảng pháp lí quyền tự kinh doanh quan hệ thương mại phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Các quan hệ hợp đồng thương mại mà trở nên đa dạng phức tạp Hiện tượng vi phạm hoạt động thương mại diễn nhiều Để giúp đảm bảo hoạt động thương mại diễn minh bạch công hình thức xử lý vi phạm thương mại đời ngày hoàn thiện Tuy nhiên, thực tiễn xử lý hành vi vi phạm thương mại thời gian qua số vấn đề gây tranh cãi, gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên việc xác định hình thức xử lý bên có hành vi vi phạm Những vấn đề phần lớn xuất phát từ bất cập quy định hình thức xử lý vi phạm thương mại Xuất phát từ em chọn đề tài để phân tích : “Trình bày yêu cầu việc xử lý vi phạm pháp luật thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành” NỘI DUNG I- XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 1,Xử lý vi phạm pháp luật thương mại Căn pháp lý: -Luật thương mại 2005 -Luật xử lý vi phạm hành 2012 -Nghị định số 19/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại xuất xứ hàng hoá -Thông tư số 04/2012/TT-BCT quy định phân loại ghi nhãn hóa chất -Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BYT-BCT hướng dẫn việc ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe bao bì thuốc -Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng a,Nội dung quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật thương mại “Điều 320 Hành vi vi phạm pháp luật thương mại Các hành vi vi phạm pháp luật thương mại bao gồm: a) Vi phạm quy định đăng ký kinh doanh; giấy phép kinh doanh thương nhân; thành lập hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngoài; b) Vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; cảnh; c) Vi phạm chế độ thuế, hóa đơn, chứng từ, sổ báo cáo kế toán; d) Vi phạm quy định giá hàng hóa, dịch vụ; đ) Vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa lưu thông nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; e) Buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, buôn bán hàng giả nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng giả, kinh doanh trái phép; g) Vi phạm quy định liên quan đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu; h) Gian lận, lừa dối khách hàng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; i) Vi phạm quy định liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; k) Vi phạm quy định quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ kinh doanh nước xuất khẩu, nhập khẩu; l) Vi phạm quy định xuất xứ hàng hóa; m) Các vi phạm khác hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm pháp luật thương mại quy định khoản Điều này.” b,hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại “Điều 321 Hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm hậu xảy ra, tổ chức, cá nhân bị xử lý theo hình thức sau đây: a) Xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; b) Trường hợp hành vi vi phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm người vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Trường hợp hành vi vi phạm gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật.” c,Xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại “Điều 322 Xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Chính phủ quy định cụ thể xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại.” Chính phủ quy định phạt vi phạm hành hoạt động thương mại vi phạm hành vi sau: • Hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh • Hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh • Hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh theo giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề • Các hành vi kinh doanh dịch vụ cấm, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm …… II, THỰC TIỄN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1, Công tác chống buôn lậu, hàng giả Ban đạo 389 quốc gia cho biết, sở tổng kết, đánh giá kết đạt công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2016; để huy động phát huy tối đa sức mạnh hệ thống trị vào bước ngăn chặn, đẩy lùi vấn nạn buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, năm nay, Ban tiếp tục triển khai thực nghiêm túc, có hiệu đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, đặc biệt Nghị số 41/NQ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình Ban Ban hành Kế hoạch công tác năm 2017 sở bám sát Nghị số 41/NQ-CP, đảm bảo yêu cầu định hướng, mục tiêu hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền diễn biến tình hình thực tế đơn vị, địa phương đôn đốc, giám sát việc thực Đặc biệt, Ban tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả mặt hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; xây dựng, triển khai Kế hoạch Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại mặt hàng xăng, dầu, Với Bộ, ngành, địa phương, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia yêu cầu chấp hành thực nghiêm văn bản, thông báo ý kiến đạo Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia; quán triệt, đạo lực lượng chức cấp tích cực chủ động phối hợp xây dựng, triển khai đồng phương án, chuyên đề, kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại theo chức năng, địa bàn, lĩnh vực quản lý; thực tốt chế độ thông tin, báo cáo BCĐ 389 quốc gia để có thông tin kịp thời, xác phục vụ công tác đạo, điều hành Bên cạnh đó, Bộ, ngành có liên quan cần tiếp tục rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn qui phạm pháp luật, chế, sách sơ hở, bất cập liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, đảm bảo tính khả thi theo sát với tình hình thực tế, tạo thuận lợi cho lực lượng chức thực thi nhiệm vụ Về kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả lực lượng chức năm 2016, đạo Ban đạo 389 quốc gia, Bộ, ngành, địa phương lực lượng chức đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả theo tinh thần Nghị 41/NQ-CP ngày 09/6/2015 Trong năm, lực lượng phát hiện, bắt giữ, xử lý 223.262 vụ việc vi phạm (tăng 8,23% so với năm 2015); số thu nộp NSNN từ tiền xử phạt VPHC, bán hàng tịch thu công tác tra, kiểm tra, truy thu thuế đạt 21.556 tỷ đồng (tăng 59,23% so với năm 2015); khởi tố 1.560 vụ 1.863 đối tượng Kết góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo an ninh trật tự, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội - riêng tháng đầu năm 2017 (dịp Tết Nguyên đán), phát hiện, xử lý 27.327 vụ vi phạm, khởi tố 304 vụ với 389 đối tượng liên quan 2, Bổ sung xử phạt vi phạm thương mại di động Chính phủ vừa ban hành Nghị định 124/2015/NĐ-CP (ngày 19-11-2015) nhằm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP (ngày 15-11-2013) quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định 124 bổ sung số quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại điện tử (từ điều 81 đến 85 Nghị định 185) Về bản, việc xử phạt hành vi vi phạm ứng dụng bán hàng di động tương tự mức xử phạt website TMĐT quy định trước (như trường hợp tổ chức kinh doanh ứng dụng di động không thông báo đăng ký) Nhưng có số trường hợp vi phạm có tình tiết xử phạt khác với website TMĐT Trước đây, quy định quản lý lĩnh vực TMĐT chủ yếu đề cập đến website TMĐT bán hàng, sàn TMĐT… Nghị định 124 đưa quy định xử phạt hoạt động bán hàng trực tuyến thông qua ứng dụng di động Mức xử phạt cao rơi vào số trường hợp như: doanh nghiệp không cung cấp thông tin hỗ trợ quan quản lý nhà nước điều tra hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ứng dụng dịch vụ thương mại điện tử; biện pháp xử lý phát nhận phản ánh hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật; tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị trực tuyến theo hình thức thưởng tiền, đóng góp tiền để mua dịch vụ hưởng hoa hồng Cụ thể, Nghị định 124 có mức xử phạt cao (40-50 triệu đồng) việc lợi dụng việc đánh giá, giám sát chứng thực TMĐT để thu lợi bất chính; tiếp tục hoạt động sau bị huỷ bỏ đăng ký, chấm dứt thu hồi giấy phép đánh giá, giám sát chứng thực TMĐT Nghị định bổ sung hình phạt tước quyền sử dụng giấy phép đánh giá chứng nhận sách bảo vệ thông tin cá nhân; giấy phép chứng nhận hợp đồng điện tử TMĐT Bên cạnh việc thu hồi giấy phép, đối tượng vi phạm phải nộp lại khoản tiền thu thực không quy định Tuy nhiên, lần bổ sung này, mức xử phạt Nghị định 124 số hành vi chưa thực hiên như: Bổ sung hồ sơ đăng ký, thông báo; quy cách công bố thông tin; chế rà soát hợp đồng; chấm dứt hợp đồng; sách bảo vệ thông tin cá nhân không quy định lại giảm từ đến 10 triệu đồng (trước đây) xuống từ đến triệu đồng KẾT LUẬN Đất nước ngày cagf hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế hoạt động thương mại cần minh bạch theo tinh thần thượng tôn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại cần thay đổi hoàn thiện để kịp thời răn đe đối phó với nhiều thủ đoạn ngày tinh vi số cá nhân tổ chức vi phạm lĩnh vực thương mại ... PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 1,Xử lý vi phạm pháp luật thương mại Căn pháp lý: -Luật thương mại 2005 -Luật xử lý vi phạm hành 2012 -Nghị định số 19/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại xuất xứ... phạm thương mại Xuất phát từ em chọn đề tài để phân tích : “Trình bày yêu cầu việc xử lý vi phạm pháp luật thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành” NỘI DUNG I- XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT... khác hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm pháp luật thương mại quy định khoản Điều này.” b,hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại “Điều 321

Ngày đăng: 24/09/2017, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Thông tư số 04/2012/TT-BCT quy định phân loại và ghi nhãn hóa chất

  • -Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BYT-BCT hướng dẫn việc ghi nhãn, in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá

  • -Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

  • a,Nội dung các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật về thương mại

  • 2, Bổ sung xử phạt vi phạm về thương mại di động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan