Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao

128 279 1
Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp) K y th c ịậ t m ô í ^CÁ TRA CẠ BASA ao tl^ưật nuôi C Á TRA & C Á BASA TRONG A O NGUYỄN THỊ HỎNG (KS nông nghiệp) OKỹ tÌỊuđt nuỗi C Á TRA 8c C Á BASA TRONG AO H NHÀ XUẤT BẢN THANH HOÁ Mục lục GIỚI THIỆU VÉ TRA BASA A Phân loại phân bố B Hình dáng c Đặc điểm sinh trưỏng 11 D Đặc điểm sinh sản 12 E Môi trường sống 15 F Thức ăn 17 KỸ THUẬT ĐÀO AO 20 A VỊ trí đào ao 20 B Cách đào ao 22 c Chuẩn bị hệ thống cấp, thoát nước 24 D Làm màng ngăn rác 30 E Chuẩn bị cho nước chảy vào ao 31 F Bón phân cho ao 32 PHƯONG ph p nuôi vỗ THUẦN THỤC B ố MẸ 37 A Mùa vụ nuôi vỗ 37 B Xây dựng ao nuôi 38 BÀI 4: c Chọn bố mẹ 41 D Thức ăn cho 43 E Bảo quản nước ao 50 F Kiểm tra mức độ thục 52 PHƯƠNG PHÁP SINH SẢN NHÂN TẠO 55 A Mùa vụ sinh sản 55 B Chuẩn bị bể đẻ nhân tạo 56 c Chọn bố mẹ 59 D 60 Tiêm kích dục tố BÀI 5: KỸ THUẬT ƯƠNG BỘT LÊN GIỐNG 75 BÀI 6; NUÔI TRA THƯƠNG PHẨM 92 A Mùa vụ nuôi 93 B Chuẩn bị ao nuôi 93 c Chọn giống 97 D Thức ăn cho 98 E Cách cho ăn 100 F Chăm sóc quản lý ao 102 G Thu hoạch 104 H Xử lý ao sau thu hoạch 108 BÀI 7: PHÒNG TRỊ BỆNH CHO TRA BASA 110 A Phòng bệnh 110 B Điều trị số bệnh thường gặp tra basa 112 ĐÔI NÉT VỄ TRA BASA A PHÂN LOẠI PHÂN Bố I Phân loại tra basa sô" 11 loài thuộc họ tra (Pangasiidae) tìm thấy sông Cửu Long Trong có loài nuôi nhiều Đồng Tháp An Giang, chủ yếu nuôi ao bè Tên khoa học tra Pangasianodon hypophthalmus, basa Pangasius bocourti hai loài thuộc giống Pangasius, họ Pangasidae, Siluriformes, lớp Osteichchthyes ngành Chordata /T'', Việt Nam, tra basa có nhiều tên thương mại khác Điều dẫn đến tình trạng tranh chấp sản phẩm hai loài thị trường Trước tình hình này, vào năm 2004, Hội nghị chất lượng thương hiệu tra - basa, Bộ Thủy sản ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức, thông đặt tên thương mại cho tra pangasius basa basa pangasius II Phân bố Trong tự nhiên, tra basa phân bô" nhiều lưu vực sông Mê Kông thuộc nước Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam Ngoài Thái Lan, người ta tìm thấy hai loài sông Phraya phần sông Mê Kông Việt Nam thường thấy tra basa trưởng thành xuất Bởi đến tuổi trưởng thành, tra basa có tập tính di cư ngược sông Mê Kông để tìm bãi đẻ tự nhiên Người ta khảo sát phát bãi đẻ chúng thuộc địa phận Campuchia Đến mùa sinh sản, tìm cỏ thủy sinh ven bờ để đẻ trứng thụ tinh tự nhiên Sau nở, bột theo dòng nước xuôi hạ lưu, sô" xuôi phần sông Mê Kông Việt Nam Việt Nam, năm trước mà phương pháp sinh sản nhân tạo tra basa chưa áp dụng, người nuôi phải vớt bột giống sông Tiền sông Hậu Cách làm có mặt trái làm thiệt hại nghiêm trọng đến nguồn lợi tự nhiên Hiện nay, nhiều người nuôi tra basa Việt Nam, An Giang Đồng Tháp chủ động giống nhò thực phương pháp sinh sản nhân tạo B I HÌNH DÁNG Hình dáng tra Các loài tra có da trơn (không vảy), thân dài, thon dẹp Lưng có màu xám đen, bụng có màu trắng bạc, vây lưng cao, vây ngực có ngạnh Miệng rộng, có đôi râu dài Kích cỡ tra tùy thuộc vào loài Loài tra nuôi Việt Nam có kích thước trưởng thành khoảng - 5kg/con Tuy nhiên thực tế có nặng khoảng 10 - 20kg II Hình dáng basa basa (còn gọi bụng) da trơn, có thân hình dài thon, dẹp hai bên, chiều dài chuẩn khoảng 2,5 lần chiều cao thân Đầu ngắn tròn, trán rộng, mắt to Miệng hẹp lệch dưối mõm Răng hàm to rộng, nhô miệng khép lại Miệng có đôi râu, đôi hàm đôi hàm dưới, chiều dài hai đôi râu khác Lưng màu xám xanh nhạt dần xuống bụng Bụng to có màu trắng bạc Gai vi ngực cứng nhọn Mặt sau vi ngực có cưa xuống tới gốc Vi bụng kéo dài đến vi hậu môn Vi hậu môn có màu trắng tra basa c ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG I Đặc điểm sinh trưỏng tra - tra có tô"c độ tăng trưởng nhanh Trong tự nhiên, tra sông 20 năm người ta gặp nhiều tra tự nhiên có trọng lượng cỡ 18 - 20kg, dài từ 1,8 - 2m - Khi nuôi bè, tốc độ táng trưởng tra phụ thuộc vào môi trường sông thức ăn cung cấp cho chúng tra thuộc loài ăn tạp, cung cấp thức ăn có nguồn gổc động vật chứa nhiều đạm chúng lớn nhanh Khi nhỏ, tăng trưởng nhanh chiểu dài Còn đạt trọng lượng cỡ 2,5kg trở đi, mức tăng trọng nhanh sơn so với mức tăng chiều dài thể - Khi nuôi bè, sau tháng đạt chiều dài khoảng 10 - 12cm (khoảng 14 - 15g); sau năm đạt khoảng - l,5kg/con sau tăng trọng nhanh Sau khoảng năm, đạt - 5kg/con Lúc trưởng thành sinh sản Ỉ4A Triệu chứng mối nhiễm bệnh thường có tượng thân xuất lớp nhớt màu trắng đục, đầu gần mặt nước tập trung nơi có dòng nước chảy Khi bệnh nặng, lò đò, lảo đảo chìm xuống đáy ao chết Điều trị Dùng muôi ăn (NaCl) với nồng độ - 3%, tắm cho từ - 15 phút Hoặc dùng đồng suníat (CuS04) nồng độ - 5mg/l tắm cho từ 10 - 15 phút Cũng phun trực tiếp đồng sunfat (nồng độ 5.- 0,7g/m^ nước) xuốhg ao để trị bệnh cho Cần phải thường xuyên thay nước để giữ cho nước ao đưỢc IV Bệnh trùng dưa Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh trùng dưa (Ichthyophthiosis) gây Loại trùng thường sinh da, mang vây Bệnh thường gặp giai đoạn giống Triệu chứng Khi mắc bệnh, thường đầu lên mặt nước, bơi lội lờ đờ Khi bệnh nặng, mang bị tổn thương, dẫn đến bị ngạt thở chết Hình dạng trùng dưa sau phóng lớn tra giống bị mắc bệnh trùng dưa Điều trị Tắm cho hỗn hỢp muối ăn (NaCl) thuốc tím (KMnO^), liều dùng: 7kg muối ăn + 4g thuốc tím/m'’ nước Thường xuyên thay nước ao để giữ cho môi trường nước đưỢc 116'4-:.Cil V Bệnh sán dơn Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh chủ yếu sán Dactylogyrus (sán 16 móc) Gyrodactylus (sán 18 móc) gây Chúng thường sinh vào mang cá, làm lở loét nghiêm trọng Bệnh thường xảy đôi với hương giông Triệu chứng bị bệnh thường đầu gần mặt nước tập trung nơi có dòng nưốc chảy Khi bệnh nặng, mang bị viêm tiết nhiều nhớt, tia mang ròi ra, không hô hấp chết Điểu trị Dùng thuôh tím (KMn04) với liều lượng 20g/m'^ nước, tắm cho từ 15 - 30 phút Hoặc dùng muôi ăn nồng độ - 3%, tắm cho từ - 10 phút Thường xuyên sục khí ao nước oxy già (H202) vối nồng độ 150 - 200ppm Nên thay nước ao định kỳ để giữ cho nước ao 117 VI Bệnh giun sán nội sinh Tác nhân gây bệnh: Bệnh giun móc (Acanthocephala), sán dây (Bothricephalus) giun tròn (Philometra) gây Sán G y ro d a c ty lu s c te n o p h a ry n g o d o n lis Triệu chứng: Bệnh giun sán nội sinh thường không gây thành dịch, không làm chết hàng loạt làm cho chậm lớn, gầy yếu Giun sán gây tắc thủng ruột, tạo điểu kiện cho loài vi khuẩn khác phát triển gây bệnh cho Điều trị Trộn thuốc tẩy giun sán vào thức ăn cho án, đồng thòi thay nước ao định kỳ đế giữ cho môi trường nước VII Bệnh trùng mỏ neo Tác nhân gây bệnh Bệnh gây trùng Lernaea Loại trùng có dạng giốhg mỏ neo (nên thường gọi trùng mỏ neo), dài khoảng - 16mm, đầu có mấu cứng mỏ neo Triệu chứng mắc bệnh có biểu biếng ăn, gầy yếu, bơi lội lò đờ Tại chỗ trùng bám thường có tượng xuất huyết Đây điều kiện thuận lợi đế tác nhân gây bệnh khác nấm, sinh trùng, vi khuẩn, virus phát triển Điếu trị Trước thả nuôi, phải kiểm tra xem có bị trùng mỏ neo sinh không, có dùng thuốc tím (KMn04) với liều lượng 10 - 25g/m^ tắm cho giò Ngoài tắm cho xoan với liều lượng 0,3 - 0,5kg/m'^ nước VIII Bệnh rận Tác nhân gây bệnh Bệnh gây loại trùng thuộc giốhg Argulus, có màu trắng ngà, hình dạng giông rận Loại nhìn mắt thường Triệu chứng Trùng thường công vào da cá, hút máu cá, làm viêm loét da Khi đó, tác nhân gây bệnh khác nấm, sinh trùng, vi khuẩn, virus công vào vùng da bị lở loét gây bệnh cho Điều trị Có thể dùng thuốc tím (KMnO^) với liều lượng lOg/m® tắm cho giò IX Bệnh nấm thủy mi Tác nhân gây bệnh Bệnh gây nấm Saprolegnia Achlya Các loại nấm phát triển mạnh nhiệt độ từ 18 - 25"C Triệu chứng Trên da bị bệnh thường xuất vùng trắng xám với sỢi nấm nhỏ sỢi Điều trị Có thể điều trị cách sau: - Sát trùng vết thương thể dung dịch Potassium dichromate 5% Lodine 5% - Dùng muôi án (NaCl) với nồng độ 25.000ppm tắm cho từ 10 - 15 phút Nếu dùng với nồng độ 1.000 - 2.000ppm không giói hạn thời gian tắm - Dùng dung dịch thuốíc tím (KMn04) nồng độ lOppm tắm cho 15 phút X Bệnh nhiễm khuẩn huyết Aeromonas Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh nhóm vi khuẩn Aeromonas gây Bệnh dễ phát sinh môi trường nước bị nhiễm bẩn, bị ô nhiễm từ nguồn nưốc thải công nghiệp, hàm lượng oxy hòa tan nước thấp Nuôi với mật độ dày nguyên nhân làm cho dễ mắc bênh bị xuất huyết nhiễm khuẩn huyết Xoang bụng ruột basa bị bệnh xuất huyết Triệu chứng bị bệnh thường có tượng xuất mảng đỏ khốĩ u, bụng có biêu sẫm màu vùng, lưng có nhiều vết thương, đuôi vây bị hoại tử, mắt mờ đục, lồi sưng phù Điều trị - Có thể dùng thuốc tím (KMnO^) để tắm cho cá, liều dùng 4g/m^ nước) Sô" lần tắm cho tùy vào tình trạng bệnh Bệnh nặng tuần tắm lần Bệnh nhẹ tháng tắm lần - Ngoài chữa trị cách trộn thuốc vào thức ăn cho ăn: + Với thuốc Oxytetracyline: cho ăn từ 10 ngày, liều lượng 55 - 77mg/kg trọng + Với thuốc Streptomycin; cho ăn từ - ngày, liều lượng từ 50 - 77mg/kg thể trọng + Với thuốc Kanamycin: cho ăn ngày, liều lượng 50ing/kg trọng + Với thuốc Sulíamid: cho ăn từ - 10 ngày, liều lượng từ 150 - 200mg/kg thể trọng Các gốc vây vây basa bị xuất huyết XI Bệnh nhiễm khuẩn Pseudomonas (thường gọi bệnh đốm đỏ) Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh nhóm vi khuẩn Pseudomonas gây Bệnh dễ phát sinh điều kiện môi trường nước có hàm lượng oxy hòa tan thấp, thiếu dinh dưỡng, nuôi với mật độ dày Triệu chứng bị bệnh thường có tưỢng thể xuất nhiều đốm đỏ rỉ máu tiết nhiều chất nhờn Vi khuẩn xâm nhập vào thể gây tổn thương nghiêm trọng, không chữa trị kịp thòi chết nhanh Điều trị Phải thay nước thường xuyên, đồng thòi kết hỢp tắm cho thuốc tím (KMn04) Hoặc điều trị phương pháp cho ăn thức ăn có trộn loại thuốc Oxytetracyline, Streptomycin, Kanamycin, Sultamid XII Bệnh nhiễm khuẩn huyết Edvvardsiella Nguyên nhân mắc bệnh Bệnh vi khuẩn Edvvardsiella tarda gây Bệnh dễ phát sinh điều kiện môi trường nước chất lượng nuôi với mật độ dày Triệu chứng bị bệnh thường xuất vết thương nhỏ da, làm cho da bị sắc tô" Có trường hỢp vết thương xuất bên biểu bì, Khi ấn vào chỗ vết thương phát mùi hôi Ngoài ra, vây đuôi thường bị tưa rách làm khả hoạt động Điều trị Thường xuyên thay nước, đồng thòi kết hỢp phương pháp cho ăn thức ăn có trộn loại thuôc Oxytetracyline, Streptomycin, Kanamycin, Sulíamid bị nhiễm khuẩn huyết Edvvardsiella ^ > Ỷ ' ú bị bệnh đỏ đuôi TSV Cơ quan nội tạng bị hoại tử XIII Bệnh dinh dưỡng không hỢp lý Nguyên nhân mắc bệnh Ngoài bệnh nêu trên, có số bệnh phát sinh bị thiếu hay cân đối dinh dưỡng Thức ăn thiếu axit amin Arginin, Lysin, Methionin làm cho còi cọc, chậm lớn dễ mắc bệnh Thức ăn thiếu khoáng chất cần thiết Se (selen) dễ bị bệnh phù, thiếu Zn (kẽm) dễ bị mò mắt, đục thủy tinh thể Ngoài ra, thức ăn thiếu loại vitamin dễ mắc bệnh ĐỐI với giốhg, không cung cấp đủ vitamin c dễ bị tóp nắp mang, dị hình cột sốhg Đối vối thương phẩm, thiếu vitamin c làm cho thịt chất lượng, 126 thịt bị vàng, hàm lượng đạm thịt thấp thiếu vitamin c trầm trọng sức đề kháng giảm, dẫn đến chậm lớn dễ mắc bệnh Nếu thiếu loại vitamin A, B12, axit folic thường có biểu ăn, thiếu máu Thiếu vitamin E mõ thịt bị vàng Phòng bệnh Để phòng sô" bệnh dinh dưỡng, phải thường xuyên bổ sung thêm vitamin khoáng chất vào thức ăn hàng ngày cho ^ ^ ''1 KỸ THUẬT NUÔI TRA & BASA TRONG AO Ks Nguyễn Thị Hồng NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA 248 Trần Phú - Phường Ba Đình - TP Thanh Hóa ĐT : (037)3723.797 - 3852.281 - 3853.548 Fax : (037) 853.548 E-mail : nxbthanhhoa@yahoo.com - - Chịu trách nhiệm xuất bân Chịu trách nhiệm nội dung Biên tập Biên tập Văn Lang Trình bày Vẽ bia Sửa in ^ HOÀNG VĂN TỦ NGUYÊN HỮU NGÔN Hồ Thị Phmmg Diễm Ly Đòng Phmmg Nguyên Hmig Diêm Ly CÒNG TY CỔ PHẨN VĂN HÓA VĂN LANG 40 42 Nguyên Thị Minh Khai, Q.I, TP.HCM ĐT : 38.242157 - 38.233022 - Fax : 38.235079 'V' - - - In 2.000 khổ 13 X 19cm Xưởng in Công ty CP Văn hóa Văn Lang - 06 Nguyên Trung Trực, P.5, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM Xác nhận ĐKXB so : 319-2014/CXB/22-13/ThaH QĐXB số : 71/QĐ - ThaH ngày 25/02/2014 ISBN : 978-604-74-0719-4, In xong nộp lưu chiểu quý năm 2014 K7 í ^ « ậ í w ô f ' CẠ BASA ao NGUYỄN THỊ HỔNG (Ks nông nghiệp) auatiiiM ■ỊỊM6 "Tị TRÙ ỈSÍ HVẾ TO CAO TỖMHÒm tftu ậ tn u ỗ í K^iK,4n^ N H ÍM GÀ ÁC GÀ TẢ *D U I CTY CP V H VẢN LANG d Ắ tbi4

Ngày đăng: 22/09/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan