CHUYÊN đề AMONIAC và MUỐI NITAT, TIẾT 12, 13 và tự CHỌN 6

10 820 0
CHUYÊN đề AMONIAC và MUỐI NITAT, TIẾT 12, 13 và tự CHỌN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa 11 Ngày soạn: 29/09/2016 Tiết 12: Bài 8: AMONIAC MUỐI AMONI (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac phòng thí nghiệm công nghiệp - HS hiểu được: Tính chất hoá học amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi, clo) 2.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học amoniac - Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí, hóa học amoniac - Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp hoá học 3.Thái độ: Nhận biết NH3 có môi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu kk nguồn nước không bị ô nhiễm NH3 Năng lực hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hoá học; - Năng lục thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH: Giáo viên: - Thí nghiệm hoà tan NH3 nước: Chậu thuỷ tinh đựng nước Lọ đựng khí NH với nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua -Thí nghiệm nghiên cứu tinh bazơ yếu NH 3: Giấy quỳ tím ẩm, dung dịch AlCl dd NH3, dung dịch HCl đặc, H2SO4 dd NH3 Học sinh: - Học bài, làm tập, soạn - Các nhóm hs chuẩn bị phần trình bày ứng dụng NH3 III PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Gv đặt vấn đề Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv Trình bày kết hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động khởi động Gv cho hs xem hình ảnh cao sủ, mủ cao su trạng thái lỏng Yêu cầu hs nêu nguyên nhân gây nên đông mủ cao su (có thể giải thích k) Gv đặt vấn đề: để hạn chế tình trạng cao su đông đặc, ng dân, thương lái thường làm gi? Hs: (chắc chắn trả lời đc) sử dụng dd NH3 Gv đặt vấn đề, NH3 có đặc điểm nào? Tính chất, ứng dụng gì? HOẠT ĐỘNG GV HS NỘI DUNG A AMONIAC Hoạt động 1: I Cấu tạo phân tử: - Gv: Dựa vào cấu tạo ngtử N H mô tả - CTPT : NH3 hình thành ptử NH3? Viết CTe CTCT ptử NH3? - CTe: H : N :H Hs: Dựa vào kiến thức lớp 10 sgk : Trong ptử NH3 + Nguyên tử N liên kết với nguyên tử H LK H CHT có cực Giáo án hóa 11 -+ Nguyên tử N có cặp e hoá trị - CTCT: H H N + Nguyên tử N có SOXH thấp -3 - Gv bổ sung: Phân tử có cấu tạo không đối xứng nên H phân tử NH3 phân cực  p/tử NH3 phân cực Hoạt động 2: II Tính chất vật lý: - Gv:Yêu cầu hs quan sát bình đựng khí NH tính tỉ - Là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ khối NH3 so với không khí, thí nghiệm thử tính tan không khí NH3 (h23 sgk) - Tan nhiều nước, tạo thành dd có tính Hs: Rút nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối, kiềm tính tan NH3 H2O - Gv: Làm TN thử tính tan khí NH3 Hs: Quan sát tượng giải thích - Gv: thông báo thêm: Dd NH3 đậm đặc phòng thí nghiệm có nồng độ 25% (D = 0,91g/cm3) Hoạt động 3: III Tính chất hoá học: - Gv thông báo: Thí nghiệm thử tính tan NH3 Tính bazơ yếu: nước chứng tỏ dd NH3 có tính bazơ yếu a Tác dụng với nước: - Hs viết phương trình ion - Khi hoà tan khí NH3 vào nước, phần phân tử NH3 phản ứng tạo thành dd bazơ  dd NH3 bazơ yếu: NH3 + H2O  NH4++ OH- Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh Hoạt động 4: b Tác dụng với dung dịch muối: - Gv: Khi cho dd AlCl3 vào dd NH3 xảy pứ nào?  - Dd NH3 có khả làm kết tủa nhiều Làm thí nghiệm với dung dịch AlCl3 hidroxít kim loại - Hs quan sát, nhận xét tượng, viết phương trình AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 ↓ + phản ứng, phtrình ion thu gọn 3NH4Cl Hoạt động 5: Al3++3NH3+3H2OAl(OH)3 ↓ + 3NH4+ - Gv làm thí nghiệm: NH3 + HCl đặc c Tác dụng với axít : Hs quan sát tượng, nhận xét, viết phương trình 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 NH3 (k) + HCl (k)  NH4Cl Hoạt động 6: (không màu) (ko màu) (khói trắng) - Gv: Yêu cầu hs cho biết: SOXH N NH Tính khử: nhắc lại SOXH N Từ dự đoán TCHH tiếp a Tác dụng với oxi: theo NH3 dựa vào thay đổi SOXH N to Hs: Trong ptử NH3, N có SOXH -3 SOXH N NH3 + 3O2  2N2 + H2O NH3 tăng lên  tính khử - Gv: Cho hs quan sát tượng (h2.4 sgk).Yêu cầu hs cho biết chất tạo thành đốt cháy NH3, viết PTHH (Gợi ý: Sản phẩm khí N2.) - Gv: Yêu cầu hs viết ptpứ NH3 với clo b Tác dụng với Clo: - Gv bổ sung: Nếu NH3 dư có pứ NH3 + 3Cl2  N2 + HCl NH3 + HCl  NH4Cl (khói trắng) - Nếu NH3 dư - Gv kết luận:TCHH NH3: Tính bazơ yếu.Tính khử NH3 + HCl  NH4Cl (khói trắng) * Kết luận: Amoniac có tính chất hoá Hoạt động 7:Hs lên trình bày phần chuẩn bị nhà Giáo án hóa 11 học bản: Tính bazơ yếu Tính khử IV Ứng dụng: (SGK) Hoạt động luyện tập: Hs làm bt sau: hoàn thành sơ đồ: NH4NO2→ N2 → NH3 → NH4NO3 → NH3  Al(OH)3  NH4Cl Hoạt động vận dụng, mở rộng: Hs làm số bt nâng cao Câu Cho hỗn hợp A gồm N2 H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7 Hiệu suất phản ứng là: A 55% B 60% C 80% D 75% Câu Có 100 lít hốn hợp khí thu trình tổng hợp amoniac gồm NH3, N2 dư, H2 dư Bât tia lửa điện để phân hủy hết NH3 hỗn hợp tích 125 lít H2 chiếm 75% thể tích (các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiệu suất tổng hơp NH3 ban đầu : A 40% B 60% C 80% D 20% V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Hướng dẫn hs học củ: học bài, làm tập SGK, SBT Hướng dẫn hs chuẩn bị mới: yêu cầu hs chuẩn bị giới thiệu cách điều chế NH3, muối amoni Giáo án hóa 11 Ngày soạn: 29/09/2016 Tiết 13: Bài 8: AMONIAC MUỐI AMONI (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac phòng thí nghiệm công nghiệp - HS hiểu được: Tính chất hoá học amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) tính khử (tác dụng với oxi, clo) 2.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học amoniac - Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí, hóa học amoniac - Viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí biết phương pháp hoá học 3.Thái độ: Nhận biết NH3 có môi trường, có ý thức giữ gìn vệ sinh để giữ bầu kk nguồn nước không bị ô nhiễm NH3 Năng lực hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hoá học; - Năng lục thực hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH: Giáo viên: Hoá chất: Tinh thể NH4Cl, Ca(OH)2 rắn, dd (NH4)2SO4 đậm đặc, dd NaOH, HCl đặc Dụng cụ: Giá sắt, bình cầu, nút cao su có ống dẫn, bình tam giác, ống nghiệm, mặt kính đồng hồ, kẹp gỗ, giá gỗ, công tơ hút, đèn cồn Học sinh: Học bài, nhóm hs chuẩn bị phần trình bày phương pháp điều chế NH3, muối amoniac III PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Gv đặt vấn đề Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv Trình bày kết hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động khởi động GV yêu cầu hs lên bảng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: NH4NO2→ N2 → NH3 → NH4NO3 → NH3  N2 Hs lên bảng trình bày, hs lại tự làm vào Gv nhận xét cho điểm Gv: Chúng đã biết amoniac có ứng dụng quan trọng công nghiệp đời sống; Vậy để có NH3 dùng trình người ta phải làm gì? Sản phẩm muối amoni có tính chất nào? HOẠT ĐỘNG GV HS NỘI DUNG Hoạt động 1: V Điều chế: - Gv: Đặt vấn đề: Trong phòng thí nghiệm công nghiệp NH3 điều chế phương pháp nào? Trong PTN: Hs lên trình kết chuẩn bị, nhóm khác -Đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 hay dd kiềm bổ sung to 2NH4Cl+Ca(OH)2  CaCl2+2NH3+2H2O -Để làm khô khí, ta cho khí NH3 có lẫn nước qua bình vôi sống CaO -Điều chế nhanh lượng nhỏ khí NH3, ta đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc Giáo án hóa 11 Trong CN: to, P N2 (k) + 3H2 (k)  NH3 (k) , H < Xt o O t : 450 – 500 C P: 200- 300 atm Chất xúc tác: Fe/Al2O3, K2O B Muối amoni: -Muối amoni chất tinh thể ion gồm cation amoni NH4+ anion gốc axít - Gv: Yêu cầu hs quan sát số lọ muối amoni, cho Vd: NH4Cl, (NH4)2SO4 , (NH4)2CO3 biết trạng thái, màu sắc, tính tan (bảng tính tan) I Tính chất vật lý: - Tinh thể, tan nước muối amoni - Ion NH4+ không màu Hs: Trả lời Hoạt động 3: - Gv: Làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào II Tính chất hoá học: ống nghiệm đựng dung dịch (NH4)2SO4 đậm đặc, Tác dụng với bazơ kiềm: đun nóng nhẹ Đưa giấy quỳ tím ẩm miệng ống (NH4)2SO4+2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O nghiệm PT ion thu gọn: NH4+ + OH- → NH3 ↑ + H2O Hs: Quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng → Điều chế NH3 PTN nhận biết muối dạng phân tử ion rút gọn amoni - Gv bổ sung: Phản ứng dùng để điều chế NH nhận biết muối amoni - Gv: Yêu cầu hs sử dụng nguyên lí Lơsatơlie để làm cho cân dịch chuyển NH3 Hs: Trả lời - Gv bổ sung điều kiện → Vận dụng chu trình khép kín để nâng cao hiệu suất phản ứng Hoạt động 2: - Gv: Yêu cầu học sinh trình bày muối amoni giao chuẩn bị Hoạt động 4: - Gv làm TN: Lấy bột NH4Cl cho vào ống nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm, đưa kính mỏng vào miệng ống nghiệm Hs: Quan sát, mô tả tượng: - Gv giải thích : Do NH4Cl bị phân huỷ thành NH3 (k) HCl(k) Khi tiếp xúc với kính miệng ống nghiệm có to thấp nên kết hợp với thành tinh thể NH4Cl Hs: Viết PTHH phản ứng nhiệt phân NH 4Cl ; (NH4)2CO3; NH4HCO3 - Gv thông tin: (NH4)2CO3; NH4HCO3 nhiệt độ thường tự phân huỷ; nhiệt độ cao phản ứng xảy nhanh hơn; Dùng NH4HCO3 bột nở - Gv: Yêu cầu hs nhắc lại pứ điều chế N2 PTN - Gv tổng kết: - Phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit tính oxi hóa phản ứng oxi hóa khử, sản phẩm có NH3 - Phản ứng nhiệt phân muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa phản ứng oxi hóa khử, sản phẩm nito oxit nito Phản ứng nhiệt phân: * Muối amoni tạo axít tính oxi hoá: (HCl,H2CO3) NH3 o t NH4Cl (r)  → NH3 (k) + HCl (k) o t (NH4)2CO3 (r)  → NH3 (k) + NH4HCO3(r) o t NH4HCO3(r)  → NH3(k) + CO2(k) + H2O * Muối amoni tạo axít có tính oxi hoá: (HNO 2, HNO3)  N2 , N2O o t NH4NO2  → N2 + 2H2O o t NH4NO3  → N2O + 2H2O Giáo án hóa 11 Hoạt động luyện tập: Câu 1: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 2: Cho PTHH : N2 + 3H2 ↔ 2NH3, ΔH= -92 KJ Khi giảm thể tích hệ cân A chuyển dịch theo chiều thuận B không thay đổi C chuyển dịch theo chiều nghịch D không xác định Câu 3: Hiệu suất phản ứng N2 H2 tạo thành NH3 (ΔH= -92 KJ) tăng A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Hoạt động vận dụng, mở rộng: Hs làm số bt nâng cao Câu 1: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm kim loại hóa trị II thu 4,48 lít khí (đktc) 26,1 gam muối Kim loại A Ca B Mg C Cu D Ba Câu 2: Thực phản ứng tổng hợp amoniac từ N2+3H2 ⇋ 2NH3 Nồng độ mol ban đầu chất : [N2] = 1M, [H2] = 1,2M Khi phản ứng đạt cân [NH3] = 0,2M Hiệu suất phản ứng tổng hợp A 43% B 10% C 30% D 25% Câu 3: Đun hỗn hợp rắn gồm muối (NH4)2CO3 NH4HCO3 thu 13,44 lít khí NH3 (đktc) 11,2 lít khí CO2 (đktc) a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối ban đầu V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Hướng dẫn hs học củ: học bài, làm tập SGK, tập lại Hướng dẫn hs chuẩn bị mới: yêu cầu hs chuẩn bị tập tiết tự chọn số Bài tập chuẩn bị tiết TC Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo dãy chuyển hoá sau: NH4NO2 N2 NH3 N2 NO NO2 NH4NO3 A + H2O Câu 2: Nêu tượng xảy cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, FeCl3 Câu 3: Có lọ nhãn đựng riêng biệt khí sau: O2, N2, H2S, Cl2 Hãy phân biệt lọ khí phương pháp hóa học viết phương trình xảy có Câu 4: Một hỗn hợp A gồm khí amoniac khí nitơ a, Hãy nêu cách tách riêng khí A b, Có thể chuyển hóa hoàn toàn hỗn hợp A thành khí amoniac khí nitơ không? Hãy giải thích Câu 5: cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ a, Viết phương trình hóa học xảy dạng phân tử ion rút gọn b, tính thể tích khí (đktc) thu Câu 6: Đun hỗn hợp rắn gồm muối (NH4)2CO3 NH4HCO3 thu 13,44 lít khí NH3 (đktc) 11,2 lít khí CO2 (đktc) a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối ban đầu Câu 7: cho 50g dung dịch amoniac có hòa tan 4,48 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với 450 ml dung dịch H2SO4 1M a, Viết phương trình hóa học b, Tính nồng độ mol ion dung dịch thu (coi chất điện li hoàn toàn, bỏ qua thủy phân Giáo án hóa 11 ion NH4+) Câu 8: cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75 ml dung dịch muối amoni sunfat a, Viết phương trình hóa học phản ứng dạng ion b, Tính nồng độ mol ion dung dịch muối ban đầu, biết phản ứng tạo 17,475g chất kết tủa Bỏ qua thủy phân ion amoni dung dịch Câu 9: Nén hỗn hợp khí gồm mol N2 mol H2 bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 450oC Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí a, Tính số mol N2 H2 phản ứng b, Tính thể tích khí NH3 (đktc) tạo thành c, Tính hiệu suất phản ứng Câu 10: Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng Sau phản ứng lại chất rắn X (các phản ứng xảy hoàn toàn) Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là: Giáo án hóa 11 Ngày soạn: 01/10/2017 TC Tiết 6: BÀI TẬP: NITO, AMONIAC MUỐI NITRAT I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS vận dụng kiến thức học giải tập 2.Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng, tính toán dạng tập nito 3.Thái độ: Học sinh chủ động duy, sáng tạo để giải tập Năng lực hướng tới - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập để ôn tập Câu hỏi trác nghiệm số đề thi THPT quốc gia Chuẩn bị HS: Học củ, hoàn thành hệ thống tập III PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Đàm thoại gợi mở, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, sử dụng tập Hoạt động cặp đôi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động khởi động, tạo tình huống: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:Nito có đặc điểm cấu tạo nào, có ảnh hưởng đến tính chất hóa học? Hoạt động hình thàn kiến thức Hoạt động Ôn tập lí thuyết GV hệ thống kiến thức qua số câu hỏi lí thuyết: - Đặc điểm cấu tạo? - Tính chất hóa học amoniac? - Tính chất muối amoni? Hs trả lời, ghi chép hệ thống hóa kiến thức cần nhớ Hoạt động Bài tập tự luận GV giao BT cho hs, yêu cầu số em hs lên trình bày số bản, gv chốt lại kiến thức, cho điểm Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo dãy chuyển hoá sau: NH4NO2 N2 NH3 N2 NO NO2 NH4NO3 A + H2O Câu Nén hỗn hợp khí gồm mol nitơ mol hiđro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 4500C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí a/ Tính phần trăm số mol nitơ phản ứng b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac tạo thành → Hướng dẫn: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k) Số mol khí ban đầu: Số mol khí phản ứng: x 3x 2x Số mol khí lúc cân bằng: 2-x – 3x 2x Tổng số mol khí spu: –x + – 3x + 2x = – 2x Theo đề ra: – 2x = 8,2→ x = 0,4 0,4.100% = 20% a/ Phần trăm số mol nitơ phản ứng b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac tạo thành: 2.0,4 22,4 = 17,9 (lít) Câu 11 Cho 100ml AlCl3 0,5M tác dụng với dd NH3 dư, thu m gam kết tủa Thêm tiếp 50 ml KOH 0,5M vào lượng kết tủa Sau phản ứng, lượng kết tủa lại bao nhiêu? Số mol AlCl3: 0,05 mol, số mol KOH: 0,025 mol AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Al(OH)3 + KOH  KAlO2 + 2H2O 0,05 0,05 mol 0,025 0,025 mol Lượng kết tủa lại: 0,025.78 = 1,95 gam Hoạt động luyện tập: tiến hành dạng tập trắc nghiệm sau Câu 1: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân sau không đúng? Giáo án hóa 11 A NH4NO2 t N2 + 2H2O B NH4NO3 t NH3 + HNO3 t t0 C NH4Cl NH3 + HCl D NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 Câu 2: Cho hỗn hợp khí X gồm N2; NO; NH3 , nước qua bình chứa P2O5 lại hỗn hợp khí Y gồm khí: A N2; NO B NH3; H2O C NO; NH3 D N2; NH3 Câu 3: Dùng chất sau để trung hòa amoniac bị đổ: A Giấm ăn B Muối ăn C Xođa D Clorua vôi Câu 4: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 5: Không khí phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí clo Để khử độc, xịt vào không khí dung dịch sau đây? A Dung dịch NaOH B Dung dịch NH3 C Dung dịch NaCl D Dung dịch H2SO4 loãng Câu 6: Trong hợp chất, nitơ có cộng hoá trị tối đa : A B C D Câu 7: Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH dư, thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào dung dịch số chất kết tủa thu A B C D Câu 8: Cho lít N2; 14 lít H2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu sau phản ứng tích 16,4 lít (đktc) Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là: A.50% B.20% C.80% D.30% Câu 9: NH3 phản ứng với nhóm chất sau (các điều kiện coi có đủ)? A FeO; PbO; NaOH; H2SO4 B O2; Cl2; CuO; HCl; AlCl3 C CuO; KOH; HNO3; CuCl2 D Cl2; FeCl3; KOH; HCl Câu 10: Phản ứng sau chứng minh NH3 có tính bazơ? A NH3+Cl2  N2+HCl B NH3+O2  N2+H2O C NH3+HCl  NH4Cl D.NH3  N2+H2 Câu 11: Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2 Khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu : A 0,90g B 0,98g C 1,07g D 2,05g Câu 12: Từ 34 NH3 sản xuất 160 HNO3 63% Hiệu suất phản ứng điều chế HNO3 là: A 80% B 50% C 60% D 85% Câu 13: Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tào thành khí NO; H2O là: A 16,8 lít B 13,44 lít C 8,96 lít D 11,2 lít Câu 14: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí hidro RH3 Trong oxit cao R có 56,34% oxi khối lượng R là: A Cl B.S C P D.N Câu 15: Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng Sau phản ứng lại chất rắn X (các phản ứng xảy hoàn toàn) Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là: A 500ml B 600ml C 250 ml D 350ml Câu 16: : Liên kết phân tử NH3 liên kết: A cộng hóa trị có cực B ion C kim loại D cộng hóa trị không cực Câu 17: Cho phương trình: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A giảm lần B tăng lên lần C tăng lên lần D tăng lên lần Hoạt động vận dụng mở rộng: Làm số tập nâng cao  → 2NH3(k) ΔH= -92 KJ Hai biện pháp làm chuyển dịch theo chiều Câu 18: Cho phản ứng: N2 (k)+ 3H2(K) ¬   thuận : A tăng P, tăng to B giảm P, giảm to C tăng P, giảm to D giảm P, tăng to Câu 19: Để điều chế 17g NH3 cần dùng thể tích khí N2 H2 (biết H=25% ,các khí đo đktc): A 134,4 lít 44,8 lít B 22,4 lit 67,2 lít C 44,8 lít và134,4 lít D 44,8 lít 67,2 lít Câu 20: Phát biểu sau không đúng? A Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu kết tủa xanh B Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa trắng Giáo án hóa 11 C Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng D Trong dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn Câu 21: Thực phản ứng tổng hợp amoniac từ N2+3H2 ⇋ 2NH3 Nồng độ mol ban đầu chất : [N2] = 1M, [H2] = 1,2M Khi phản ứng đạt cân [NH3] = 0,2M Hiệu suất phản ứng tổng hợp A 43% B 10% C 30% D 25% Câu 22: Hỗn hợp X gồm N2 H2 có tỉ khối so với He 1,8 Đun nóng X thời gian bình kín có bột Fe làm xúc tác, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng tổng hợp A 50% B 36% C 40% D 25% Câu 23: Một bình kín tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 0,5 mol N2 nhiệt độ to Khi trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành Hằng số cân Kc phản ứng tổng hợp A 1,278 B 3,125 C 4,125 D 6,75 Câu 24: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm kim loại hóa trị II thu 4,48 lít khí (đktc) 26,1 gam muối Kim loại A Ca B Mg C Cu D Ba Câu 25: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M AgNO3 0,2M tác dụng với dung dịch NH3 dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,06 B 1,56 C 5,04 D 2,54 Câu 26: Cho NH3 tác dụng với khí clo cần điều kiện gì: A Đun nóng nhẹ B Đun nóng nhiệt độ cao C điều kiện thường D nhiệt độ xúc tác Câu 27: Cho PTHH : N2 + 3H2 ↔ 2NH3, ΔH= -92 KJ Khi giảm thể tích hệ cân A chuyển dịch theo chiều thuận B không thay đổi C chuyển dịch theo chiều nghịch D không xác định Câu 28: Hiệu suất phản ứng N2 H2 tạo thành NH3 (ΔH= -92 KJ) tăng A giảm áp suất, tăng nhiệt độ B giảm áp suất, giảm nhiệt độ C tăng áp suất, tăng nhiệt độ D tăng áp suất, giảm nhiệt độ Câu 29: Chất dùng để làm khô khí NH3 A H2SO4 đặc C CaO B CuSO4 khan D P2O5 Câu 30: Hiện tượng quan sát (tại vị trí chứa CuO) dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng A CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B CuO không thay đổi màu C CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ D CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Hướng dẫn HS học củ: ôn tập kiến thức amoniac muối nitrat, làm bt lại HD học sinh chuẩn bị mới: chuẩn bị axit nitric muối nitat 10 ... soạn: 29/09/20 16 Tiết 13: Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac phòng... phương pháp điều chế NH3, muối amoniac III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Gv đặt vấn đề Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv Trình... ứng điều chế HNO3 là: A 80% B 50% C 60 % D 85% Câu 13: Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6, 8 gam NH3 tào thành khí NO; H2O là: A 16, 8 lít B 13, 44 lít C 8, 96 lít D 11,2 lít Câu 14: Một nguyên

Ngày đăng: 23/09/2017, 08:53

Hình ảnh liên quan

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh.. rút ra được nhận xét về tính chất vật lí, hóa học của amoniac - CHUYÊN đề AMONIAC và MUỐI NITAT, TIẾT 12, 13 và tự CHỌN 6

uan.

sát thí nghiệm hoặc hình ảnh.. rút ra được nhận xét về tính chất vật lí, hóa học của amoniac Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan