ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “DẠY HỌC DỰ ÁN” TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC NHẬT DỤNG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

1 364 1
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP “DẠY HỌC DỰ ÁN” TRONG  DẠY HỌC  CÁC BÀI HỌC NHẬT DỤNG  CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN  TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Dạy học dự án là một chiến lược dạy học ở nhiều nước trên thế giới Mầm mống đầu tiên của dạy học dự án (viết tắt DHDA) đã có trong quan niệm của các nhà giáo dục kinh điển như Rouseau (17121778), H.Pestalozzi (17461827), F.Frobel (17821852) và W. Humboldt ... Xuất hiện trước hết từ châu Âu rồi lan sang Bắc Mĩ, ngày nay, DHDA mang tính tòan cầu. Đã có nhiều công trình của các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu về dạy học dự án, đó là các công trình: J.Deway, W.Kilpatrich (Mĩ), Celestin Freinet (18961966) và Macarenko nhà sư phạm tiên tiến Liên Xô cũ... 2. Dạy học dự án đã được triển khai rộng rãi trong các trường THPT ở Việt Nam Ở Việt Nam, DHDA chính thức du nhập vào năm 2003. Có rất nhiều bài viết tiếp cận DHDA từ góc độ lý luận trên các tạp chí và website; tiêu biểu các tác giả như: PGS.TS Đỗ Hương Trà, PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Hoa và Võ Thị Bảo Ngọc, TS Nguyễn Văn Cường và Th.S Nguyễn Thị Diệu Thảo... Ngoài ra, DHDA cũng được nghiên cứu trong các khóa luận và luận văn tốt nghiệp. Và hằng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch tập huấn rộng rãi chương trình Dạy học cho tương lai t(dạy học của Intel, phiên bản 10.4) trong đó có DHDA cho các GV phổ thông toàn quốc 3. Dạy học dự án là một phương pháp dạy học tích cực đem lại nhiều ưu thế Với đặc trưng: dạy học thông qua hoạt động của chính người học nhằm hình thành và phát triển các kĩ năng tự học, tự nghiên cứu và dạy học dựa trên việc đánh giá, tự đánh giá và cùng đánh giá, phương pháp dạy học dự án ̣̣̣̣ đã thể hiện được ưu điểm nổi bật của mình trong việc hướng tới các mục tiêu của giáo dục hiện đại mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. DHDA được vận dụng vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn ở trường THPTsẽ phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong học tập; tạo được hứng thú cho HS và góp phần đa dạng hóa các PPDH. Bởi lẽ HS sẽ hứng thú hơn với việc học khi có cơ hội thâm nhập vào những vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao và đôi khi đầy rẫy những vấn đề nhưng rất sát với thực tế đời sống Vậy nên, DHDA đã trở thành một trong những PPDH “làm cho GV chỉ cần dạy ít mà HS học được nhiều và làm cho nhà trường bớt sự nhàm chán và bớt sự nhọc nhằn” (GI. Comenski)

Ngày đăng: 23/09/2017, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan