Kỹ thuật trồng nấm

71 249 1
Kỹ thuật trồng nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nòng nghiệp) * NẤM RƠM, NẤM BÀO NGƯ * NẤM ĐÔNG CÔ, N ^ LINH CHI * NẤM MÈO, NẤM SÒ, NẤM MỠ WMIUW>CW.TIMJK NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA t}fuM TRỒNG NẤM @ A ^ NGUYỄN THỊ HỎNG (KS nông nghiệp) TRỒNG NẤM NẤM RƠM NẤM BÀO NGƯ NẤM ĐÔNG CÔ NẤM LINH CHI NẤM MÈO NẤMNẤM MO NHÀ XUẤT BẢN THANH HOÁ Mục lục _ I Lời nói đầu PHẦN 1: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM I Lý chọn trồng nấm rơm II Kỹ thuật trồng nấm rơm 10 III Kỹ thuật làm meo giống nấm rơm 15 PHẦN 2: KỸ THUẬT TRồN G NẤM b o I ngư Nguyên liệu 20 21 II Chuẩn bị nhà trồng nấm 21 III Đưa bịch phôi nấm vào nhà trồng 23 IV Những điều cần lưu ý 24 PHẦN 3: KỸ THUẬT TRồN G NÂM ĐÔNG I cô Đặc điểm hình thái 25 25 II Quy trình trồng nâm đông cô 26 PHẦN 4: KỸ THUẬT TRồN G NÂM LINH CHI 31 I 31 Giới thiệu chung nấm linh chi II Đặc điểm sinh học 33 III Kỹ thuật trồng nấm linh chi 36 PHẦN 5: KỸ THUẬT TRồN G NẤM m è o 43 I Trồng nấm mèo gỗ khúc 44 II Trồng nấm mèo mùn cưa 48 III Chăm sóc thu hoạch 51 PHẦN 6: KỸ THUẬT TRồN G NẤM s ò 54 I 54 Thời vụ II Xử lý nguyên liệu 55 III Cấy giống 56 IV ươm giống rạch gói 57 V Chăm sóc thu hái 57 PHẦN 7: KỸ THUẬT TRồN G NẤM m ỡ 59 I Đặc điểm sinh học 59 II Xử lý nguyên liệu 61 LỜI NÓI ĐẦU G^Aiằm giúp bà có thêm kiến thức kinh nghiệm việc trồng loại nấm để mang lại hiệu kinh tế cao, xuất sách “K ỹ thuật trồ n g cá c loại n ấ m ” Nội dung sách tập trung giới thiệu kỹ thuật trồng loại nấm: nấm rơm, nấm bào ngư, nấm đông cô, nấm linh chi, nấm mèo, nấmnấm mỡ Những kiến thức trình bày sách sưu tầm nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu quý giá, sau chắt lọc kiến thức cần thiết biên soạn thành sách với mục đích giúp bà có thêm kiến thức kinh nghiệm việc trồng loại nấm Hy vọng sách mang lại nhiều điều bổ ích cho bà nông dân Q ^hầní KỸ THUẬT TRỒNG N ẤM RƠM I L Ý DO CHỌN TRỒNG NẤM r m Trồng nấm rơm nghề hái tiền So với loại trồng khác trồng nấm rơm giúp đồng vổh quay vòng nhanh, sau rải meo giông khoảng 15 ngày thu hoạch - Người trồng nấm rơm cho thu hoạch nấm theo ý mình, chủ động đưỢc thời vụ, hạn chế đưỢc rủi ro Nghề trồng nấm rơm tận dụng thời gian nông nhàn, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi, tạo công án việc làm thường xuyên cho lao động địa phương - Trồng nấm rơm bước đầu đem lại hiệu cao, tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm nấm, lại dùng rạ sau thu hoạch nấm bón cho gốc cây, cải tạo đất trồng lâu nám, không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái địa phương - Nấm rơm dễ trồng, mọc tốt thực liệu phế phẩm nông nghiệp, trồng quanh năm điều kiện ỏ miền Nam nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 25 - 30°c II K Ỹ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM Nguyên liệu Nguồn nguyên liệu để trồng nấm rơm rơm rạ cần đạt yêu cầu sau: - Nguyên liệu phải sạch, để nơi không bị mưa dột, ẩm ướt - Không nhiễm vi sinh vật loại nấm mốc sinh, dư lượng thuốc trừ sâu bệnh, không bị nhiễm nước phèn mặn - Chưa bị phân hủy mục nát 10^" Xây dựng nhà trồng nâm - Chọn đất: Chọn đất cứng, cao ráo, cao mặt đất bình thường từ 0,3 0,5m Nhà trồng quây kín nylon (bạt) xung quanh, nên quay hướng Đông - Tây để ánh sáng phân bô" Trên hai vách chừa hai lỗ có kích thước khoảng 20 X 25cm để làm mát Ban đêm mở cửa đế nấm thải thán khí COg Ban ngày che bớt ánh sáng cường độ ánh sáng cao - Bên nhà trồng nấm làm giàn kệ cách 70cm, cao 2m, giàn kệ làm thành ngăn, ngăn cách ngăn 40cm, dày 40cm Meo giông Cần phải ý kỹ đến việc chọn meo giốhg meo giông tốt yếu tô" định thành công việc trồng nấm Meo giốhg tốt bịch meo có tơ nấm phát triển trắng đều, đồng thòi bào tử kết thành chấm lấm đỏ muối ớt Meo giống từ 10 - 15 ngày tuổi đem trồng tô"t 11 Bổ sung chât dinh dưỡng Ngoài việc coi trọng kỹ thuật chọn rơm rạ, meo giông, cần phải ý bổ sung chất dinh dưỡng để tạo điều kiện cho tơ nấm phát triển tốt Các chất dinh dưỡng trộn rơm rạ sau: Cứ lOOkg thực liệu cần Ikg đạm urê, 2,5kg lân supe, Ikg kali suníat Trộn lần giai đoạn ủ rơm Các giai đoạn tiến hành a) Giai đoạn xử lý rơm Xử lý rơm nước vôi: Ngâm rơm nước vôi trộn đều, cần ý độ pH nước vôi trước xử lý 11, sau giai đoạn xử lý rơm độ pH nước lại thích hỢp b) Giai đoạn ủ rơm - Thời gian ủ: 10 ngày - Trong giai đoạn cần ý tối độ ẩm chất lượng rơm Rơm sau xử lý nưóc vôi rải lên ximăng, cho thêm nưóc vào (nước có độ pH = 7) để rơm có đủ độ ẩm cần thiết, cần bổ sung chất dinh dưỡng 12^ ^Ììần KỸ THUẬT TRỐNG N ẤM MỠ I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Nấm mỡ có tên khoa học Agaricus gồm loại A bisporus A bitorquis màu trắng, màu nâu Nấm mỡ có nguồn gốc từ nước có khí hậu ôn đới Quả thể nấm rắn gồm phần mũ cuốhg rõ rệt Đến giai đoạn phát triển, màng bao bị rách, bào tử bắt đầu phát tán từ phiến nấm, nấm nở ô Các b o tử p h t t n tr o n g k h ô n g k h í g ặ p đ iều k iệ n t h u ậ n lợi tiế p tụ c p h t t r i ể n t h n h h ệ sỢi sơ c ấ p v th ứ c ấ p , h ệ sỢi k ế t hỢp v i n h a u h ìn h th n h q u ả th ể n ấm - Nhiệt độ thích hỢp giai đoạn hệ sỢi phát triển 24 - 25°c, giai đoạn hình thành nấm 16 - IS^C 59 oa - Độ ẩm chất (môi trường nuôi nấm) từ 65 - 70% Độ ẩm không khí > 80% Độ pH = (môi trường trung tính đến kiềm yếu) - Ánh sáng: không cần thiết - Độ thông thoáng: vừa phải - Dinh dưỡng: không sử dụng cellulose trực tiếp - Hàm lượng chất khoáng thức ăn nấm sau: N (đạm) 2.2 - 2,5% p (phốtpho) 1.2 - 2,5% CA (canxi) 2,5 - 3% Tỷ lệ C/N 14 - 16/1 Lượng NH4 (amoni) < , 1% w (độ ẩm) 65 - 70% - Quá trình xử lý nguyên liệu trồng nấm mỡ cần phải phôi trộn thêm phụ gia (phân hữu cơ, vô cơ) với nguyên liệu để tạo môi trường thích hỢp cho nấm phát triển gọi composts 6ol II x LÝ NGUYÊN LIỆU Thời gian ủ nguyên liệu Thòi gian trồng nấm mỡ tốt đốĩ với tỉnh phía Bắc (khi cấy giốhg) 15/10 đến 15/11 dương lịch hàng năm Nếu làm sốm làm muộn gặp thời tiết không thuận lợi, dẫn đến suất thấp Công thức chê biến composts tổng hỢp * Còng thức 1: - Rơm rạ khô : l.oookg Đạm sunfat amon: 20kg : 5kg Đạm urê Bột nhẹ (CaCOS) : 30kg - Supe lân :30kg * Công thức 2: a Rơm rạ khô Đạm urê Phân gà Bột nhẹ (CaC03) l.OOOkg 3kg 150kg 30kg Cách làm ưổt rơm rạ Rơm r k h ô đưỢc làm t tr o n g n c v ôi (cứ 61 nguyên liệu cần lOkg vôi tôi) cách sau: - Đổ nước vôi gạn từ từ vào bể ngâm để rơm rạ ngập nước - phút, sau vót ủ đốhg - Ngâm rơm rạ xuống ao hồ, kênh rạch vớt lên bò, lớp rơm rạ 20 - 30cm lại tưới lớp nước vôi (dùng ô doa tưói) - Rải rơm rạ sân bãi, phun nước trực tiếp máy bơm ô doa nhiều (kiểu mưa dầm thấm áo) đến rơm rạ đủ ướt có màu nâu sẫm, lấy nước vôi tưới lên lượt cuổì ủ đốhg - Lợi dụng trời mưa, tung rơm rạ sân, tưới lại nước vôi đợt cuối, ủ đống ủ đống: Khi rơm rạ làm ướt theo cách trên, để nước (khoảng 12 giờ) chất đông ủ theo b sơ đồ sau: Chất đống rơm rạ làm ướt (1 tấn) để nước, bổ sung 5kg urê, 20kg sunfat ^ để - ngày, đảo lần ^ để - ngày, đảo lần bổ sung 30kg bột nhẹ ^ để - ngày, đảo lần 62 bổ sung 30kg lân —♦ để - ngày, đảo lần ^ giũ tơi —> vào khay Quá trình ủ đống, bổ sung hoá chất tiến hành cụ thể: - Kích thưốc đông ủ theo kệ lót (1,5 X l,5m ), chiều cao l,5m , điểm có cọc tre để thông khí - Bổ sung hóa chất dạng khô đ ã đưỢc nghiền nhỏ, lớp rơm rạ cao 30cm rắc lớp hoá chất - Đảo nguyên liệu từ xuống dưới, từ - Ngày đầu nén chặt rơm rạ, lần đảo tiếp sau không nén c ầ n tạo độ thông thoáng để đống ủ lên men tốt - rơm rạ đánh đốhg ủ đo 13m^ - Kiểm tra độ ẩm lần đảo Nếu thấy nguyên liệu khô (vắt rơm nước chảy tay), cần bổ sung thêm nước; nguyên liệu ướt (vắt rơm có nước chảy thành dòng), cần phơi lại sau ủ đống - Trời nóng, gió mạnh hay lạnh, cần che phía đống ủ để giữ nhiệt độ đống ủ 63 - Nếu tròi mưa to, ủ đốhg trời cần tạo mái đốhg ủ có hình mu rùa che đậy phía đỉnh tránh nước mưa thấm sâu vào đốhg ủ - Nền (đáy) đống ủ phải thoát nước tốt - Nhiệt độ đốhg ủ phải đạt 75 - 80“C vào ngày thứ đến thứ sau ủ đống Khi kết thúc trình ủ đống (giai đoạn lên men 14 - 16 ngày, composts đạt tiêu chuẩn: độ ẩm 65 - 70%, pH - - 7,5), rơm rạ có mùi thơm dễ chịu, mùi amoniac, màu nâu sẫm đưỢc Vào luông Có thể vò rối cuộn rơm rạ thành bó, chiều cao 18 - 20cm, độ chặt tương đốì, bề mặt phẳng Trung bình rơm rạ khô sau ủ vào luốhg chiếm diện tích 30 - 35m^ Lên men phụ Vào luổhg đưỢc - ngày kiểm tra nhiệt độ luốhg, đạt 28°c, không mùi amoniac, độ ẩm đạt chuẩn bắt đầu tiến hành cấy giống Phương pháp giống Dùng que sắt uốh cong để lấy giốhg chai Kiểm tra thật kỹ xem giốhg có bị nhiễm bệnh không, bẻ tơi hạt giốhg, rắc bề mặt LưỢng giống cấy cho Im^ khoảng 300 350g Lấy tay cào tự tạo (giốhg bàn tay) giũ nhẹ để hạt giốhg lọt xuống lớp rơm rạ từ - 5cm San phẳng bề mặt nguyên liệu lúc ban đầu, lấy giấy báo giấy dễ thấm nước phủ kín bề mặt luốhg nấm Hàng ngày, tưới nước vừa đủ ướt lớp giấy phủ Khoảng 15 ngày sau, tiến hành phủ đất Đât phủ phủ đât Đất phủ có kết cấu viên, giàu chất hữu (thường lấy tầng canh tác lúa, rau màu), có độ pH = 7, kích thước từ 0,3 - Icm * Cách làm đất; Dùng cuốc xẻng đạp nhỏ, lấy sảo có nan thưa lắc nhẹ, loại bỏ hạt đất dạng tấm, bụi Phần lại to hạt gạo đến hạt ngô đưỢc Lượng đất phủ khoảng 20 - 25kg/m^, chiều cao - 2,5cm Khi phủ đất xong, tiến hành tưối nhẹ bề mặt Thời gian khoảng - ngày sau tưối, giữ nước đủ thấm ướt toàn lớp đất phủ Giảm lượng nưóc tưới ngày, trì độ ẩm liên tục đến thấy nấm lên (sau 15 - 20 ngày phủ đất) Chăm sóc thu hái nấm a Chăm sóc Khi thấy nấm bắt đầu lên (xuất chấm nhỏ màu trắng, lớn dần hạt ngô, miệng chén), điều chỉnh lượng nước theo mật độ độ lớn nấm Nấm nhiều lớn lượng nước tưới nhiều Tuỳ thuộc vào thòi gian thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) để điều chỉnh hệ thông cửa vào lượng nước tưới Khi tưới phải ngửa vòi, tưới rải khắp bề mặt đất phủ lượt quay lại tưới đợt 2, Không tưới tập trung chỗ không để nước thấm sâu xuốhg lớp giá thể - Thòi k ỳ n u ô i sỢi k h ô n g c ầ n n h iề u oxy tự n h iê n n ê n c h ỉ c ầ n th ô n g k h ô n g k h í v a p h ả i Ngày m c a lầ n , m ỗ i l ầ n 15 - 20 p h ú t đưỢc - Thời kỳ nấm lên, sử dụng nhiều oxy tự nhiên, nồng độ CO2 nhà trồng táng lên Tăng cường mở cửa nhiều lần ngày để điều hoà không khí 66'^' - Khi nhiệt độ không khí thấp nhiệt độ nhà trồng, cần làm thông thoáng để nhiệt độ nhà trồng giảm xuống nhanh ngược lại Khi nhiệt độ nhà trồng tăng cao, thông thoắng kém, nấm phát triển nhanh, cuốhg dài nhỏ, mũ bé cúp - Tưới nước không đủ (quá khô), nấm không lên khỏi mặt đất, cuốhg ngắn, gốc phình to dạng củ, mũ lớn bình thường, mọc lác đác - Độ ẩm không khí bão hoà (100%) kéo dài liên tục nhiều ngày thể nấm xuất chấm đen li ti, vi sinh vật sâu bệnh xuất nhiều - Lượng oxy không đủ, nấm có mũ bé, cuống to - Trao đổi không khí mạnh (gió mùa nhiều), nấm có màu vàng, mũ xuất vảy b Hái Hái nấm trước giai đoạn rách màng bao, dùng tay nhẹ nhàng xoáy nấm, lấy hết phần gốc cuổhg nấm lên Nếu nấm mọc thành cụm nên hái cụm, tránh hái tỉa Sau hái xong, cần phải nhặt bỏ rễ già, nấm nhỏ bị chết, đồng thời bổ sung thêm đất phủ vào nơi bị hao hụt thu hái Quá trình chăm sóc, thu hái kéo dài khoảng , - tháng kết thúc chu kỳ nuôi trồng nấm (khoảng 15 tháng dương dịch hết nấm) C hế biên nấm Tuỳ theo yêu cầu khách hàng mà có cách thu hái, chế biến thích hỢp Trước hết cần chọn hái nấm không bị sâu bệnh, dị dạng chưa nở ô, cắt phần cuống có bám đất, để lại cuốhg dài khoảng - l,5cm * Tiêu thụ tươi: Để nấm vào túi PE, buộc chặt miệng túi, chuyển đến nơi tiêu thụ Quá trình vận chuyển cần tránh va chạm học để nấm khỏi bầm giập Muốh bảo quản lâu, cần để nhiệt độ lạnh 8°c, thời gian giữ từ 24 - 72 giò * Nấm muối: - Rửa nấm: Nấm hái xong, cắt cuốhg (như trên), thả vào chậu nước lạnh, rửa - Đun sôi nước: Thả nấm vào chần - phút, phải ấn nấm chìm liên tục nưóc sôi (nếu để nấm lên bề mặt, nấm có màu đen loang lổ), sau vớt thả vào nước lạnh - Vớt nấm chần cho vào túi nylon, chum (vại), Ikg nấm cần cho thêm vào 0,2 lít dung dịch muốĩ bão hoà, 0,3kg muổĩ khô, 3g axit citric Buộc túi đậy nắp, phía dùng vỉ tre ấn chìm nấm dung dịch muốỉ; sau 15 ngày ổn định nồng độ muối (đạt 22%) độ pH = 4, nấm có màu vàng nhạt có mùi thơm, dung dịch suốt đạt yêu cầu Sâu bệnh hại nâm - Chuột: Chúng đào bới gây xáo trộn luổhg nấm Thời kỳ cấy giốhg, không tìm cách tiêu diệt, chúng ăn hạt giốhg vừa cấy làm giảm suất Nên đánh thuốc diệt chuột liên tục (nhất giai đoạn cấy giống) - Nấm dại (nấm mực ); Hút chất dinh dưỡng nấm Loại không gây ảnh hưởng lớn đến nấm Chúng xuất độ ẩm nguyên liệu cao, cần nhổ điều chỉnh độ ẩm thích hỢp - Mốc nâu, mốc xanh: Bệnh xuất nhiệt độ không khí cao sau đợt thu hái không tiến hành vệ sinh tốt (chưa nhặt gốc, rễ, nấm nhỏ bị chết) Loại sinh nguy hiểm, cần phải nhặt thật mầm bệnh, dùng dung dịch formalin 5% phun vào nơi bị nhiễm bệnh - Ruồi nấm: Xuất độ ẩm không khí cao, nhà trồng thiếu thông thoáng, môi trường xung quanh nhà trồng vệ sinh không tốt - Virus loại vi khuẩn: Tạo chấm đen li ti thể nấm Nguyên nhân nguyên liệu ủ không đảm bảo, nhiều mầm bệnh nguyên liệu, môi trường nuôi trồng không sẽ, nguồn đất phủ không khử trùng Dùng chlorine hoà vào nước phun trực tiếp lên luốhg nấm (dùng 250ml chlorine 5% hoà lân với 100 lít nước) + Tẩy trùng đất phủ: Im^ đất phủ cần lít formaldehyde hoà tan nước, thấm đểu đất, trùm kín nylon ngày, sau mở ra, đảo Nấm muối có màu vàng, mùi thôi, khó chịu nồng độ muối không đảm bảo, nguồn nước bẩn, cần bổ sung thêm muối tăng lượng axit citric - Bệnh thể nấm dị dạng: Làm cho nấm không hình thành thể đầy đủ Nguyên nhân yếu tô" môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, không khí) thay đổi đột ngột, giông nấm bị thoái hoá 10 Năng suấit nâm Trung bình l.OOOkg nguyên liệu rơm rạ khô sau kết thúc đợt nuôi trồng từ 15/10 đến 15/4 năm sau cho thu hoạch 200 đến SOOkg nấm tươi Tỉ lệ nấm tươi sau muối đạt tiêu chuẩn xuất 2; 1,1 Ngoài nấm tươi ra, người trồng nấm thu đưỢc 1.200 - 1.400kg phế thải để làm phân bón tốt KỸ THUẬT TRÔNG NÃM Ks Nguyên Thị Hồng NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA 248 Trần Phú - Phường Ba Đình - TP Thanh Hóa ĐT : (037)3723.797 - 3852.281 - 3853.548 Fax : (037) 853.548 E-mail : nxbthanhhoa@yahoo.com Chịu trách nhiệm xuất bân HOÀNG VĂN TỨ Chịu trách nhiệm nội dung Biên tập NGUYÊN HỮU NGỒN Bùi Thị Ngọc Diệp Biên tập Văn Lang Diễm Ly Trình bày Đông Phirong Vẽ bìa Sửa in Nguyên Hưng Diễm Ly CÔNG TY CÕ PHÂN VĂN HÓA VĂN LANG 40 - 42 Nguyên Thị Minh Khai, Q.I, TP.HCM ĐT : 38.242157 - 38.233022 - Fax : 38.235079 ^ -In 4.000 khổ 13 X 19cm Xưởng in Công ty CP Văn hóa Văn Lang - 06 Nguyên Trung Trực, P.5, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM Xác nhận ĐKXB số : 319-2014/CXB/I4-13/ThaH ■ QĐXB số : 76/QĐ - ThaH ngày 25/02/2014 ISBN : - - - 1 -8 In xong nộp lưu chiểu quý năm 2014 NẤMNẤM RỢM, NẤM BÀO NGƯ ♦ NẤM ĐÔNG CÔ, N ^ UNH CHI ♦ NẤM MÈO, NẤM SÒ, NẤM MỠ s KỵTh(4đt Skiõi THỎ ^ NUrrtNTMHÚMi ^PfừTỉĩuậtNuẾi Đ ũ c Ẳ u NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp) t^uộtnưỗi iCỹ c Ạ gẠ t Ay (l6 i ) GA H'MÒNG GÀ ÁC GA TA ■UAMi M mCmI í ^ í H í

Ngày đăng: 22/09/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan