Bài 34. Đề tài phong cảnh đơn giản

17 810 0
Bài 34. Đề tài phong cảnh đơn giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 34. Đề tài phong cảnh đơn giản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp I-Tìm và chọn nội dung Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Là tranh thường vẽ về cảnh đẹp của quê hương , đất nước . Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính . Cảnh vật trong tranh thường là :nhà cửa ,phố phường ,hàng cây, đồi núi ,cánh đồng …. Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? Thế nào là tranh phong cảnh ? *Các em quan sát một số tranh phong cảnh Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không ? I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Bước 1:phác mảng Bước 2:phác nét thẳng Bước 3:Vẽ nét chi tiết Bước 4:hoàn thiện bài ,vẽ màu *Các em xem một số bài vẽ của các bạn . Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thực Hành *Vẽ tranh phong cảnh theo đề tài tự chọn Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thöïc Haønh Iv-nhận xét đánh giá Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét , để nhận xét về : Cách chọn cảnh vật; Cách sắp xếp bố cục Cách vẽ hình, vẽ màu * Giáo viên nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy ,và những điểm chưa tốt cần khắc phục : Quan sát các con vật quen thuộc : PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG TH HỒNG GẤM KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : MỸ THUẬT BÀI : VẼTRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH LỚP : HAI /5 NHẬN XÉT BÀI CŨ Bài : vẽ THEO MẪU:VẼ BÌNH ĐỰNG -Vẽ hoàn NƯỚC chỉnh bình đựng nước -Nét vẽ rõ ràng , bố cục cân đối -Vẽ màu ,kín BÀI 34:VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH GIỚI THIỆU CÁC HOẠT ĐỘNG A/ HOẠT ĐỘNG :TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI B/ HOẠT ĐỘNG :CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH C/ HOẠT ĐỘNG :THỰC HÀNH D/ HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT BÀI VẼ LỰA CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đi thăm Văn Miếu (Tạ Bích Ngọc) Cảnh nơng thơn (họa sĩ Nguyễn Tiến Chung) CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH CÁC BƯỚC VẼ TRANH PHONG CẢNH: -Vẽ hình ảnh trước,vẽ to, rõ ràng vào khoảng phần giấy đònh vẽ - Hình ảnh phụ vẽ sau,sao cho rõ hình THỰC HÀNH NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ : Hoàn chỉnh vẽ ( chưa xong) -Chuẩn bò : Trưng bày kết - ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh . - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. II. CHUẨN BỊ. 1.Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung để học sinh so sánh. - Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về các vùng miền khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. Học sinh. - SGK - Tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ, màu vẽ ( Màu nước, màu bột ) 2. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp liên hệ với thực tiễn cuộc sống. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức lớp. -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ. - Bài tập vẽ tạo dáng và trang trí túi xách. 3. Bài mới. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét - Giáo viên giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của 1 số vùng miền trên đất nước Việt Nam. + Cảnh sông biển. + Cảnh đồng ruộng. + Cảnh phố phường. + Cảnh vùng núi . + Cảnh trường học. + Cảnh vườn cây ăn quả. + Cảnh góc sân nhà em. - Giáo viên giới thiệu 3 bức tranh có nội dung khác nhau. + Tranh chân dung. Học sinh quan sát ảnh phong cảnh và nhận ra đặc điểm của từng vùng miền. - Hình ảnh của những cảnh trên. + Biển thuyền, mây trời ( sông, biển ) + Núi đồi, cây, suối, nhà, đồi núi… + Cảnh con đường hàng cây, con trâu, đồng ruộng( nông thôn) + Nhà tầng, đường phố , rặng cây, xe cộ ( Thành phố) + Vườn cây, căn nhà, con đường ( công viên) + Căn nhà, cây cối, riếng nước, đàn gà ( ở nhà em ) + Tranh sinh hoạt. + Tranh phong cảnh. ? Tranh phong cảnh là vẽ những gì là chủ yếu. - Vẽ cảnh thiên nhiên là chủ yếu, tranh thể hiện những đặc điểm và vẻ đẹp riêng của mỗi vùng miền., mỗi người vẽ thường có cảm xúc riêng và cách thể hiện khác nhau. ? Tranh ở mỗi vùng miền có những đặc điểm gì riêng biệt. ? Em hãy kể tên 1 số danh lam thắng cảnh ở các vùng miền mà em biết. ? Em có thể dùng 1 đoạn thơ, đoạn văn để diễn tả cảnh đẹp quê hương. - Học sinh thảo luận về tranh phong cảnh quê hương - Hồ Gươm(Hà Nội), Chùa Một Cột, Chùa Thiên Mụ, Phố cổ Hội An - Nhớ con sông quê hương của Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. ? Tranh phong cảnh có thể được vẽ như thế nào. - Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên, kí hoạ, vẽ theo trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo của người vẽ. ? Tranh phong cảnh cần đảm bảo những yêu cầu gì. ? Cần vẽ những hình ảnh gì để tranh phong cảnh thêm sinh động. + Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung . + Vẽ màu : Cần chú ý tới dậm nhạt của màu sắc và không Tế Hanh Quê hương ( Đỗ Quân), Bên kia sông đuống ( - Bố cục , hình vẽ, màu sắc - Trong tranh phong cảnh cần có thêm người. - Cảnh vật thiên nhiên là chính, con người là hình ảnh phụ. - Cảnh cần có xa có gần ( gần tỏ, xa mờ ) gian chung của cảnh vật . - Giáo viên sở dụng đồ dùng dạy học hoặc vẽ hình minh hoạ lên bảng để hướng dẫn cách vẽ Hoạt động 3 : Học sinh thực hành. - Có thể cho học sinh vẽ thực hành ngoài trời: Phong cảnh làng quê, miền núi, cảnh phố xá. - Gợi ý học sinh vẽ tranh như cách vẽ đã hướng dẫn , chú ý đến cách tìm hình . Sao cho rõ đặc điểm của các vùng miền, bố cục có trọng tâm và vẽ màu trong sáng có đậm , có nhạt. Học sinh vẽ theo nhóm để KT theo dõi. + Nhóm 1: Vẽ phong cảnh phía Nam. + Nhóm 2: Vẽ phong cảnh phía Bắc. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho học sinh treo , trình bày tranh theo nhóm . - Học sinh tự nhận xét về cách chọn cát cảnh, bố cục và vẽ màu. - HS bổ sung ý kiến. - Giáo viên nhận xét và xếp loại. Hoạt động 5. Dặn dò ra bài tập. - Hoàn thành Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ đề tài phong cảnh Tuần34 Ngày soạn 3/05/2010: Ngày giảng : Thứ năm ngày 6 tháng 05 năm 2010 T1(2a1), T2(2a2), T3(2a3) Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh - Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích. * Hs khá, giỏi. + Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: – Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (c/dung, s/hoạt, …) - ảnh phong cảnh. HS : – Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài + Nhà, cây, cổng làng, con đường, - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Tranh phong cảnh thường vẽ: + Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính. Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ tranh phong cảnh - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển, - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh: + Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ. + H/ ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ h.ảnhchính. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành - Gv gợi ý một vài h.ảnh cụ thể để HS liên tưởng . - Yêu cầu học sinh vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác nhau để bức tranh thêm sinh động. - Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng: ao hồ … (những hình ảnh có ngoài thiên nhiên). + Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy. + Bài tập: Vẽ tranh phong cảnh quê em và vẽ màu theo ý thích. +Ví dụ: Ngôi nhà ở giữa, hai bên vẽ hai cây giống nhau + Gv nhắc HS không nên vẽ hình cân đối quá. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - Gv cho HS xem các bài vẽ đẹp và khen ngợi một số học sinh làm bài tốt. - Học sinh tự nhận xét bài vẽ của mình, của bạn. - Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh và chỉ ra một số bài vẻ đẹp. * Dặn dò: – Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn bị cho trưng bàu kết quả năm học . Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ đề tài vườn cây đơn giản Tuần 4 Ngày soạn 28/9/2010 Ngày giảng: 30/9/2010 bài 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết một số loại cây trong vườn. - Vẽ được tranh vườn cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. * Học sinh khá giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: – Tranh hoặc ảnh một vài loại cây. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau. HS : – Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. III/ Hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra đồ dùng. 2 .Bài mới. a.Giới thiệu - Xung quanh ta có rất nhiều loại cây cối khác nhau, cây có tác dụng toả bóng mát, tạo không khí trong lành, giữ nhiệt độ… để vẽ được những loại cây đó các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các loại cây. *Giới thiệu tranh, ảnh về cây b.Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài *Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý : + Trong tranh, ảnh này có những cây gì? + Em hãy kể những loại cây mà em biết, t ên cây, hình dáng, đặc điểm. * Giáo viên tóm tắt. + Vườn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa hoặc na, mít, soài…). + Loại cây có hoa, quả. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn cây đơn giản: *Minh họa lên bảng theo từng bước sau + Yêu cầu hs nhớ lại được h/dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại cây. + Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau. + Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động + Vẽ màu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống nhau, có đậm có nhạt. + HS quan sát tranh và trả lời: - 4 hs nêu. H1 H2 H3 Bài tập: Vẽ tranh đề tài vườn cây đơn giản. + Thực hiện bài tập theo từng bước gv đã h/dẫn. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Nhắc nhở HS : Q/sát bài vẽ vườn cây của hs lớp trước. + Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấy. *Q sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vườn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu. - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật. - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp I-Tìm và chọn nội dung Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Là tranh thường vẽ về cảnh đẹp của quê hương , đất nước . Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính . Cảnh vật trong tranh thường là :nhà cửa ,phố phường ,hàng cây, đồi núi ,cánh đồng …. Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? Thế nào là tranh phong cảnh ? *Các em quan sát một số tranh phong cảnh Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không ? I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Bước 1:phác mảng Bước 2:phác nét thẳng Bước 3:Vẽ nét chi tiết Bước 4:hoàn thiện bài ,vẽ màu *Các em xem một số bài vẽ của các bạn . Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thực Hành *Vẽ tranh phong cảnh theo đề tài tự chọn Bài 7: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I-Tìm và chọn nội dung II- Cách vẽ tranh phong cảnh III- Thöïc Haønh Iv-nhận xét đánh giá Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét , để nhận xét về : Cách chọn cảnh vật; Cách sắp xếp bố cục Cách vẽ hình, vẽ màu * Giáo viên nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy ,và những điểm chưa tốt cần khắc phục : Quan sát các con vật quen thuộc : PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG TH HỒNG GẤM KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN : MỸ THUẬT BÀI : VẼTRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH LỚP : HAI /5 NHẬN XÉT BÀI CŨ Bài : vẽ THEO MẪU:VẼ BÌNH ĐỰNG -Vẽ hoàn NƯỚC chỉnh bình đựng nước -Nét vẽ rõ ràng , bố cục cân đối -Vẽ màu ,kín BÀI 34:VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH GIỚI THIỆU CÁC HOẠT ĐỘNG A/ HOẠT ĐỘNG :TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI B/ HOẠT ĐỘNG :CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH C/ HOẠT ĐỘNG :THỰC HÀNH D/ HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT BÀI VẼ LỰA CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đi thăm Văn Miếu (Tạ Bích Ngọc) Cảnh nơng thơn (họa sĩ Nguyễn Tiến Chung) CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH CÁC BƯỚC VẼ TRANH PHONG CẢNH: -Vẽ hình ảnh trước,vẽ to, rõ ràng vào khoảng phần giấy đònh vẽ - Hình ảnh phụ vẽ sau,sao cho rõ hình THỰC HÀNH NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ DẶN DÒ : Hoàn chỉnh vẽ ( chưa xong) -Chuẩn bò : Trưng bày kết - ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh . - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương. - Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. II. CHUẨN BỊ. 1.Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung để học sinh so sánh. - Một số tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Một số tranh phong cảnh của hoạ sĩ và học sinh vẽ về các vùng miền khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. Học sinh. - SGK - Tranh, ảnh phong cảnh quê hương. - Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ, màu vẽ ( Màu nước, màu bột ) 2. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp liên hệ với thực tiễn cuộc sống. - Phương pháp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức lớp. -Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ. - Bài tập vẽ tạo dáng và trang trí túi xách. 3. Bài mới. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét - Giáo viên giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu ngắn gọn về đặc điểm của 1 số vùng miền trên đất nước Việt Nam. + Cảnh sông biển. + Cảnh đồng ruộng. + Cảnh phố phường. + Cảnh vùng núi . + Cảnh trường học. + Cảnh vườn cây ăn quả. + Cảnh góc sân nhà em. - Giáo viên giới thiệu 3 bức tranh có nội dung khác nhau. + Tranh chân dung. Học sinh quan sát ảnh phong cảnh và nhận ra đặc điểm của từng vùng miền. - Hình ảnh của những cảnh trên. + Biển thuyền, mây trời ( sông, biển ) + Núi đồi, cây, suối, nhà, đồi núi… + Cảnh con đường hàng cây, con trâu, đồng ruộng( nông thôn) + Nhà tầng, đường phố , rặng cây, xe cộ ( Thành phố) + Vườn cây, căn nhà, con đường ( công viên) + Căn nhà, cây cối, riếng nước, đàn gà ( ở nhà em ) + Tranh sinh hoạt. + Tranh phong cảnh. ? Tranh phong cảnh là vẽ những gì là chủ yếu. - Vẽ cảnh thiên nhiên là chủ yếu, tranh thể hiện ... :TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI B/ HOẠT ĐỘNG :CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH C/ HOẠT ĐỘNG :THỰC HÀNH D/ HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT BÀI VẼ LỰA CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đi thăm Văn Miếu (Tạ Bích Ngọc) Cảnh nơng thơn (họa...NHẬN XÉT BÀI CŨ Bài : vẽ THEO MẪU:VẼ BÌNH ĐỰNG -Vẽ hoàn NƯỚC chỉnh bình đựng nước -Nét vẽ rõ ràng , bố cục cân đối -Vẽ màu ,kín BÀI 34:VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH GIỚI THIỆU CÁC HOẠT... Văn Miếu (Tạ Bích Ngọc) Cảnh nơng thơn (họa sĩ Nguyễn Tiến Chung) CÁCH VẼ TRANH PHONG CẢNH CÁC BƯỚC VẼ TRANH PHONG CẢNH: -Vẽ hình ảnh trước,vẽ to, rõ ràng vào khoảng phần giấy đònh vẽ - Hình ảnh

Ngày đăng: 22/09/2017, 22:57

Hình ảnh liên quan

-Vẽ hình ảnh chính - Bài 34. Đề tài phong cảnh đơn giản

h.

ình ảnh chính Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • BÀI 34:VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Đi thăm Văn Miếu (Tạ Bích Ngọc)

  • Cảnh nông thôn (họa sĩ Nguyễn Tiến Chung)

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan