Kỹ thuật sửa chữa ô tô cơ bản

255 1.2K 1
Kỹ thuật sửa chữa ô tô cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đức HUY KỸ THUẬT SỬA CHỮA • ^ c BẢN ' iu '^o r ^ ✓ - - / - O ti "I nhA xuẩt b Ach khoa h A nội H^BS ' D IÏC HUY KŸ THUAT SÜA CH OA (Tâi bàn lân 1) NHÀ XUÂT BÀN BÂCH KHOA HÀ NÔI KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô c BÀN Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gía Việt Nam Đức Huy Kỹ thuật sửa chữa ô bản/Đ ức Huy - Tái lần - H : Bách khoa Hà Nội ; Công ty Văn hoá Huy Hoàng, 2015 - 251 tr : ảnh, hình v ẽ ; 24cm ISBN 9786049385872 Ô thuật Sửa chữa 629.287 - dc23 BKM0015p-CIP KỸ THU ẬT SỬA CHỮA ô T ô c BẢN LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, ngành công nghiệp ô bước phát triển đột phá, xí nghiệp sửa chữa bảo dưỡng ô xuất ngày đông đảo.Trong tình hình đó, việc bồi dưỡng đội ngũ thợ lành nghề đủ khả lĩnh vực điều cần thiết để thích ứng với thay đổi cấu ngành nghề Nhưng trạng chung ngành yếu chưa hoàn thiện người ngành, điều thể đặc biệt rõ khu vực công nghiệp phát triển Sự hạn chế trường đào tạo nghể bất cập khâu chuyển dịch sức lao động nguyên nhân tạo nên trạng Căn vào nhu cầu học nghề đào tạo nghể nay, biên soạn nên sách "Sửa chữa ô bản" dành cho người bắt đẩu làm quen với ngành công nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng ô Cuốn sách trình bày theo phương thức đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hành, giúp người học nhanh chóng nắm vững khái niệm kỹ thao tác công việc sửa chữa bảo dưỡng ô Cuốn sách kết hợp với lượng lớn hình minh họa rõ ràng dẻ hiểu giúp lượng kiến thức trình bày trở nên trực quan sinh động, vừa làm tài liệu cho công nhân sửa chữa ô chuyên nghiệp, vừa làm tài liệu bổi dưỡng cho nhân viên kỹ thuật công nhân bắt đẩu bước vào nghể Cuốn sách biên soạn tư vấn chuyên gia kỹ thuật viên lành nghề ngành Nhưng thời gian gấp rút, cộng thêm trình độ người biên soạn hạn, khó tránh khỏi sơ suất, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Đ ứ c HUY MỤC LỤC Lời giới thiệu PHẦN 1: KIẾN THỨC NHẬP MÔN VỂ NGÀNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG ô Chương 1: cấu tạo tham số kỹ thuật chủ yếu xe ô t ô Chương 2: Công cụ thường dùng sửa chữa bảo dưỡng ô t ô 13 PHẨN : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO TỔNGTHỂ CỦÃ ĐỘNG Chương 1: Loại hình quy cách động c 19 Chương 2: cấu tạo thuật ngữ động c 22 Chương 3: Nguyên lý hoạt động động 25 Chương 4; cấu tạo động 30 PHẤN 3: CẤU TAY QUAY THANH TRUYỀN Chương 1: Sơ lược vể cấu tay quay truyền 33 Chương 2: vỏ m áy 35 Chương 3: cấu tạo cấu pittông tru y ề n 43 Chương 4: Trục khuỷu bánh đ 51 PHẨN 4: CẤU PHỐI KHÍ Chương 1: Giới thiệu khái quát cấu phối k h í 57 Chương 2: Van k h í 65 Chương 3:Truyển động van k h í 70 KỸ THU ẬT SỬA CHỮA Ô c BẢN PHẨN 5: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRONG ĐỘNG XĂNG Chương 1: Giới thiệu khái quát vể hệ thống cung cấp nhiên liệ u .74 Chương 2: Hệ thống cung cấp không kh í 78 Chương 3: Hệ thống cung cấp nhiên liệu 84 Chương 4: Hệ thống điểu khiển điện t 92 Chương 5: Hệ thống điều khiển phụ động xăng điểu khiển điện tử .100 PHẨN 6: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Chương 1; Khái quát vể hệ thống đánh lử a 107 Chương 2: cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa loại ắc q uy 108 Chương 3: Góc đánh lửa s m 110 Chương 4: Các phận hệ thống đánh lửa loại ắc quy 111 Chương 5: Hệ thống đánh lửa điện t 114 PHĂN 7: HỆ THỐNG BÔI TRƠN Chương 1: Giới thiệu khái quát vể hệ thống bôi trơ n 119 Chương 2: Các phận hệ thống bôi trơn 123 PHẦN 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT Chương 1: Giới thiệu khái quát vể hệ thống làm mát 131 Chương 2: Các phận hệ thống làm m t 135 PHẨN 9: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Chương 1: Giới thiệu khái quát vể hệ thống khởi động 143 Chương 2: Cấu tạo nguyên lý làm việc mô khởi động .145 Đ ứ c HUY PHẦN 10: KHUNG GAM Ô t ô Chương 1: Cấu tạo khung gầm ô t ô 153 Chương 2: Bố cục tổng thể khung gầm ô t ô 156 PHẨN 11: BÁNH XE VA LỐP XE Chương 1: Bánh x e 160 Chương 2: Lốp xe 167 PHAn 12: HỆ THỐNG CHUYỂN HƯỚNG Chương 1: cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống i 173 Chương 2: cấu lái 177 Chương 3: Vành lái trục vành i 183 Chương 4: cấu truyền động chuyển hướng 191 Chương 5: Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống lái trợ lực thủy lực .198 Chương 6: Các phận hệ lái trợ lực thủy lực 205 PHAN 13: HỆ THỐNG PHANH Chương 1; Khái quát hệ thống phanh xe ô t ô 213 Chương 2: Bộ phanh bánh x e 217 Chương 3: Bộ phanh xe d n g 229 Chương 4; Thiết bị truyển động p hanh 233 KỸ TH U Ậ T SỬA CHỮA Ô c BẢN PHÁN1;KIẾNTHỨCNHẬPMỒN VẼ NGÀNH SỬA CHỮA VA BẲO DƯỠNG ỐTÕ CHƯƠNG 1: CẤU TẠO BẢN VÀ NHỮNG THAM số KỸTHUẬT CHỦ YẾU CỦA XE ô ĐỘNG Động nguồn động lực ò tô, tác dụng đốt nhiên liệu phát động lực Động ô đại chủ yếu động đốt pittông tịnh tiến Cấu tạo thông thường gổm cấu trục khuỷu truyền, cấu phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống đánh lửa (áp dụng động xăng) hệ thống khởi động KHUNGGẨM Công dụng Tác dụng khung nâng đỡ, lắp đặt động phận khác, tạo thành hình dạng tổng thể xe, thời tiếp nhận động lực phát từ động cơ, khiến ô phát sinh chuyển động, đảm bảo việc chuyển động bình thường 2 Cấu tạo Cấu tạo khung gầm gổm hệ thống truyền động, hệ thống chuyển động, hệ thống chuyển hướng hệ thống phanh (1) Hệ thống truyền động; Hệ thống truyền động tạo thành từ ly hợp, hộp số, khớp cac đăng (khớp vạn năng) cắu chủ động, tác dụng truyền động lực phát sang bánh, đồng thời giúp ô di chuyển theo ý muốn (2) Hệ thống chuyển động; Hệ thống chuyển động hệ thống ô tô, tạo thành từ khung xe, trục xe, vành xe, lốp xe thiết bị treo khung xe trục xe Hệ thống chuyển động ảnh hưởng tới việc điểu khiển ổn định xe, ảnh hưởng quan trọng tới mức độ thoải mái ngồi xe (3) Hệ thống chuyển hướng: Hệ thống chuyển hướng tác dụng thay đổi khôi phục lại phương hướng di chuyển xe Sự chuyển hướng thực thông qua thay đổi mặt phẳng lăn bánh dẫn hướng Hệ thống chuyển Đ ứ c HUY hướng tạo thành từ chế điểu khiển chuyển hướng, chuyển hướng chế truyền động chuyển hướng (4) Hệ thống phanh:Tác dụng hệ thống phanh giảm tốc độ di chuyể xe cho xe dừng lại, giúp xe đứng yên chỗ TH IẾTBỊĐIỆN Thiết bị điện xe ô đại tạo thành từ ba phận lớn gồm nguồn điện, thiết bị sử dụng điện thiết bị phân phối điện Bộ phận nguồn điện bao gổm ắc quy, máy phát điện điểu chỉnh.Thiết bị sử dụng điện bao gổm hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa, thiết bị chiếu sáng, thiết bị truyền tín hiệu, đồng hồ đo thiết bị cảnh báo, hệ thống kiểm soát điện tử thiết bị điện phụ trợ Thiết bị phân phổi điện bao gổm hộp đẩu nối trung tâm, công tắc dòng điện, thiết bị bảo vệ, kết nối dây dẫn THÂN XE 4.1 Tác dụng Thân xe nơi làm việc người lái xe, nơi chứa hành khách hàng hóa 4.2 Loại hình cấu tạo Căn theo tác dụng, phân loại thân xe thành ba loại thân xe tải, thân xe thân xe khách Thân xe tải cấu tạo từ hai phận buồng lái thùng xe Thân xe thông thường cấu tạo từ phận phía trước, gầm xe, phần bọc xung quanh, cửa xe, nắp phận phía sau Thân xe khách loại thân xe dạng thùng áp dụng kết cấu khung xương, thân xe tạo thành từ khung vỏ Dựa theo vị trí khác nhau, thân xe khách chia thành vỏ bọc phía trước, phía sau, bên cạnh, nắp sàn Thân xe bốn loại phụ kiện: Loại phụ kiện thứ phụ kiện thân xe mang tính an toàn cần gạt nước, cẩn lau kính, gương chiếu hậu, khóa cửa, khóa khoang hành lý, phận lau sương, phận nâng hạ kính, dây an toàn ; loại phụ kiện thứ hai phụ kiện thân xe mang tính tiện nghi điều hòa, sưởi ấm, làm lạnh, ghế ngồi, gối đầu, bàn đạp chân ; loại phụ kiện thứ ba phụ kiện thân xe mang tính giải trí máy thu âm, ăng ten, ti vi, dàn âm ; loại phụ kiện thứ tư phụ kiện thân xe mang tính tiện lợi thiết bị châm thuốc, gạt tàn, điện thoại không dây, bình ắc quy loại nhỏ KỸ THU ẬT SỬA CHỮA Ô c BẢN MÃ NHẬN DẠNG XE (VIN) Mã nhận dạng xe VIN (VEHICLE IDENTIFICATION NUMBER) gọi chuỗi 17 tự, mã số quốc tế để nhận dạng động xe, tổ hợp chữ số mà hãng sản xuất định cho xe, xe mật mã, hiệu lực pháp luật, vòng 30 năm mật mã trùng Vị trí má số VIN Mã số VIN nên đặt nơi dễ nhìn thấy, đồng thời phòng chống ăn mòn thay thế, vị trí cẩn ghi rõ tài liệu hướng dẫn sửdụng kèm xe, ấn phẩm loại Vị trí thường gặp gồm: (1) Điểm giao đồng hồ đo góc phía bên trái phẩn kính chắn gió phía trước (2) Trên ngang phía trước động (3) Viền cửa trái phía trước cột (4) Phía trước chân trái người lái (5) Phía ghế bên trái hàng ghế đẩu (6) Phía phần kính chắn gió phía trước Cấu tạo mã số VIN VIN bao gồm ba phận, gồm mã số hãng sản xuất giới (WMI), phận miêu tả xe (VDS) phận dẫn xe (VIS) (1) Bộ phận thứ mã số hãng sản xuất giới (WMI), tổng cộng gồm mã số, mã số định tổ chức bên xưởng chế tạo, dùng để nhận biết nước sản xuất, xưởng sản xuất, chủng loại xe Mã số thứ tượng trưng cho nước sản xuất, mã số thông dụng hãng sản xuất xe quốc tế, ví dụ: - Mỹ, - Canada, M - Thái Lan, J - Nhật Bản Mã số thứ 2, tượng trưng cho hãng sản xuất, ví dụ: JHM - hãng Honda Motor Nhật Bản, WDB - hãng Mercedes - Benz Đức, LFV - hãng FAW-Volkswagen Trung Quốc, WBA hãng BMW Đức, KMH - hãng Hyundai Hàn Quốc (2) Bộ phận thứ hai phận miêu tả xe (VDS), bao gồm mã số Nếu nhà sản xuất không sử dụng đủ mã số, phải sử dụng số chữ khác nhà sản xuất lựa chọn để lấp đẩy, nhằm thể đặc trưng thông thường xe, thứ tự mã số nhà sản xuất tự định (3) Bộ phận thứ ba phận dẫn xe (VIS), phận cuối mã số VIN, bao gồm mã số, vị chí cuối số Thông thường, vị trí mã số thứ VIS năm, vị trí mã số thứ hai xưởng sản xuất, vị trí cuối địa điểm sản xuất số thứ tự sản xuất 240 ĐỨC HUY từ động cơ, van chân không chiểu, bình chân không ; van điểu khiển; khoang chân không, thiết bị phụ trợ xi lanh an toàn thiết bị truyền động Hình 13-27 Thiết bị truyền động phanh thủy lực loại chân không tàng áp xe Yuejin NJ1061A Khi động làm việc, tác dụng độ chân không ống nạp khí nhánh, không khí bình chân không chảy qua van chân không chiều hút vào động cơ, bình phát sinh tích lũy độ chân không định, nguồn lực để tăng lực phanh Khi đạp vào bàn đạp phanh, dẩu phanh chảy từ xi lanh phanh trước tiên chảy vào xi lanh phụ trợ, từ mặt truyền vào ống phanh bánh xe trước sau làm động lực, mặt lại áp suất điểu khiển chảy vào van điểu khiển, lực đẩy tạo buồng dưỡng khí chân không tác động van điểu khiển khởi động lực thủy lực đến từ xi lanh phanh tác động lên xi lanh pittông phụ trợ, từ khiến áp suất truyền đến ống phanh bánh phanh xi lanh phụ trợ cao nhiều so với áp suất xi lanh phanh Tác dụng xi lanh an toàn đường ống phanh bánh trước sau bị hỏng rò dầu, van an toàn đường ống kịp thời bít kín, đảm bảo đường ống giữ áp suất (2) Bộ tăng áp chân không Tác dụng tăng áp chân không chuyển độ chân không tạo động thành lực đẩy học, khiến sau thủy lực phát từ xi lanh phanh thực tăng áp truyền đến ống phanh, tăng cao lực phanh Cấu tợo: Cấu tạo tăng áp chân không mô tả hình 13-28, bao gồm xi lanh phụ trợ, van điểu khiển buồng dưỡng khí KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô T ô c BẢN I 241 Bộ lọc không khí Hình 13-28 cấu tạo nguyên lý tăng áp chân không (a) Cấu tạo tăng áp chân không; (b) Sơ đổ nguyên lý a Xi lanh phụ trỢ: Xi lanh phụ trợ thiết bị biến dẩu phanh thấp áp thành cao áp Pittông phụ trợ lắp vòng da chia khoang xi lanh phụ trợ thành hai phẩn, khoang trái thông với ống phanh bánh xe trước sau nhờ ống dầu, khoang phải thông với xi lanh phanh nhờ đẩu tiếp nạp dầu Đoạn đẩu đẩy bình dưỡng khí tương thông với nhau, đoạn trước lắp van bi, đỡ bi nằm xi lanh pittông phụ trợ Khi không phanh, van bi tựa van đoạn đẩu đẩy khoảng cách định, đảm bảo hai khoang xi lanh phụ trợ thông với 242 ĐỨC HUY b Van điều khiển:\/an điểu khiển cấu tùy động tác dụng điều khiển khoang dưỡng khí, van chân không van không khí tạo thành van kép Khi không phanh, van không khí tác dụng lò xo trạng thái đóng; van chân không tác dụng lò xo hổi vị màng chấn thuộc trạng thái khởi động Phẩn bệ màng chắn ống dẫn khí khiến buồng khí A B thông với nhau, không phanh bốn buồng khí A, B, c D thông với nhau, đồng thời độ chân không c Buồng dưỡng khí: Buồng dưỡng khí phận chuyển biến chênh lệch áp suất độ chân không tạo đường ống nạp khí nhánh áp suất khí thành lực đẩy học Màng chắn chia buổng dưỡng khí thành hai khoang, khoang trước c nối với nguồn chân không thông qua đầu tiếp ống chân không bể mặt vỏ trước, khoang sau D thông với khoang A van điểu khiển, thời tương thòng với khoang trước c, khoang sau B nhờ van chân không Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc tăng áp chân không mô tả hình 13-28 a Khi chưa phanh: Van không khí đóng, van chân không mở Bốn buồng khí thông với nhau, đồng thời độ chân không nhau, đẩy tác dụng lò xo hổi vị nằm vị trí rìa phải, van bi tựa van phẩn trước đẩy giữ khoảng cách định, hai khoang xi lanh phụ trợ tương thông b Khi phanh: Đạp bàn đạp phanh xuống, dung dịch dẩu phanh xi lanh phanh truyền vào thân xi lanh phụ trợ, phận dầu chảy vào ống phanh xi lanh thông qua lỗ nhỏ pittòng, áp suất dầu ống phanh với áp suất dầu xi lanh Đổng thời, áp suất dầu tác dụng lên pittông van điều khiển, áp suất dắu tăng cao tới giá trị định, pittông màng chắn di chuyển lên phía trên, đẩu tiên đóng van chân không, đồng thời đóng đường thông khoang c D, bệ màng chắn tiếp tục di chuyển lên phía đẩy van không khí mở ra, không khí tiến vào khoang A khoang D theo van không khí Lúc này, độ chân không buồng khí B, c giữ nguyên không đổi, hai buồng khí D c chênh lệch vể áp suất, đẩy màng chắn khiến đẩy di chuyển bên trái, van bi đóng lỗ xi lanh pittông phụ trợ, xi lanh phanh khoang trái xi lanh phụ trợ ngăn cách Lúc hai lực tác động lên xi lanh pittông phụ trỢ: lực tác dụng thủy lực xi lanh lực đẩy buồng dưỡng khí Vì vậy, áp suất khoang trái xi lanh phụ trợ ống phanh bánh xe cao áp suất xi lanh KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô c BẢN 243 c Khi trì phanh: Bàn đạp phanh nhấn xuống vị trí định cố định, xi lanh phanh không tiếp tục chuyển dẩu phanh cho xi lanh phụ trợ nữa, lực tác dụng lên xi lanh phụ trợ van điều khiển giá trị định Nhưng với việc lượng không khí nạp vào buồng khí tăng dẩn, áp suất hai buồng khí A, B tăng lên, tạo tác dụng lực hướng xuống màng chắn van điều khiển, khiến bệ màng chắn pittông di chuyển xuống dưới, độ mở van không khí, van chân không giảm dần, hoàn toàn đóng lại Lúc thuộc trạng thái "hai van đóng" Áp suất dầu cân với áp suất hướng xuống pittông điểu khiển áp suất hướng xuống tạo nên chênh lệch áp suất hai buồng khí A, B Tổng tổng lực đẩy tác dụng lên màng chắn sựchênh lệch áp suất hai khoang A, c tổng lực đẩy tác dụng lên đầu phải xi lanh pittông phụ trợ dung dịch dầu nén cao áp tạo cân với tổng lực cản mà dung dịch dẩu nén cao áp tác dụng lên đầu trái xi lanh phụ trợ, xi lanh pittông phụ trợ giữ trạng thái cân ổn định, trì cường độ phanh định Độ lớn giá trị ổn định định áp suất dẩu phía pittông điều khiển (áp suất dầu xi lanh chính), tức định lực đạp phanh hành trình bàn đạp phanh d Khi nhả bàn đạp phanh: Sau nhả bàn đạp phanh, áp suất dầu điểu khiển giảm xuống, pittông điểu khiển bệ màng chắn điểu khiển di chuyển xuống dưới, van không khí thuộc trạng thái đóng, van chân không mở Thế không khí hai buồng khí D, A, B, c bị đẩy ra, từ khiến buồng khí A, B, c, D buổng đểu độ chân không định Thanh đẩy, màng chắn xi lanh pittông phụ trợ tác dụng lò xo tự di chuyển vể vị trí ban đẩu, dầu ống phanh chảy thông qua lỗ nhỏ xi lanh pittông phụ trợ, từ phanh nhả 3.2 Thiết bị truyền động phanh thủy lực trợ lực chân không xi lanh (1) Cấu tạo: Hình 13-29 mô tả cấu tạo thiết bị truyền động phanh thủy lực loại chân không trợ lực xe Audi 100 Khoang trước xi lanh phanh loại hai khoang nối tiếp thông với ống phanh 12 phanh bánh trước bên trái, đồng thời thông với ống phanh 13 phanh bánh sau bên phải thông qua van phối lực phanh theo tải trọng Khoang sau xi lanh thông với ống phanh 12 phanh bánh xe phía trước bên phải, thời thông với ống phanh 11 phanh bánh sau bên trái thông qua van phối lực phanh theo tải trọng Buồng dưỡng khí chân không van điều khiển tạo thành phận chỉnh thể, gọi chân không trợ lực Xi lanh phanh lắp trực tiếp đoạn trước buồng dưỡng khí chân không, van chân không chiểu lắp bình dưỡng khí Lực đẩy tạo bình dưỡng khí làm việc giống lực bàn đạp phanh, tác dụng trực tiếp lên đẩy pittông xi lanh phanh 244 ĐỨC HUY loại chân không trợ lực xe Audi 100 11 - Ống phanh bánh sau bên trái; 12 - ống phanh bánh trước bên phải; 13 - Ống phanh bánh sau bên phải (2) Cấu tạo chân không trợ lực: Hình 13-30 mô tả chân không trờ lực màng chắn đơn xe Santana Bộ chân không trợ lực xi lanh phanh lắp phẩn trước thân xe đinh vít, nối với bàn đạp ^ Khi phanh Hình 13-30 cấu tạo van chán không trợ lực -Thanh đẩy; - Van chân không; - Đường thông chân không; - tựa van chân không; - Lò xo hổi vị; -Thanh đẩy bàn đạp phanh; - Lõi lọc không khí; - Cửa van cao su; - tựa van không khí; 10 - Đường thông khí; 11 - Khoang sau buổng tăng áp khí; 12 - đỡ màng chắn; 13 - Khoang trước buồng tăng áp khí; 14 - Đĩa cao su phản tác dụng; 15 - Lò xo hói vị lớp màng; 16 - Cửa chân không van chiều KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô c BẢN 245 phanh thông qua đẩy Buồng dưỡng khí cấu tạo từ hai vỏ trước sau, màng chắn bệ, khoang trước thông với ống nạp khí nhánh bình chân không thông qua van chiểu; bệ màng chắn khoang sau lắp van điểu khiển, van chân không cố định tranh đẩy 6, cửa van cao su tựa van gia công bệ màng chắn hợp thành van chân không (2) Nguyên lý làm việc tăng áp chân không a Khi không phanh: Chưa nhấn bàn đạp phanh, van điều khiển trạng thái không làm việc Lò xo hồi vị đẩy đẩy van không khí tới vị trí giới hạn phải, van không khí nén chặt vào tựa van đóng lại; cửa van cao su bị co tách khỏi tựa van ống chân không mở ra, hai khoang A, B buồng dưỡng khí thông với nhau, đồng thời ngăn cách với khí Sau động vận chuyển, van chân không chiểu mở, hai khoang A B độ chân không định b Khi phanh: ĩhanh đẩy van khí di chuyển vể bên trái, sau xóa bỏ rãnh với đĩa cao su phản tác dụng 14, đĩa cao su phản tác dụng sử dụng phần để thực biến dạng lõm, đồng thời đẩy đẩy di chuyển vể bên trái, khiến áp suất dầu xi lanh phanh tăng cao Đổng thời, đẩy thông qua lò xo để đẩy van chân không nén vào tựa van đóng lại, khiến hai khoang A, B bị ngăn cách Sau van không khí tựa van tách khỏi nhau, không khí chảy vào khoang B thông qua lọc không khí 7, cửa đường khí 10 van khí Cùng với việc không khí chảy vào, hai bên màng chắn buồng tăng áp khí xuất chênh lệch áp suất từ tạo lực đẩy, lực đẩy thông qua bệ màng chắn 12, đĩa cao su phản tác dụng 14 để đẩy đẩy di chuyển bên trái Lúc này, lực tác dụng đẩy tổng lực nhấn phanh lực đẩy buổng dưỡng khí, lực đẩy buồng dưỡng khí lớn nhiều so với lực nhấn bàn đạp phanh, từ khiến hệ số lực nén dầu xi lanh phanh tăng lên nhiều lẩn c Khi trì phanh: Bàn đạp phanh dừng lại vị trí định đó, lực đẩy đẩy van không khí vào đĩa cao su phản tác dụng 14 không tiếp tục tăng, chênh lệch áp suất hai bên màng chắn khiến phẩn biến dạng lõm đĩa cao su phản tác dụng khôi phục lại hình dạng ban đẩu, van không khí đóng lại, xuất trạng thái cân "hai van đóng" d Khi nhả phanh: Lò xo hổi vị khiến đẩy van không khí di chuyển vể bên phải, van chân không rời khỏi tựa van 4, hai buồng dưỡng khí A B thông nhau, trở thành trạng thái chân không Màng chắn bệ màng chắn tác dụng lò xo hổi vị 15 di chuyển vế vị trí ban đẩu, phanh nhả 246 ĐỨC HUY Khi chân không trợ lực tác dụng, đẩy thông qua van khí để trực tiếp đẩy đẩy bệ màng chắn di chuyển, khiến xi lanh sinh áp suất dắu phanh, lực nhấn bàn đạp phanh phải mạnh nhiều THIẾT BỊ DIỂU TIẾT Lực PHANH Khi phanh xe, lực phanh tác động lên bánh xe tăng với tăng lực nhấn bàn đạp phanh, lực phanh lớn lại chịu giới hạn độ bám lốp xe với mặt đường, lực phanh vưẹrt lực bám, không bánh xe bị bó cứng Cho dù bánh trước bị bó cứng trước hay bánh sau bị bó cứng ảnh hưởng nghiêm trọng tới độ an toàn lái xe, thời làm tăng mức độ mài mòn lốp Muốn ô vừa đạt lực phanh lớn nhất, lại đảm bảo ổn định phương hướng, thiết phải khiến bánh trước sau ô lúc bị khóa chặt Điều kiện thực là: tỉ lệ lực phanh bánh trước sau phải cân với tỉ lệ tải trọng vuông góc với mặt đường bánh trước sau Tuy nhiên, khác lượng tải thồ tốc độ phanh xe khiến tải trọng xe thay đổi Tỉ lệ tải trọng vuông góc thực tế bánh trước sau thay đổi Vì vậy, để đáp ứng điều kiện cho trạng thái phanh xe tốt nhất, tỉ lệ lực phanh bánh trước sau phải biến đổi Để khiến bánh trước sau đạt lực phanh lý tưởng, ô đại áp dụng nhiều loại thiết bị điểu tiết lực phanh, dùng để điều tiết áp suất làm việc ống phanh bánh xe trước sau, điều tiết thường dùng van hạn áp, van tỉ lệ van phối lực phanh theo tải trọng 4.1 Van hạn áp Van hạn áp đặt nối tiếp đường ống phanh bánh sau xi lanh phanh chính, tác dụng sau áp suất P1 P2 đường ống phanh bánh trước sau tăng từ không lên giá trị định, tự động hạ định P2 giá trị không đổi (1) Cấu tạo: Hình 13-31 mô tả cấu tạo van hạn áp Trên thân van ba lỗ, lỗ A thông với xi lanh phanh chính; lỗ B thông với ống phanh hai bánh sau Trong thân van van trượt lò xo với lực kéo định Van trượt lò xo đẩy áp vào đoạn trái thân van KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô c BẢN p, 247 A Hình 13-31 Van hạn áp loại thủy lực đường cong đặc tính (a) Cấu tạo van hạn áp; (b) Đường cong đặc tính -Thân van; - Lò xo; - Van trượt; - Đầu nối; A -Thông với xi lanh phanh chính; B -Thông với ống phanh xi lanh (2) Nguyên lý; Khi nhấn vào bàn đạp phanh, xi lanh phanh sinh lực thủy lực Pi định, lực đẩy đẩu trái van trượt Pi X a (a diện tích hữu hiệu đẩu trái van trượt), đẩu phải chịu lực đẩy lò xo F Lúc này, F > p, X a, van trượt đứng yên, Pi = P , van hạn áp tác dụng hạn áp Khi tăng lực nhấn vào bàn đạp phanh, sau p, P tăng tới giá trị định Ps (điểm hạn áp), áp suất phía trái pittông lớn lực lò xo bên phải, tức Ps X a > F, van trượt di chuyển vể bên phải, đóng đường thông khoang A khoang B Sau đó, Pi lại tăng lên, ? không tiếp tục tăng Điểm hạn áp Ps định cấu tạo van hạn áp, liên quan tới khối lượng tải trọng trục xe Trong tình thông thường, giá trị Ps thấp giá trị lý tưởng, không xuất hiện tượng khóa bánh sau trước 4.2 Van tỉ lệ Van tỉ lệ đặt nối tiếp đường ống phanh bánh sau xi lanh phanh chính, tác dụng sau áp suất p, Pj đường ống phanh bánh trước sau tăng từ không lên giá trị định p„ tức tự động thực hạn chế sựtăng P , khiến lượng tăng P nhỏ lượng tăng p, 2 Hình 13 - 32 mô tả nguyên lý cấu tạo van tỉ lệ, van tỉ lệ thông thường sử dụng loại pittông hai đầu chịu áp suất khác Khi không làm việc, pittông tác dụng lò xo nằm vị trí giới hạn Lúc van mở, giai đoạn đẩu tăng đồng từ không van điều khiển áp suất Pi van áp suất P , Pi = P - Nhưng diện tích tác dụng áp suất Pi nhỏ diện tích tác dụng áp suất P , nên lực tác dụng phía pittông lớn lực tác dụng phía pittông Trong trình Pi, P tăng bộ, chênh lệch áp suất 2 2 248 ĐỨC HUY Hình 13-32 Nguyên lý cấu tạo van tì lệ - Cửa van; - Pittông; - Lò xo hai đẩu pittông vượt qua lực lò xo 3, pittông bẳt đẩu di chuyển xuống Khi Pi ? tăng tới giá trị định, tựa van cửa van khoang pitttông tiếp xúc với nhau, khoang nạp dẩu ngăn cách với khoang xuất dẩu Lúc trạng thái cân van tỉ lệ Nếu tiếp tục tăng Pi, pittông nâng lên, cửa van mở rộng hơn, dung dịch dầu tiếp tục chảy vào khoang xuất dẩu, khiến P tăng cao, diện tích đoạn pittông nhỏ so với diện tích đoạn trên, P 2 chưa tăng tới giá trị Pi, pittông lại tiếp tục hạ xuống vị trí cân 4.3 Van phối lực phanh theo trọng tải số loại xe khối lượng tải trọng thực tế khác nhau, tổng trọng lực vị trí trọng tâm thay đổi lớn Vì vậy, khác biệt lực phân phối phanh bánh trước sau xe tải đẩy xe trống lớn, cẩn phải áp dụng van phân phối lực phanh theo trọng tải để phân phối lực phanh phù hợp với lượng tải trọng xe Hình 13 - 33 mô tả van phân phối lực phanh theo trọng tải.Thân van lắp thân xe, pittông kết cấu chênh lệch hai đẩu diện tích chịu lực không nhau, khoang trống phần phải cửa van Khi không phanh, pittòng tác dụng kéo lò xo thông qua lực đẩy cẩn gạt nằm vị trí giới hạn phải Cửa van phẩn đỉnh đẩy tiếp xúc với bulông nên mở ra, khiến hai khoang van trái phải thông với Khi phanh nhẹ, áp suất dầu p, đếntừxi lanh phanh chảy từ miệng dẩu A vào, thời thông qua cửa van chảy từ miệng dầu B tới xi lanh bánh sau, miệng xuất dắu B Pi = P Lúc này, lực đẩy đẩu phải pittông P X b (b 2 KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô c BẢN I 249 Hình 13-33 Van phân phối lực phanh theo tải trọng cấu phân phối lực phanh theo trọng tải - Bulông; - Cửa van; -Thân van; - Pittông; - Cẩn gạt; - Lò xo kéo; -Tay lắc; -Thanh ổn định hướng ngang hệ thống treo sau phần diện tích hữu hiệu hình tròn đẩu phải pittông) nhỏ tổng lực đẩy p, X a (a phẩn diện tích hữu hiệu hình tròn đầu trái pittông, a < b) đầu trái lực đẩy F.Trong trạng thái này, pittông không di chuyển, cửa van thuộc trạng thái khởi động,,P = Pi Khi nhấn mạnh bàn đạp phanh, áp suất dắu Pi P ống phanh tăng đồng bộ, tăng tới độ chênh lệch áp suất dầu hai đẩu trái phải lớn lực đẩy F, pittông di chuyển bên trái khoảng định Cửa van ghép vào bệ, hai khoang trái phải ngăn cách Lúc áp suất dầu áp suất Ps điểm hạn áp, pittông thuộc trạng thái cân Nếu tiếp tục tăng p„ pittông di chuyển sang bên phải, cửa van tiếp tục mở rộng, dung dịch dầu tiếp tục chảy vào khoang xuất dẩu khiến P tăng lên Nhưng o < b, nên P chưa tăng với giá trị p„ cửa van hạ ghép vào bệ, ống dẩu bị ngắt đoạn, pittông lại trở trạng thái cân Như vậy, trình tự động điểu tiết liên tục thực tuần hoàn biến đổi lực nhấn bàn đạp phanh Sau Pi vượt qua P , P tăng theo tỉ lệ với Pi, nhỏ Pi 2 250 ĐỨC HUY Từ trình thấy, pittông thuộc trạng thái cân bằng, chênh lệch áp suất hai đắu lực đẩy F lò xo trì mối quan hệ sau: P X b = F + Pi X a Từ công thức thấy, P lực đẩy F lò xo tỉ lệ thuận với nhau, độ lớn nhỏ áp suất dầu điểm hạn áp Ps định tới độ lớn lực đẩy F Khi F tăng, P tăng; ngược lại F giảm P giảm Chỉ cần khiến lực 2 lò xo thay đổi tùy theo khối lượng trọng tải thực tế, thực việc phân phối lực phanh theo tải trọng Khi tải trọng trục xe thay đổi, khoảng cách thân xe trục xe thay đổi, lợi dụng thay đổi để thay đổi lực lò xo, tức thực việc phân phối lực phanh theo tải trọng Đẩu phải lò xo kéo nối với tay nhún thông qua tai móc, tay nhún lại kẹp chặt phẩn ổn định hướng ngang hệ thống treo sau Khi khối lượng tải trọng trục ô tăng lên, trục sau di chuyển gẩn vào thân xe, ổn định hướng ngang hệ thống treo sau tác động vào tay lắc 7, khiến tay lắc quay góc ngược chiều kim đồng hồ, tiếp tục kéo giãn lò xo 6, lực đẩy F tác động lên pittông củng tăng lên; ngược lại, khối lượng tải trọng trục giảm, lượng kéo giãn lò xo lực đẩy F giảm Vì vậy, điểm tác dụng điều chỉnh Ps thay đổi theo khối lượng tải trọng trục 4.4 Van quán tính Sự thay đổi khối lượng tải trọng trục liên quan tới tổng khối lượng khối lượng tải hàng thực tế xe, mà liên quan độ giảm tốc xe phanh Khi độ giảm tốc xe tăng nhanh, khối lượng trọng tải trục trục trước tăng, khối lượng trọng tải trục trục sau lại giảm Tác dụng van quán tính khiến giá trị áp suất dầu Ps điểm giới hạn định lực quán tính trọng tâm xe tiến hành phanh xe Tức Ps liên quan trực tiếp tới khối lượng thực tế xe, mà liên quan tới độ giảm tốc phanh Như hình - thể hiện, bên van hạn áp quán tính bi thép quán tính 2, mặt đỡ bi thép quán tính so với góc nâng mặt phẳng buộc phải lớn 0, van quán tính phát huy tác dụng Khi ô mặt đường bằng, nên 10 -13 độ Thông thường bi thép quán tính tác dụng trọng lực thân nằm vị trí giới hạn dưới, đồng thời đẩy cửa van tới tiếp xúc với nắp van 5, đảm bảo khoảng cách rãnh cửa van tựa van Lúc cửa nạp dẩu A cửa xuất dầu B tương thông 251 KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô c BẢN Hình 13-34 Van hạn áp quán tính -Thân van; - Bi thép quán tính; - tựa van; - Cửa van; - Nắp van Thực phanh xe di chuyển đường bằng, áp suất đến từ xi lanh từ cửa nạp dẩu A vào van quán tính, lại từ cửa dầu Bđến đường ống phanh sau Áp suất đầu P với áp suất đẩu vào p, Khi lực phanh mặt đường khiến ô bị giảm tốc độ, bi thép quán tính mức độ giảm tốc tương đương Khi áp suất điều khiển p, tương đối thấp, độ giảm tốc nhỏ, lực quán tính lán dọc theo mặt trụ đỡ bi thép quán tính không đủ để cân trọng lực lăn theo mặt trụ đỡ, cửa van giữ trạng thái mở, áp suất đầu P2 với áp suất đẩu vào Pi Khi Pi tăng lên tới giá trị Ps định, độ giảm tốc phanh tăng tới tới mức đạt độ cân hai lực trên, lò xo cửa van đẩy bi thép tiến phía trước thông qua cửa van, khiến cửa van nén chặt vào tựa van, cắt đứt đường lưu thông dẩu Sau Pi tiếp tục tăng cao động lực phanh trước tổng động lực phanh xe tiếp tục tăng, lực quán tính khiến bi thép lăn tới vị trí giới hạn nằm yên Lực nén tựa van lên van tăng p, tăng, P giữ giá trị Ps không đổi Phanh xe lên dốc, góc mặt phẳng đỡ ỡtăng, lực lăn theo bể mặt trụ đỡ bi thép quán tính tăng, khiến van quán tính bắt đầu phát huy tác dụng, giá trị Ps tăng lên, tức áp suất đẩu ? tăng Điểu thích hợp với việc lực bám đường bánh sau tăng lên xe leo dốc Ngược lại, phanh xe xuống dốc, lực bám mặt đường bánh sau giảm, giá trị Ps giới hạn van quán tính giảm thích hợp KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô BẢN NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Địa chỉ: Ngõ 17 Tạ Quang Bửu - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 84.4.38684569 * Fax: 84.4.38684570 Em ail: nxbbk@ hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc.TBTrTS PHÙNG LAN HƯƠNG Biên tập: Vũ Thu Thủy Trình bày, bìa: Trọng Kiên Sửa in: Thùy Dương HUYHOANG LIÊN KẾT XUẤT BẢN, PHÁT HÀNH: CÔNG TY CỔ PHẨN VÀN HÓA HUY HOÀNG NHÀ SÁCH HUY HOÀNG 110D Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Tel: (043) 736.5859 - 736.6075 Fax: 043.7367783 Email: info@huyhoangbook.vn CHI NHÁNH PHÍA NAM 357A Lê Văn Sỹ, P1,Q.Tân Bình,TP HCM Tel: (083) 991 3636 - 991 2472 Fax: (083) 991 2482 Email: cnsaigon@huyhoangbook.vn www.huyhoangbook.vn www.facebook.com/huyhoangbookstore Mã sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-938-587-2 In 1.500 cuốn, khổ 16X24 cm tại: Công ty CP In Sao Việt Địa chỉ: 9/40 Ngụy Như Kon Turn,Thanh Xuân, Hà Nội Số đăng KHXB: 1371-2015/CXBIPH/15-36/BKHN Số QĐ NXB Bách Khoa Hà Nội: 250/QĐ-ĐHBK-BKHN, ngày 19/09/2015 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 Cảm ơn bạn chọn sách Huy Hoàng! Mọi góp ý xin gửi về: rights@huyhoangbook.vn MỜI CÁC BẠN TÌM ĐỌC K Ỹ TH U Ậ T SỦ A CHỮA NÂNG CAO ỉ Kỹ thuật Sửa Chữa 3

Ngày đăng: 22/09/2017, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan