Bài 24. Vẽ cây đơn giản

12 249 0
Bài 24. Vẽ cây đơn giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” THỊ TRẤN PHÚ HÒA TẬP THỂ HỌC SINH LỚP MỘT “D” KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG LIÊN TỔ MÔN MỸ THUẬT MỸ THUẬT 1 VẼ CÂY, VẼ NHÀ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN TRƯƠNG KỈNH NHƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC “A” THỊ TRẤN PHÚ HÒA THOẠI SƠN- AN GIANG TIẾT 24BÀI 24 1-Hoạt động 1: -Quan sát, nhận xét: ?-Thân, cành thường có màu gì? Tán lá thường có màu gì? ?-Cây có những bộ phận nào? -Cây có thân, cành và tán lá. ?-Ngôi nhà có những phần nào? -Ngôi nhà gồm có mái, thân, cửa ra vào và cửa sổ. ?-Mái nhà hình gì? Thân nhà, cửa ra vào và cửa sổ hình gì? -Mái nhà hình tam giác hoặc hình thang. Thân và cửa ra vào hình chữ nhật; cửa sổ hình vuông. -Thân cây có màu nâu, Tán lá màu xanh. ?-Trong tranh, ảnh các em thấy có hình ảnh gì to, rõ nhất? -Có cây và nhà. ?-Ngoài cây, nhà ra các em thấy còn vẽ gì nữa? -Vẽ mây, ông mặt trời, vẽ ngườiù… 2-Hoạt động 2: -Hướng dẫn cách vẽ: -Vẽ thân cành trước, vẽ tán lá sau. +Vẽ Cây: +Vẽ Nhà: -Vẽ mái nhà trước, vẽ thân nhà và cửa ra vào, cửa sổ sau. *Vẽ thêm hình ảnh khác như mây, ông mặt trời,…và mặt đất. +Vẽ màu:-Vẽ màu cây, nhà trước; vẽ màu hình ảnh khác và nền sau. MỘT SỐ BÀI VẼ CỦA CÁC BẠN HỌC SINH NĂM TRƯỚC  -Em thích bức tranh nào hơn? –Vì sao? 1 3 2 4 *Trò chơi: -Ghép các bộ phận của cây và nha.ø +Cách chơi: -3 học sinh đại diện mỗi dãy bàn ghép các bộ phận chính của cây và nhà trong thời gian 1 phút 30 giây. -Mỗi đội ghép các bộ phận chính của cây và nhà trong thời gian 2 phút. Đội nào ghép nhanh, đúng, đẹp chiến thắng. Cố lên! Cố lên! Cố lên! [...]...3-Hoạt động 3: -Thực hành: -Học sinh vẽ một bức tranh có cây và nhà *Học sinh Khá giỏi: Vẽ thêm vài hình ảnh khác như mây, trời, người, con vật 4-Hoạt động 4: -Nhận xét, đánh giá: ?-Đã có mấy bức tranh cây và nhà bạn đã vẽ hoàn thành? *Tiêu chí nhận xét, đánh giá: ?-Hình vẽ rõ ràng, vừa phần giấy -Vẽ màu đều tươi sáng -Bài vẽ có thêm hình ảnh phụ ?-Em thấy thích bài vẽ nào hơn? –Vì sao em thích? ?-BứcTRƯỜNG TIỂU HỌC MINH KHAI M«n : MÜ tht Giáo viên: NGUN THÞ H¦êNG Thứ ba, ngày tháng năm 2009 MĨ THUẬT Kiểm24 tra::VẼ cũ Bài CÂY, VẼ NHÀ Quan sát, nhận xét: Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2008 MĨ THUẬT Bài 24:VẼ CÂY, VẼ NHÀ Hướng dẫn cách vẽ: Hướng dẫn cách vẽ: Hướng dẫn cách vẽ: THƯ GIÃN Thứ ba, ngày tháng năm 2009 MĨ THUẬT Thực hành: Vẽ tranh nhà theo ý thích Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2008 MĨ THUẬT Bài 24:VẼ CÂY, VẼ NHÀ Nhận xét, đánh giá: - GV chọn trưng bày sản phẩm HS Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 2 – bài vẽ đề tài vườn cây đơn giản Tuần 4 Ngày soạn 28/9/2010 Ngày giảng: 30/9/2010 bài 4: Vẽ tranh ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết một số loại cây trong vườn. - Vẽ được tranh vườn cây đơn giảnvẽ màu theo ý thích. - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng. * Học sinh khá giỏi. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: – Tranh hoặc ảnh một vài loại cây. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Một vài loại cây có hình dáng và màu sắc khác nhau. HS : – Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp. III/ Hoạt động dạy – học 1 Kiểm tra đồ dùng. 2 .Bài mới. a.Giới thiệu - Xung quanh ta có rất nhiều loại cây cối khác nhau, cây có tác dụng toả bóng mát, tạo không khí trong lành, giữ nhiệt độ… để vẽ được những loại cây đó các em cần quan sát những đặc điểm hình dáng màu sắc của các loại cây. *Giới thiệu tranh, ảnh về cây b.Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài *Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý : + Trong tranh, ảnh này có những cây gì? + Em hãy kể những loại cây mà em biết, t ên cây, hình dáng, đặc điểm. * Giáo viên tóm tắt. + Vườn cây có nhiều loại cây hoặc có một loại cây (Dừa hoặc na, mít, soài…). + Loại cây có hoa, quả. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn cây đơn giản: *Minh họa lên bảng theo từng bước sau + Yêu cầu hs nhớ lại được h/dáng, đặc điểm, màu sắc của các loại cây. + Vẽ hình dáng các loại cây đơn giản khác nhau. + Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động + Vẽ màu theo ý thích (không vẽ màu các cây giống nhau, có đậm có nhạt. + HS quan sát tranh và trả lời: - 4 hs nêu. H1 H2 H3 Bài tập: Vẽ tranh đề tài vườn cây đơn giản. + Thực hiện bài tập theo từng bước gv đã h/dẫn. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Nhắc nhở HS : Q/sát bài vẽ vườn cây của hs lớp trước. + Sắp xếp các hình vẽ phù hợp với phần giấy. *Q sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ vườn cây đơn giản đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về bố cục, cách vẽ màu. - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra các bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Q/sát h/dáng, màu sắc 1 số con vật. - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Kiểm tra bài cũ Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà HĐI. Quan sát, nhận xét Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà HĐ II. Cáchvẽ Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà HĐ II. Cáchvẽ Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà HĐ II. Cáchvẽ MỘT SỐ BÀI VẼ CỦA CÁC BẠN HỌC SINH NĂM TRƯỚC - Em thích bức tranh nào hơn? –Vì sao? 1 3 2 4 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà HĐ III. Thực hành Học sinh vẽ bài Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2011 Mỹ thuật Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà HĐ IV. Nhận xét, đánh giá Dặn dò Người thực hiện: Ngô Thị Thanh Nga Trường tiểu học Mạo Khê B I/ Quan sát, nhận xét. * Tranh vẽ gì ? - Vẽ cây, vẽ nhà, ông mặt trời… * Hình ảnh chính ở bức tranh là gì? - Cây và nhà Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây I/ Quan sát, nhận xét.  Nêu bộ phận chính của cây ? - Thân, cành, lá - Có cây có quả, cây có hoa. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây I/ Quan sát, nhận xét.  Thân cây màu gì? - Nâu, vàng, đen…  Lá cây màu gì? Xanh, vàng,… Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây I/ Quan sát, nhận xét.  Nhà gồm có mấy phần? Mái nhà, tường, của sổ, cửa ra vào Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây  Mái nhà hình gì? Hình thang, hình tam giác I/ Quan sát, nhận xét. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây I/ Quan sát, nhận xét. - Mái nhà màu: đỏ, vàng… - Tường nhà mà:vàng, xanh , đỏ… Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây II/ Cách vẽ nhà vẽ cây * Vẽ cây: , cành cây , lá cây Vẽ thân cây Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây II/ Cách vẽ nhà vẽ câyVẽ nhà: Vẽ mái, vẽ tường, vẽ cửa Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây [...]... Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây I/ Quan sát, nhận xét II/ Cách vẽ nhà, vẽ cây III/ Thực hành  Vẽ một bức tranh có cây có nhà Tô màu theo ý thích, có đậm nhạt, hình ảnh và màu nền tô khác nhau IV/ Nhận xét, đánh giá  Chọn bài vẽ đẹp, hình ảnh, màu sắc Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Bài 24: Vẽ nhà, vẽ cây I/ Quan sát, nhận xét II/ Cách vẽ nhà, vẽ cây III/ Thực hành IV/ Nhận xét,B - Các máy cơ đơn giản. I - Tóm tắt lý thuyết 1/ Ròng rọc cố định: - Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực, không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực. 2/ Ròng rọc động - Dùng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực nhưng thiệt hai lần về đường đi do đó không được lợi gì về công. 3/ Đòn bẩy. - Đòn bẩy cân bằng khi các lực tác dụng tỷ lệ nghịch với cánh tay đòn: 2 1 l l P F = . Trong đó l 1 , l 2 là cánh tay đòn của P và F ( Cánh tay đòn là khoảng cách từ điểm tựa đến phương của lực). 4/ Mặt phẳng nghiêng: - Nếu ma sát không đáng kể, dùng mặt phẳng nghiêng được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, không được lợi gì về công. l h P F = . 5/ Hiệu suất 0 0 1 100. A A H = trong đó A 1 là công có ích A là công toàn phần A = A 1 + A 2 (A 2 là công hao phí) II- Bài tập về máy cơ đơn giản l F P h Bài 1: Tính lực kéo F trong các trường hợp sau đây. Biết vật nặng có trọng lượng P = 120 N (Bỏ qua ma sát, khối lượng của các ròng rọc và dây ). Giải: Theo sơ đồ phân tích lực như hình vẽ: Khi hệ thống cân bằng ta có - ở hình a) 6F = P => F = P/6 = 120/ 6 = 20 N - ở hình b) 8.F = P => F = P/8 = 120/ 8 = 15 N - ở hình c) 5.F = P => F = P/ 5 = 120/ 5 = 24 N Bài 2: Một người có trong lượng P = 600N đứng trên tấm ván được treo vào 2 ròng rọc như hình vẽ. Để hệ thống được cân bằng thì người phải kéo dây, lúc đó lực tác dụng vào trục ròng rọc cố định là F = 720 N. Tính a) Lực do người nén lên tấm ván b) Trọng lượng của tấm ván Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng rọc. Có thể xem hệ thống trên là một vật duy nhất. Giải: a) Gọi T là lực căng dây ở ròng rọc động. T’ là lực căng dây ở ròng rọc cố định. F F F FFF P • • • • • 4F F F F 2F 2F 4F P • • • • F F F F F F F P • • • • • • • • Ta có: T’ = 2.T; F = 2. T’ = 4 T  T = F/ 4 = 720/ 4 = 180 N. Gọi Q là lực người nén lên ván, ta có: Q = P – T = 600N – 180 N = 420N b) Gọi P’ là trọng lượng tấm ván, coi hệ thống trên là một vật duy nhất, và khi hệ thống cân bằng ta có T’ + T = P’ + Q => 3.T = P’ + Q => P’ = 3. T – Q => P’ = 3. 180 – 420 = 120N Vậy lực người nén lên tấm ván là 420N và tấm ván có trọng lượng là 120N Giải: Gọi P là trọng lượng của ròng rọc . Trong trường hợp thứ nhất khi thanh AB cân bằng ta có: 3 1 2 == AB CB P F Mặt khác, ròng rọc động cân bằng ta còn có: 2.F = P + P 1 . => F = ( ) 2 1 PP + thay vào trên ta được: Bài 3: Cho hệ thống như hình vẽ: Vật 1 có trọng lượng là P 1 , Vật 2 có trọng lượng là P 2 . Mỗi ròng rọc có trọng lượng là 1 N. Bỏ qua ma sát, khối lượng của thanh AB và của các dây treo - Khi vật 2 treo ở C với AB = 3. CB thì hệ thống cân bằng - Khi vật 2 treo ở D với AD = DB thì muốn hệ thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một vật thứ 3 có trọng lượng P 3 = 5N. Tính P 1 và P 2 1 2 A C B • • 1 2 A C B F F F P P 1 P 2 • • T’ T’ T’ T TT Q P P’ F • • ( ) 3 1 2 2 1 = + P PP <=> 3 (P + P 1 ) = 2P 2 (1) Tương tự cho trường hợp thứ hai khi P 2 treo ở D, P 1 và P 3 treo ở ròng rọc động. Lúc này ta có 2 1' 2 == AB DB P F . Mặt khác 2.F’ = P + P 1 + P 3 => F’ = 2 31 PPP ++ Thay vào trên ta có: 2 1 2 2 31 = ++ P PPP => P + P 1 + P 3 = P 2 (2). Từ (1) và (2) ta có P 1 = 9N, P 2 = 15N. Bài 4: Cho hệ thống như hình vẽ. Góc nghiêng α = 30 0 , dây và ròng rọc là lý tưởng. Xác định khối lượng của vật M để hệ thống cân bằng. Cho khối lượng m = 1kg. Bỏ qua mọi ma sát. Giải: Muốn M cân bằng thì F = P. l h với l h = sinα => F = P.sin 30 0 = P/2 (P là trọng lượng của vật M) Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 1 là: F 1 = 42 PF = Lực kéo của mỗi dây vắt qua ròng rọc 2 là: F 2 = 82 1 PF = Lực kéo do chính trọng lượng P’ của m gây ra, tức là : P’ = F 2 = P/8 => m = M/8. Khối lượng M ... THUẬT Kiểm24 tra::VẼ cũ Bài CÂY, VẼ NHÀ Quan sát, nhận xét: Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2008 MĨ THUẬT Bài 24:VẼ CÂY, VẼ NHÀ Hướng dẫn cách vẽ: Hướng dẫn cách vẽ: Hướng dẫn cách vẽ: THƯ GIÃN Thứ... THƯ GIÃN Thứ ba, ngày tháng năm 2009 MĨ THUẬT Thực hành: Vẽ tranh nhà theo ý thích Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2008 MĨ THUẬT Bài 24:VẼ CÂY, VẼ NHÀ Nhận xét, đánh giá: - GV chọn trưng bày sản phẩm

Ngày đăng: 22/09/2017, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan