Danh nhân đát việt

212 146 0
Danh nhân đát việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH NHÂN ĐẤT VIỆT GIA TUÂN tuyển chọn DANH NHÂN lữ ủ / lệ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC t LÊ QUÝ ĐÔN (1726 -1784) Chú bé n gỗ n g h ịc h Lê Quý Đôn tự Doãn H ậu, hiệu Q uế Đường Người làng Diên Hà, huyện D iên Hà, tỉn h Thái Bình Con T rung H iếu công Lê T rọng Thứ (đỗ T iến sĩ, làm quan đến chức H ình Thượng thư) Từ thuở nhỏ, Lê Quý Đôn tiếng th ần đồng khắp trấ n Sơn Nam Đ âu đâu người ta nói cậu bé thông m inh có trí nhớ lạ kỳ Năm mười ba tuổi, ông theo cha lên học Kinh đô Mười bổh tuổi, ông học h ết T ứ thư, N gũ kinh, Sử, Truyện đọc đến Bách gia, C hư tử, ngày có th ể làm xong mười phú Mưòi bảy tuổi, thi Hương đậu Giải nguyên H mươi sáu tuổi thi Hội đậu đầu, vào thi Đình đậu đầu, trú n g Bảng n h ã n (vì khoa không lấy T rạng nguyên) Tương truyền, năm Lê Quý Đôn mối lên bảy tuổi, m ột hôm có người bạn cha đến chơi, th bé thông m inh đĩnh ngộ, hỏi đâu nói th ì r ấ t lấy làm kinh ngạc N hân m uốh th thêm tà i Đôn, ông khách trỏ vào sông chảy q uanh sau vưòn nhà, chỗ sông tự chia làm ba n h án h , tức cảnh vế đốì: "Tam xuyên" (ba sông), v ế đôl bề đơn giản, rấ t hóc búa, hai chữ "Tam x u yê n ” chữ có ba nét, chữ "xuyên,” lại chữ "tam" quay ngang lại (một phần tư vòng tròn, 90") m Chú bé bảy tuổi hiểu lắ t léo vế đôi, n h ấ t th iế t không chịu mắc lừa vẻ dễ dàng Đôn n hìn quanh để tìm ý Chợt trông lên m ặt ông khách, th ông ta đeo mục kỉnh, Đôn mừng quá, tức cảnh đối lại "Tứ mục" (bốn m ắt) Vế đốì lại h ết sức tà i tìn h chỗ Đôn tìm hai chữ rấ t đơn giản, chữ có bô"n nét, n h ấ t chữ "mục" "mắt" lại chữ "tứ" "hốn" quay ngang (quay chệch p h ần tư vòng tròn, 90") m th àn h , v ế đốì tức cảnh lại nêu lên đặc điểm ông khách già đeo kính K hách th n phục đứng dậy nắm lấy hai vai bé m nói: "Tài học dọc ngang m ột đời!" ~ ữ M ih t ih  n l/ tệ t Lê Quý Đôn thông m inh h o ạt bát, tín h khí vô ngỗ ngược Vì th ế làm cho cha mẹ ông n h iều phen phải bực m ình ông xấu hổ vởi khách Một hôm, ông cỏi truồng tắm sông Tình cò đường gặp quan Thượng hỏi thăm vào nhà cha m ình T rung Hiếu công Lê Trọng Thứ, ông liền đứng giạng hai chân bảo quan Thượng rằng: - Đô" ông b iết chữ đây? N ếu ông biết cháu đưa ông vào nhà Ông th ấ y đứa trẻ hỗn xược, giận tím m ặt không thèm nói Lê Quý Đôn liền cười vang lên m nói rằng: - Chữ thái th ế m không biết!*’^ T hấy đứa trẻ ngỗ ngược, lại r ấ t thông m inh, ông quan vừa ngạc nhiên, thích th ú vừa bực m ình, sau hỏi biết T rung H iếu công Lúc vào chới nhà, ông Thượng đem chuyện phàn nàn T rung H iếu công gọi Lê Quý Đôn lên m ắng rằng: Lê Quý Đôn dựa vào hình tượng chữ mà đô": Chữ Thái trông giống người đứng giạng hai chân tihÃn /ỉịt - Con đứa ngỗ nghịch rắ n m ày rắ n m ặt, phải vịnh thơ tự trác h m ình, không làm th ì ta đánh đòn! Lê Quý Đôn lời làm thơ Nôm sau: C hẳng p h ả i liu điu củng giống nhà R ắn đầu biếng học chẳng tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ N a y thét m gầm rát cổ cha Ráo mép chi quen tuồng nói dối Lằn lưng cam chịu dấu roi tra T T râu, Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ m ang danh tiếng th ế gia! Bài thơ vừa giọng tự trác h m ình lại vừa có ý nêu tên sô" loại rắ n (1ÍU điu, hổ lửa, m gầm, ráo, th ằ n lằn, trâu , lỗ, hổ m ang), m đọc không th ây gượng gạo ô n g khách th Lê Quý Đôn tí tuổi m tà i thế, bực tức tiêu ta n hết, tắc khen m ãi không Trâu, Lỗ tên nưốc Mạnh Tử Khổng Tử Câu có ý nói từ chàm học theo đạo Khổng - Mạnh 'ữ íu ih tih  H l^ ệ t "Bậc kỳ tà i xư a n ay hiếm" N ăm mười bảy tuổi, Lê Quý Đôn dự khoa thi Hương, đỗ Giải nguyên, mười năm sau, tròn hai mươi bảy tuổi, th i Hội đỗ Hội nguyên, vào thi Đ ình đỗ B ảng nhãn S au th i đậu, ông làm quan, giữ nhiều trọng trá c h triều Lê Quý Đôn m ột n h bác học có kiến thức uyên bác hiểu biết sâu rộng Có thể nói ông người th â u tóm m ặt tri thức thời đại lúc giò N ăm 1759 (triều Lê H iển Tông), Thái thượng hoàng Lê Ý Tông m ất, triề u đình cử ông làm phó sứ với T rần H uy M ật cầm đầu phái đoàn sang báo ta n g cổhg lễ cho nh Thanh Trong dịp này, sứ đoàn An Nam qua châu phủ T rung Hoa bị họ gọi di quan di mục, nghĩa quan lại rỢ Khi sứ đoàn đến Q u ế Lâm, Lê Quý Đôn viết th cho quan tổng tr ấ n Q uảng C hâu để p h ả n đối cách gọi Với uy tín học vấn Lê Quý Đôn, triều đình T ru n g Hoa đ àn h phải chấp n h ậ n bỏ danh từ m iệt th ị k h inh gọi sứ đoàn An N am Cống sứ lữím h tihÂn l/ĩệ t Đến nay, người ta tru y ền tụ n g lại câu chuyện thứ vị, ca ngợi tà i n ăn g uyên bác ông dịp sứ Tàu Một vị quan triều T hanh, có tiếng uyên thâm , nghe tiếng Lê Quý Đôn có trí nhố kỳ lạ, bày cách để thử tà i ông ô n g dẫn Lê Quý Đôn đến chùa xem văn bia, cạnh chùa có sông, th ủy triề u lên rấ t m ạnh Chò đến thủy triề u dâng tói chân bia, vị dẫn ông tối xem Sau đó, đường về, ông ta hỏi: - Tiên sinh th nội dung văn bia th ế nào? Lê Quý Đôn th ả n nhiên đọc lại vanh vách, không sai chữ Vị quan ngạc nhiên đến sửng sô"t, không lên lòi N guyên chữ H án cổ viết từ trê n xuốhg dưới, từ phải qua trái, nước lại ngập từ lên Vị quan m ẩm Lê Quý Đôn có tà i th n h không đọc T h ế mà, ông nhớ không sót m ột chữ Thì ra, Lê Quý Đôn đọc từ lên , theo mực nước dâng B iết điều đó, vị học giả người T àu kinh ngạc th ố t lên: "ô n g bậc kỳ tà i xưa hiếm" 10 nhÂỉt ^ Ấ t Trong thòi gian sứ, ông m ang theo m ột sô' tác phẩm m ình Các vị Nho th ầ n người Tàu tru y ền n h a u xem r ấ t th n phục Đề đốc Q uảng Tây C hu Bội Liên, m ột học giả có tiếng đời T hanh, n h ậ n xét; "Nưốc có nhiều n h ân tài, n h ữ n g người có tà i sứ quân có m ột vài" N ăm 1764, ông xin trí sĩ, đóng cửa viết sách Tương tru y ền , thòi gian này, có sứ nhà T h an h sang, tới cửa ải th ì dừng lại không m đưa m ột tấ m vóc, có đê chữ rấ t lạ, n h ắ n chừng giải được, th ì sứ vào nước Vua chúa hội quần th ầ n lại hỏi, chẳng đoán chữ cả, chúa lo Các quan tâ u rằn g p h ải hỏi Lê Quý Đôn th ì m ay xong C húa sai người đến mời Lê Quý Đôn giải, ô n g bảo xin vua gửi cho sứ nh T hanh áo cầu^'\ họ tức khắc đến Vua chúa, quần th ầ n chưa hiểu ý nghĩa sao, theo lời Lê Quý Đôn Quả nhiên, nhận áo, sứ T h an h đến Ngày sứ đến, Lê Quý Đôn Áo may da, dùng cho quan lại, quý tộc 'ữ ắ t /ĩệt 11 bô Đ inh Thê đem nuôi, sau gả gái Ngọc Tô cho Sinh thời M Thúc Loan vốh rấ t khỏe m ạnh, giỏi vật, học r ấ t giỏi có chí lớn Ong mở lò vật, lập phường sán, chiêu mộ tra i trá n g tro n g vùng m ưu việc lớn Vợ ông giỏi việc nông tran g , nhò "gia sản ngày m ột nhiều, môn h ngày m ột đông" Nhò chí du ngoạn lại vỢ h ế t lòng ủng hộ, M Thúc Loan k ết th â n với nh iều hào kiệt, sau trở th n h nhữ n g tướng tà i tụ nghĩa cò ông n h Phòng H ậu, Thôi Thặng, Đ àn Vân Du, Mao H oành, T ùng Thụ, T iết Anh, Hoắc Đan, Khổng Qua, Cam Hề, Sỹ Lâm , Bộ Tân, K hởi n g h ĩa Khởi nghĩa H oan C hâu M Thúc Loan lã n h đạo nổ vào n ăm K hai N guyên thứ n h ấ t đòi vua Đường H uyền Tông T rung Hoa, tức năm Quý Sửu (713) Khởi nghĩa nổ tạ i Rú Đụn, gọi H ùng Sơn (Nghệ An) Tương tru y ền lúc ông đoàn p h u g án h vải nộp cho nhà Đường, kêu gọi p h u gánh vải dậy chốhg quân Đường Tuy nhiên, n h nghiên cứu thống n h ất; sưu cao, th u ế nặng nguyên iơ ì^ / ĩệ t 199 n h â n khiến n h â n dân dậy chông lại ách đô hộ n h Đường, bậư khởi nghĩa H oan Châu Đây khởi nghĩa có chuẩn bị, b iết chọn thòi cơ, m ột bạo động Chuyện "công vải" chi tiế t tru y ền thuyết, không th ể nguyên n h â n nổ k háng chiến giải phóng dân tộc M Thúc Loan lãn h đạo T háng năm 713, M Thúc Loan lên vua, sử gọi ông M Hắc Đ ế (Mai Hắc Đ ế m ang m ệnh Thủy tức nước, m nước đưỢc tượng trư n g m àu đen Vì vậy, ông lấy hiệu Hắc Đê để hỢp với m ệnh m ình (theo Việt điện u linh) m àu da đen nhiều người tưởng nhầm ), ô n g cho xây th n h lũy, lập kinh đô Vạn An (thuộc xã Văn Diên th ị trấ n N am Đ àn nay), tích cực rèn tập tướng sĩ Cuộc dậy ông hưởng ứng rộng rãi ỏ nước có liên kết với Lâm ấp C hân Lạp N ăm Giáp D ần (714), M Hắc Đ ế tiến binh đánh th n h Tống B ình (Hà Nội ngày nay) T hái th ú nhà Đường Q uang Sở K hách đám thuộc hạ không chốhg cự lại được, phải bỏ th n h chạy nước Lực lượng M Hắc Đ ế lúc lên tới chục vạn quân 200 ~ ữ íiỉih N hà Đường huy động 10 vạn quân tướng Dương Tư Húc Q uang sở K hách sang đàn áp Q uân q u an n h Đường tiến theo đường bò biển Đông Bắc tấ n công th n h Tông Bình Sau n h iều tr ậ n đ n h khôc liệt, từ lưu vực sông Hồng đến lưu vực sông Lam , cuối M Hắc Đ ế th ấ t trậ n , th n h V ạn An th ấ t th ủ , nghĩa quân ta n vỡ Không đương đội quân xâm lược, M Hắc Đ ế phải r ú t vào rừng, sa u bị ô"m m ất Từ thòi điểm đ án h chiếm Hoan C hâu, lên vua, củng cố lực lượng, M Thúc Loan giải phóng to àn đ ấ t nước giữ vững độc lập 10 năm (713 - 722), không p h ải khởi nghĩa ông lãn h đạo nổ bị dập tắ t m ột năm 722 tà i liệu phô biến Tương tru y ền , tra i th ứ ba ông M Thúc H uy lên H oàng đế, tức M T hiếu Đê tiếp tục chống trả tấ n công nhà Đường tới năm 723 Tương tru y ền , từ sau khởi nghĩa này, n h Đường không b ắ t dân An N am đô hộ phủ nộp cổhg vải h ằn g năm n ìĩắ il / ĩệ t: 201 T ởng n h Đời sau nhớ ơn M Hắc Đế, lập đền thò ông ỏ trê n núi Vệ Sơn th u n g lũng H ùng Sơn Ngày nay, tạ i địa p h ậ n xã V ân Diên, huyện N am Đ àn có k h u di tích tưỏng niệm ông Một thơ chữ H án ghi Tiên chân báo h u ấ n tân k in h để ỏ đền thò, ca tụ n g công đức ông nh sau (bản dịch): H ù n g châu H oan đ ấ t m ột vùng, Vạn A n th n h lũy khói hương xông, Bốn phương M Đ ế lừng uy đức, T răm trận L ý Đường p h ụ c võ công L a m T h ủ y trăng in, tăm ngạc lặn, H ù n g Sơn gió lặng, khói lang không Đường cống vải từ dứt, D ân nước đời đời hưởng p h ú c chung 202 HOÀNG HOA THÁM (1858 -1913) Hoàng Hoa Thám, tên th ậ t Trương Văn Thám , gọi Đề Thám hay Hùm thiêng Yên Th.ế(1858 - 10 tháng năm 1913) người lãnh đạo khởi nghĩa Yên T hế chống Pháp (1885-1913) T h â n th ê H oàng Hoa T hám hồi bé tên Trương V ăn N ghĩa, quê xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉn h H ưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), đến Yên T h ế (Bắc Giang) Cha ông Trương Văn T h ận mẹ Lương Thị M inh Sinh thòi, cha mẹ ông nhữ n g người r ấ t trọng nghĩa khí; h a i gia n h ập khỏi nghĩa N guyễn V ăn N h àn , Nông Văn V ân ở'Sơn Tây tv h  n / ĩệ t 203 Q u yết tâ m c h ô n g P h áp Thời kỳ đầu Năm 16 tuổi, H oàng Hoa T hám th am gia khởi nghĩa Đại T rận (1870-1875) Khi Pháp chiếm Bắc N inh (tháng năm 1884) th ì Hoàng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh T rần Q uang Loan, lãnh binh Bắc Ninh N ăm 1885, ông th am gia khởi nghĩa Cai K inh (Hoàng Đ ình Kinh) Lạng G iang (1882-1888) Sau Cai K inh chết, ông đứng dưối cò nghĩa quân Lương V ăn N ắm (tức Để Nắm) trở th n h tưóng lĩnh có tài T háng năm 1892, Đề N ắm bị th ủ hạ Đề S ặt sá t hại Hoàng Hoa T hám trở th n h th ủ lĩnh cao phong trào Yên Thế Đề T hám tiếp tục hoạt động, lập Yên Thê trở th n h th ủ lĩnh danh tiếng n h ả t phong trào nông dân chông P háp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế" Trong gần 30 năm lãnh đạo tổ chức đánh nhiều trận , tiêu biểu trậ n th u n g lũng Hô" Chuối (tháng 12 năm 1890) Đồng Hom (tháng năm 1892) Trong ba năm (1893-1895), quân P háp tập tru n g lực lượng để đàn áp khởi nghĩa Yên Thê, Pháp không từ m ột th ủ đoạn nào, từ phủ dụ 204 /tíỉân 1/ỉệt đến bao vây tà n sát Tay sai P háp Lê Hoan cầm đầu đoàn quân, m ột m ặt dụ hàng, m ặt khác sức triệ t hạ xóm làng nơi nghĩa quân Yên T h ế h oạt động H oàng Hoa T hám , chiến th u ậ t du kích tà i tìn h trá n h m ũi nhọn quân Pháp gây cho chúng nhữ ng tổn th ấ t nặng nề N ghĩa quân Yên Thê trừ n g trị người p h ản bội Đề Sặt G iảng hòa lần th ứ n h ấ t (1894) T hấy chưa th ể dập tắ t phong trào Yên Thê, nên vào năm 1894, P háp yêu cầu giảng hòa, cắt nhượng cho nghĩa quân bốh tổng thuộc Yên Thế H oàng Hoa T hám m uôn tra n h th ủ thòi gian để ch u ẩn bị thêm lực lượng, ông đồng ý hòa hoãn N hưng vài th n g sau (đến th án g 10 năm 1895), P háp bội ước, huy động lực lượng mở tấ n công trê n quy mô lớn vào Yên Thế P háp treo giải thưởng 30.000 franc cho kẻ b ắ t H oàng Hoa Thám Lần quân quân P h áp không đàn áp phong trào nông dân Yên Thế, nên Pháp phải yêu cầu giảng hòa lần th ứ h vào năm 1897 iiẨìÃn lữ ắ t /ĩệ t 205 G iảng hòa lần th ứ hai (1897) Trong 10 năm hòa hoãn (từ th n g 12 năm 1897 đến ngày 29 th án g năm 1909), nghĩa quân Yên Thê có bước p h t triể n mới: địa bàn hoạt động mở rộng từ tru n g du đến đồng bằng, kể vùng H Nội Hoàng Hoa T hám tổ chức "đảng Nghĩa Hưng" "Trung C hân ứng nghĩa đạo" làm nòng côt Đặc biệt, Hoàng Hoa T hám đạo khởi nghĩa ngày 27 th n g năm 1908 nhóm lính tập H Nội vụ Hà th n h đầu độc Sự kiện làm chấn động khắp nước Ngoài ra, Hoàng Hoa T hám xúc tiến việc xây dựng Phồn Xương th n h kháng chiến, đồng thòi bí m ật liên hệ với lực lượng yêu nước bên N hiều sĩ phu P h an Bội Châu, P h a n Chu T rinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn H uân, N guyễn Đ ình Kiên gặp gỡ Hoàng Hoa Thám bàn k ế hoạch phôi hỢp h àn h động, mở rộng hoạt động xuốhg đồng Lực lượng suy yếu Ngày 29 th án g năm 1909, Thống sứ Bắc kỳ huy động 15.000 quân quy lính khố’ xanh, 400 lính dõng m ột lực lượng lớn n h ấ t từ trước tới lúc đại tá B atay đại th ầ n Lê Hoan huy tổng tấ n công vào Yên Thế 206 Đề T hám vừa tổ chức đ ánh trả, vừa phải rú t lui khỏi Yên Thế, đến T hái Nguyên, Tam Đảo, ng ông c ả Trọng bị tử thương gái ú t Trương Thị T h ế bị bắt Lực lượng nghĩa quân giảm sú t dần tới cuối 1909 bị ta n rã Đề T hám p hải sông ẩn n áu núi rừng Yên T hế h th ủ hạ tâm phúc Khởi nghĩa kết thúc Khởi nghĩa Yên T h ế chấm dứt vào năm 1913 Có n h ữ ng giả th iế t khác n h a u chết th ủ lĩnh H oàng Hoa Thám T rong nhữ n g ngày CUỐI cùng, lực lượng ngày mỏng, Đề T hám vài th ủ hạ bảo vệ bên cạnh liên tục phải di chuyển Khi ông tới vùng Hồ Lẩy, người P háp bô" trí người đến trá h àn g để tiếp cận hạ sá t ông th ủ hạ vào sán g mồng T ết Quý Sửu, tức ngày 10 tháng năm 1913, sau m ang th ủ cấp ông bêu Phủ đường Yên Thê để th ị uy dân chúng Tuy nhiên, có ý kiến nghi ngờ giả th iế t dẫn thông tin khác: N hà cầm quvền Pháp cho bêu đầu có ngày vội cho tẩm dầu, đô"t th n h tro đem đổ xuống ao không cho công bô" ản h th ủ cấp nhữ n g người chông lại bị chém giết tiẨ ĩứ n l/ tệ t 207 Theo Lý Đào, m ột cận vệ cũ H oàng Hoa T hám thường cắt tóc cho Đề T hám nên biết trê n đầu ông có m ột đường gồ chạy từ trá n lên đỉnh đầu, khuôn m ặt có râ u ba chòm, đầu cắm P h ủ đường đường gồ, cằm râu Theo người dân làng Lèo, th ủ cấp bị bêu sư ông tr ụ trì chùa Lèo, sư ông có dung mạo giông vối H oàng Hoa T hám không th x u ất từ hôm đó, có lẽ để th ê chỗ Cuôl đời Hoàng Hoa T hám sốhg ẩn d ậ t nhữ ng ngày cuôl đời dân chúng, cuối chết bệnh tật Một sô" quan lại cho rằn g ông m ất vào trước thòi điểm ngày 10 th án g năm 1913, dân chúng lại cho rằn g ông m ất sau thời gian H iện tạ i chưa xác định p h ần mộ Hoàng Hoa Thám , việc có nhiều giả th iế t khác n h a u chưa có k ết luận cuối giới nghiên cứu 208 /ỉệ t MỤC LỤC LÊ Q U Ý Đ Ô N (1726 - 1784) T R Ầ N H Ư N G Đ Ạ O (1232? - 1300) 14 N G U Y Ễ N T R à I (1380 - 1442) 24 C A O BÁ Q U Á T (1808 - 1855) 30 LÝ T H Ư Ờ N G K IỆ T (1 - 1105) 42 C H U V Ă N AN (1292 - 1370) 48 LÝ C Ô N G UẨN (974 - 1028) 54 Đ À O D U Y T (1572 - 1634) 60 LÊ T H Á N H T Ô N G (1442 - 1497) 63 10 BÀ T R IỆ U (225 - 248) 71 11 N G U Y Ễ N C Ô N G T R Ứ (1778 - 1858) 78 12 HẢI T H Ư Ợ N G LÃN Ô N G LÊ HỮU TR Á C (1720 - 1791) 94 209 13 PHAN Đ ÌN H P H Ù N G (1847 - 1895) 102 14 T Ô HIỂN TH À N H (? - 1179) 106 15 N G U Y Ễ N VĂN SIÊU (1799 - 1872) 112 16 N G U Y Ễ N DU (1766 - 1820) 121 17 Đ O À N THỊ Đ IỂ M (1705 - 1748) 130 18 Ỷ LAN PHU N H ÂN (? - 1117) 153 19 HỔ XU ÂN H Ư Ơ N G 159 20 PHAN BỘI C H ÂU (1867 - 1940) 171 21, LÝ NAM Đ Ế (503 - 548) 181 22 T R Ư Ơ N G HÁN S IÊU (? - 1354) 191 23 MAI HẮC Đ Ể (? - 722) 198 24 H O ÀN G H O A T H Á M (1858 - 1913) 203 210 tiẨìStt NHÀ XUẤT BẢN VÀN HỌC 18 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - BA ĐÌNH - HÀ NỘI Điện thoại; 04 37161190 - 04 37161518 Fax: 04 38294781 E-mail: tonghopvanhoc@vnn.vn * Chi nhánh thành phô”Hồ Chí Minh 290 / 20 NAM KỲ KHỞI NGHĨA, QUẬN Điện thoại: 08 38469858 - 08 38445481 * Văn phòng đại diện thành phô”Đà Nang 580 ĐƯỜNG NÚI THÀNH, THÀNH PHỐ ĐÀ NANG Điện thoại: 05113797709 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN ANH vũ Biên tập: NGUYỄN THỊ HỔNG Bia: HUYỀN LINH Trinh bày: VĨNH GIANG Sửa in: GIA TUẤN DANH NHÂN DAT VIỆT In 2.000 cuô'n, khổ 13x20,5cm, Tại Công ty CP In Thiên Kim Giấy đàng ký KHXB số: 371-2013/CXB/20-15ATI-349/QĐ-VH In xong nộp lưu chiểu năm 2013 .. .DANH NHÂN ĐẤT VIỆT GIA TUÂN tuyển chọn DANH NHÂN lữ ủ / lệ NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC t LÊ QUÝ ĐÔN (1726 -1784) Chú bé n gỗ... Lê Quý Đôn để lại cho đời nhiều công trìn h nghiên cứu có giá trị, Đại Việt thông sử (Bộ sử thông suốt cổ kim nước Đại Việt) , Phủ biên tạp lục (Ghi chép tản m ạn vỗ yên vùng biên), Thư kinh diễn... đối cách gọi Với uy tín học vấn Lê Quý Đôn, triều đình T ru n g Hoa đ àn h phải chấp n h ậ n bỏ danh từ m iệt th ị k h inh gọi sứ đoàn An N am Cống sứ lữím h tihÂn l/ĩệ t Đến nay, người ta tru

Ngày đăng: 22/09/2017, 22:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan