Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của vườn quốc gia ba vì hà tây làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

86 298 1
Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên cây thuốc của vườn quốc gia ba vì   hà tây làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Vũ văn sơn Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc V-ờn quốc gia Ba - Hà tây làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chuyên nghành lâm học Mã số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Vũ văn sơn Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc V-ờn quốc gia Ba - Hà tây làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Chuyên nghành lâm học Mã số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn: GS TS.Kh Nguyễn Nghĩa Thìn Hà tây 2006 Ch-ơng 1: Tổng quan nghiên cứu thuốc 1.1 Lịch sử nghiên cứu sử dụng thuốc giới Việc sử dụng loài thực vật làm thuốc trình đúc rút kinh nghiệm trải qua nhiều hệ xa x-a để lại Ngay từ ng-ời xuất họ phải đấu tranh chống chọi với lực l-ợng thiên nhiên Trong đấu tranh sinh tồn ng-ời sử dụng thực vật để phục vụ cho sống nh- làm thức ăn, làm chỗ Để chống chọi với bệnh tật, ng-ời phải mò mẫm trải nghiệm tính chữa bệnh thực vật đúc rút thành kinh nghiệm Vấn đề dân tộc thực vật học hình thành từ Trong quá trình hình thành xã hội loài ng-ời, quốc gia có dân tộc đại diện khác nhau, n-ớc hình thành Y học cổ truyền riêng Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy ng-ời Neanderthal cổ Iraq từ 60.000 năm tr-ớc biết sử dụng số cỏ mà ngày ng-ời ta sử dụng Y học cổ truyền nh- Cỏ thi, Cúc bạc Ng-ời xứ Mêhicô từ nhiều nghìn năm tr-ớc biết sử dụng loài X-ơng rồng Mêhicô mà theo khoa học ngày cho biết có chứa chất gây ảo giác kháng khuẩn [91] Các tài liệu cổ x-a sử dụng thuốc đ-ợc ng-ời Ai Cập cổ đại ghi chép thời gian khoảng 3.600 năm tr-ớc với 800 thuốc 700 thuốc có Lô hội, Kỳ nham, Gai dầu Ng-ời Trung Quốc cổ đại ghi chép Thần nông thảo 365 vị loài thuốc (khoảng 5.000 năm tr-ớc đây) [77] Nền y học cổ truyền Trung Quốc ấn Độ ghi nhận lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc có cách 3000 5000 năm [70, 74] Vào đầu kỷ thứ II Trung Quốc, ng-ời ta biết dùng Chè (Thea sinnensis L.) đặc để rửa vết th-ơng tắm ghẻ [32] Thần Nông ng-ời sưu tầm ghi chép nên 365 vị thuốc đông Y sách Mục lục thuốc thảo mộc từ hàng ngàn năm trước Từ thời cổ xưa chiến binh La Mã dùng Lô hội (Aloe barbadensis Mill.) để rửa vết th-ơng cho chóng lành sẹo [32] mà ngày đ-ợc nhà khoa học n-ớc chứng minh [22, 47, 48] Kinh nghiệm ng-ời cổ Hy Lạp La Mã dùng vỏ óc chó (Juglans regia L.) dùng để chữa loét vết th-ơng lâu ngày [32, 59] n-ớc Nga, Đức, Trung Quốc ng-ời ta dùng Mã đề (Plantago major L.) sắc n-ớc giã t-ơi đắp chữa trị vết th-ơng [32] Cu Ba ng-ời ta dùng bột papain lấy từ mủ Đu đủ (Carica papaya L.) để kích thích tổ chức hạt vết th-ơng phát triển [32] Ng-ời Haiti hay Đôminic th-ờng dùng cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.) để làm thuốc chữa vết th-ơng bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, vết loét lâu ngày không liền sẹo [32, 73, 88, 97] Từ lâu đời ng-ời dân Pê Ru ng-ời dân dùng hạt Sen cạn (Tropaeolum majus L.) để điều trị bệnh phổi đ-ờng tiết liệu [45, 46, 47] Nhân dân ấn Độ từ lâu dùng Ba ché (Desmodium triangulare (Retz.) Merr.) để chữa kiết lỵ tiêu chảy [39] Nhân dân Phillipin dùng vỏ Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa (L.) Hook.f) để làm thuốc cầm máu, chữa lở loét chóng lành Ng-ời dân Malaysia dùng Húng chanh (Coleus amboinicus Lour.) dùng cho phụ nữ sau sinh nở, H-ơng nhu tía (Ocimum sanctum L.) chữa bệnh sốt rét bệnh da tốt [22] Ng-ời dân Bun Ga Ri dùng Hoa hồng biểu tr-ng đất n-ớc để chữa nhiều chứng bệnh Đông Y Trung Quốc dùng Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết bệnh phụ nữ có hiệu [90] Trong sách Cây thuốc Trung Quốc xuất năm 1985 liệt kê loạt cỏ chữa bệnh nh- Gấc (Monordica cochinchinensis (Lour.) Spreng.) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt chữa s-ng tấy đau khớp, tụ máu Cải soong (Nasturtium officinale R Br.) giải nhiệt, chữa lở mồm chảy máu chân Đời nhà Hán năm 168 tr-ớc công nguyên Trung Quốc sách Thủ hậu bị cấp phương tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loài cỏ Vào kỷ XVI đời Lý, Lý Thời Trân thống kê đ-ợc 12000 vị thuốc tập Bản thảo cương mục nhà xuất Y học trích dẫn năm 1963 [61] Trong ch-ơng trình biểu diễn điều tra nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đông Nam á, Perry nghiên cứu 1000 tài liệu khoa học thực vật d-ợc liệu đ-ợc công bố đ-ợc nhà khoa học kiểm chứng tổng hợp thành sách thuốc vùng Đông Đông Nam Medicinal Plants of East and Sontheast Asia 1985 [86] Theo thống kê tổ chức Y học giới (WHO) đến năm 1985 có gần 20.000 loài thực vật (Trong tổng số 250.000 loài biết) đ-ợc sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc [74] ấn độ có khoảng 6.000 loài [70, 74], Trung Quốc có khoảng 5.000 loài [75], vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 loài [74] Cũng theo WHO mức độ sử dụng thuốc Y học cổ truyền ngày cao, Trung Quốc tiêu thụ hàng năm hết khoảng 700.000 d-ợc liệu [75] Sản phẩm Y học dân tộc đạt giá trị 1,7 tỷ USD vào năm 1986 [51] Nhật Bản năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 d-ợc liệu tuơng đ-ơng 50 triệu USD [70, 74] Điều chứng tỏ n-ớc công nghiệp phát triển việc sử dụng thuốc phục vụ cho Y học phát triển mạnh Ngày nay, -ớc l-ợng có khoảng 35.000 70.000 loài số 250.000 loài thực vật bậc cao đ-ợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh [93], [95] Trung Quốc -ớc tính có 10.000 loài [89], ấn độ có khoảng 7.500 8.000 loài [72], [83], Indonesia có khoảng 7.500 loài, Malaysia có khoảng 2.000 loài [65], Nê pan có 700 loài [84], Srilanka có khoảng 550 -700 loài [82], Hàn quốc có khoảng 1.000 loài thực vật đ-ợc sử dụng y học truyền thống [81] Châu Mỹ la tinh nơi có 1/3 tổng số loài thực vật giới có truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc Ng-ời dân địa Schule phát gần 2.000 loài thuốc đ-ợc sử dụng vùng Amazon thuộc Colombia [79] Các quốc gia Châu Phi có số loài thuốc nh- Somalia có khoảng 200 loài [84], Botswana có khoảng 314 loài [77] Các hoạt động m-u cầu sống ng-ời ngày gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bãi nên đứng tr-ớc nguy bị tuyệt chủng bị tuyệt chủng Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng trăm năm trở lại đây, có khoảng 1.000 loài thực vật bị tuyệt chủng, khoảng 60.000 loài bị gặp rủi ro tồn bị đe dọa vào kỷ sau Trong số thực vật bị đe dọa có tỷ lệ không nhỏ thực vật có khả làm thuốc, khả ng-ời ch-a phát mà bị tuyệt chủng Loài Tylophora indica (Burm.f.) Merr dùng để chữa bệnh hen, loài Zanonia indica L dùng để tẩy xổ tr-ớc có nhiều ỏ Bănglađét đứng tr-ớc nguy bị tuyệt chủng (Theo Islam A.S 1991) [76] Loài Ba gạc (Rauvolfia serpentina (L.) Benth Ex Kurz) bị khai thác mạnh n-ớc ấn Độ, Srilanka, Bănglađét trở nên cạn kiệt Theo WB, tri thức truyền thống Y học Châu Phi, Châu á, Châu Mỹ la tinh dễ bị đe dọa Tri thức bị với tốc độ nhanh di sản trí tuệ địa khác [80] Trên giới -ớc tính có khoảng 1.000 loài thuốc đối mặt với nguy tuyệt chủng Trong số có khoảng 120 loài ấn Độ [80], 77 loài Trung Quốc, 75 loài Maroco [79], 61 loài Thái Lan [87], 35 loài Bănglađét [78] Tr-ớc tình hình suy thoái nguồn gen động thực vật nói chung, giới quan tâm đến vấn đề ngăn chặn tuyệt chủng, bảo vệ nguồn gen quí từ sớm Công -ớc CITES (Ngày 03 tháng 03 năm 1973 Washington) với mục tiêu Buôn bán Quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp Đây công cụ hỗ trợ quốc gia ngăn chặn buôn bán Quốc tế bất hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã, nâng cao nhận thức bảo tồn loài Tại Hội nghị Quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc họp từ ngày 21 27 tháng 03 năm 1983 Chiềng Mai Thái Lan, hàng loạt công trình nghiên cứu tính đa dạng việc bảo tồn thuốc đ-ợc đặt [51] Công -ớc ĐDSH hội nghị th-ợng đỉnh Môi tr-ờng Rio de Janiero năm 1992 có mục tiêu bảo tồn ĐDSH, sử dụng thành phần ĐDSH, chia xẻ công lợi ích thu đ-ợc từ việc sử dụng nguồn gen Công -ớc nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc bảo tồn điều kiện tự nhiên với hoạt động hỗ trợ cho bảo tồn khu tự nhiên, giải nhu cầu xác định giám sát thành phần ĐDSH quan trọng Công -ớc chìa khóa quan trọng để ngăn chặn tuyệt chủng loài động thực vật hoang dã nói chung thực vật làm thuốc nói riêng kỷ 21 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Nền Y học cổ truyền Việt Nam có từ lâu đời Qua trình xây dựng phát triển đất n-ớc, kinh nghiệm dân gian quí báu đ-ợc đúc kết ghi chép sách l-u truyền nhân dân Từ thời Hùng V-ơng (2900 năm tr-ớc CN) qua văn tự Hán Nôm sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh nam chích quái liệt truyện, Long uy bí th- ), qua truyền thuyết, Tổ tiên ta biết dùng cỏ làm gia vị ẩm thực chữa bệnh [23, 24, 25, 26] Theo Long úy chép lại vào đầu kỷ thứ II tr-ớc Công nguyên, có hàng trăm vị thuốc từ đất Giao Chỉ đ-ợc ng-ời Trung Quốc đ-a giới thiệu sử dụng nh- ý dĩ (Coix lachryma jobi L.), Hoắc h-ơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) [26] 10 Vào thời nhà Lý (1010 1224) nhà s- Nguyễn Minh Không tức Nguyễn Chí Thành dùng nhiều cỏ chữa bệnh cho nhân dân cho nhà Vua, phong Quốc Sư Vào đời nhà Trần (1225 1399), Phạm Ngũ Lão thừa lệnh H-ng Đạo V-ơng Trần Quốc Tuấn thu thập trông v-ờn thuốc lớn để chữa bệnh cho quân sỹ, núi Sơn Dược di tích để lại qủa đồi thuộc xã H-ng Đạo huyện Chí Linh tỉnh Hải D-ơng Chu Tiên biên soạn sách Bản thảo cương mục toàn yếu sách thuốc xuất n-ớc ta năm 1429 [26] Hai danh y tiếng thời Phạm Công Bân (thế kỷ XIII) thầy thuốc tiếng Tuệ Tĩnh Tên thực ông Nguyễn Bá Tĩnh (thế kỷ XIV) biên soạn Nam dược thần hiệu gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật 3.932 ph-ơng thuốc đơn giản để chữa trị 184 chứng bệnh 10 khoa lâm sàng Ông viết Hồng nghĩa giác tư y thư gồm hai Hán nôm phú tóm tắt công dụng 130 loài thuốc Ông khẳng định vai trò thuốc nam đời sống Trong Nam dược thần hiệu có ghi rõ Tô mộc (Caesalpinia sapan L.) vị mặn, tính bình trừ huyết xấu, trị đau bụng, th-ơng phong s-ng lở [60], Thanh hao (Artemisia apiacea Hance ex Walp.) chữa sốt, lỵ [28, 38] Sử quân tử (Quisqualis indica L.) có vị ngọt, tính ôn, không độc vào hai kinh tỳ vị chữa chứng bệnh cam trẻ em, tiểu tiện, sát khuẩn, tả lỵ, mạnh tỳ vị [42] Danh y Tuệ Tĩnh đ-ợc coi bậc kỳ tài lịch sử Y học n-ớc ta, đ-ợc coi Vị Thánh thuốc nam Trong sách quý Ông l-u truyền cho đời sau (do bị quân Minh thu gần hết) lại tập Nam dược thần hiệu, Tuệ tĩnh y thư, Thập tam phương gia giảm, Thương hàn tam thập thất trùng pháp Đến thời Lê Dụ Tông có Danh y Hải Th-ợng Lãn Ông tên thực Lê Hữu Trác (1721-1792) Ông ng-ời am hiểu nhiều y học, sinh lý học Trong 10 11 năm tìm tòi nghiên cứu Ông viết Lãn Ông tâm lĩnh hay Y tôn tâm lĩnh gồm 66 đề cập tới nhiều vấn đề y dược Y huấn cách ngôn, Y lý thân nhân, Lý ngôn phụ chính, Y nghiệp thần chương xuất năm 1772 Ngoài kế thừa Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh, Ông bổ sung 329 vị thuốc Trong Lĩnh nam thảo Ông tổng hợp 2854 thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Ông mở tr-ờng đào tạo Y sinh, truyền bá t- t-ởng hiểu biết y học Lãn Ông đ-ợc mệnh danh ông tổ sáng lập nghề thuốc Việt Nam Cùng thời có hai trạng nguyên Nguyễn Nho Ngô Văn Tĩnh biên soạn Vạn phương tập nghiêm gồm xuất năm 1763 [23] Nguyễn Quang Tuân thời Tây Sơn Nguyễn Huệ có tập Nam dược, Nam dược danh truyền, La Khê phương dược Nguyễn Quang Tuấn ghi chép 500 vị thuốc nam dân gian dùng chữa bệnh [25], Nam dược tập nghiệm quốc âm Nguyễn Quang L-ợng thuốc nam đơn giản th-ờng dùng [26], Ngư tiều vấn đáp y thuật Nguyễn Đình Chiểu [24] Nam Thiên Đức Bảo toàn thư Lê Đức Huệ gồm 511 vị thuốc nam bệnh học [24, 26] Năm 1858 Trần Nguyên Ph-ơng kể tên mô tả công dụng 100 loài thuốc Nam bang thảo mộc [26] Các nhà d-ợc học tiếng Pháp nh- Crevost., Pêtêlốt, xuất Catalougue des produits de lindochine (1928 1935), tập V (Produits medicinaux, 1928) mô tả 368 thuốc vị thuốc loài thực vật có hoa [98] Năm 1952 Pêtêlốt bổ xung xây dựng thành Les plantes medicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam gồm tập thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc ba n-ớc Đông d-ơng [99] Năm 1937, Vũ Nh- Lâm đề cập tới d-ợc tính, công dụng, cách bào chế, kiêng kỵ số vị thuốc Bắc, thuốc Nam [26] Khi Việt Nam độc lập, Chính phủ quan tâm nhiều đến công tác điều tra nghiên cứu nguồn thuốc Việt Nam, phục vụ cho vấn đề sức 12 khỏe toàn dân Ngày 27 tháng 02 năm 1955 chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thcho hội nghị ngành Y tế, Ng-ời đề đ-ờng lối xây dựng Y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng, dựa kết hợp Y học cổ truyền dân tộc với Y học đại GS TS Đỗ Tất Lợi ng-ời dày công nghiên cứu nhiều năm xuất nhiều tài liệu việc sử dụng đồng bào dân tộc vấn đề dùng làm thuốc Năm 1957, ông biên soạn Dược liệu học vị thuốc Việt Nam gồm tập Năm 1961 tái in thành tập, tác giả mô tả nêu công dụng 100 thuốc nam [51] Năm 1963 Phó Đức Thành số tác giả cho xuất 450 thuốc có bảng dược thảo Trung Quốc [53] Từ năm 1962 1965 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất Những thuốc vị thuốc Việt Nam gồm tập Đến năm 1969 tái thành tập, giới thiệu 500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật, khoáng vật Các công trình ông đ-ợc tái nhiều lần vào năm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003 Ông mô tả tỉ mỉ tên khoa học, phân bố, công dụng, thành phần hóa học, chia tất thuốc theo nhóm bệnh khác [39], [40], [41] Năm 1966, Dược sỹ Vũ Văn Chuyên cho đời Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, in lần thứ năm 1976 [21] Năm 1979, Vũ Văn Kính cho xuất Sổ tay y học gồm 500 thuốc gia truyền tái lần thứ ba vào năm 1997 [37] Năm 1980, Đỗ Huy Bích Bùi Xuân Ch-ơng giới thiệu 519 loài thuốc, có 150 loài phát Sổ tay thuốc Việt Nam [5] Tập thể nhà khoa học Viện d-ợc liệu xuất Dược liệu Việt Nam tập I, II tổng kết công trình nghiên cứu thuốc năm qua [10] Viện D-ợc liệu hệ thống trạm nghiên cứu toàn quốc, đến năm 1985 thống kê n-ớc ta có 1.863 loài d-ới loài, phân bố 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngành đ-ợc xếp theo hệ thống nhà thực vật học Takhtajan [4, 5, 22, 68] 75 - Hạt cau khô khoảng 200 g - Hồi (mua) khoảng 100 g - Quế chi (vỏ cành quế) khoảng 100 g - Nam mộc h-ơng 100 g vị nói phơi khô tán bột trộn chung cho uống Bài Trâu bò bị cảm, chảy rãi (Bà Đinh Thị Th-ớc) - Chè t-ơi dùng 100g - Gừng t-ơi dùng củ 20g - Hành hoa 20g - Đ-ờng kính 200g - Dấm 100ml - Thần khúc (mua) 20g Cách dùng: vị cho vào nấu n-ớc đặc cho trâu bò uống, lần khoảng 0.5 lít Ngày uống lần khỏi Bài Lợn bị bệnh đóng dấu (Bà Đinh Thị Th-ớc) Khi lợn có dấu hiệu bị bệnh, lấy n-ớc nóng rửa lau khô ng-ời Dùng củ ráy dại đánh gió khắp ng-ời lợn Sau chế thuốc lợn uống: - Ráy dùng củ 10g - Sả dùng củ 10g - Sắn dây dùng củ t-ơi 20g Tất giã nát chế n-ớc, vắt cho uống vài bát khỏi Nếu nốt sần đỏ bị loét, dùng Thị nhà giã nát bôi vào 76 4.8.20 Bệnh x-ơng (đau x-ơng, gãy x-ơng, bong gân, sai khớp ) Bài Bong gân sái khớp trạm th-ơng s-ng đau (Bà Đinh Thị Th-ớc) - Cây gạo dùng vỏ (phần thịt) 30g - Cỏ lệch dùng 20g - Cốt toái bổ dùng củ 20g - Si dùng 20g - Cỏ lào (chó đẻ) 20g - Dấm 20ml - R-ợu 20ml Các vị trộn giã nát, chế thêm n-ớc tiểu dịt vào chỗ đau Bài Chữa sâu quảng, dò tủy x-ơng (Nguyễn Mạnh Tuần) - Tre gai dùng măng chiền chiện nhỏ - Thuốc lào th-ờng dùng để hút nhúm - Vôi n-ớc chén nhỏ Măng trộn với thuốc lào giã nát, trộn với bôi cho nhuyễn bôi vào vết th-ơng bị dò 4.8 Những loài thuốc quí nguy cấp cần đ-ợc bảo vệ 4.8.1 Những loài thuốc quí V-ờn quốc gia Ba Vì có tên Sách đỏ Việt Nam Những loài đ-ợc ng-ời dân địa ph-ơng sử dụng làm thuốc có nhiều loài quí đ-ợc ghi Sách đỏ Việt Nam Chúng ta bắt gặp nhiều loài có giá trị th-ơng mại giá trị bảo tồn nguồn gen Một số loài thuốc mà ng-ời dân sử dụng đối t-ợng cần phải bảo vệ nghiêm ngặt 77 Đối chiếu danh lục loài làm thuốc địa ph-ơng với Sách đỏ Việt Nam Phần thực vật [6], thống kê loài địa ph-ơng có tên sách đỏ theo Bảng 4.14 Mức độ quí đ-ợc quy định sách đỏ nh- sau: Cấp E (Endangered) : Rất nguy cấp (đang bị đe dọa tuyệt chủng) Cấp V (Vulnerable) : Sẽ nguy cấp (có thể bị đe dọa tuyệt chủng) Cấp R (Rare) : Hiếm gặp (có thể nguy cấp) Cấp T (Threatened) : Bị đe dọa Cấp K (Insufficiently known) : Ch-a rõ Bảng 4.14 Những loài thực vật làm thuốc địa ph-ơng có tên Sách đỏ Việt Nam Số tt Tên loài Cấp qui định Tên khoa học Th-ờng dùng Địa ph-ơng Ardisia mamillata Hance L-ỡi cọp đỏ Cơm nguội T Ardisia silvestris Pit Lá khôi Dìadhàn phản;Khôi tía V Asarum balansae Franch Tế tân Piền pvả ton E Asarum glabrum Merr = Asarum maximum Hemsl Hoa tiên to Piền phả E Balanlophora laxiflora Hemsl in F Forbes & Hemsl Gió đất hoa th-a Gió đất V Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh Đièng E Cinnamomum balansae Lecomte Gù h-ơng Cù điẻng R Cibotium barometz (L.) J Sm Lông cu ly Cẩu tích K Codonopsis javanica (Blume) Hook Đảng sâm Cù nhỏ pẹ; Sâm leo V 78 10 Dalbergia tonkinensis Prain S-a S-a trắng V 11 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng Đièng tòn đòi V 12 Drynaria fortunei (Kunze et Mett.) J Sm Tắc kè đá foóctun Dịn pà; Bổ cốt toái T 13 Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Hà thủ ô đỏ Hà thủ ô V 14 Helicia grandifolia Lecomte Chẹo thui to Đìa chụt R 15 Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam Sến mật Sến K 16 Morinda officinalis How Ba kích Ruột gà K 17 Paris chinensis Franch Bảy hoa Sìa pheng R 18 Podophyllum tonkinense Gagnep Bát giác liên Bát giác liên E 19 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba Gạc Ba Gạc V 20 Reynoutia japonica Houtt Cốt khí củ Vièng lìn R 21 Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg in Engl & Prantl Gió giấy Độ sêu chây' V 22 Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd & Wils Huyết đằng Dây máu R 23 Smilax glabra Wall ex Roxb Thổ phục linh Phục linh V 24 Stephania dielsiana Y C Wu Củ dòm Củ dòm R 25 Strophanthus divaricatus Hook & Arn Sừng dê Sừng dê T 26 Tinospora sinensis (Lour.) Merr Dây đau x-ơng Pù chặt mau K 79 Nh- khu hệ Ba Vì có 26 loài thuốc có nguy bị tiêu diệt (chiếm 5,4% tổng số loài) đ-ợc ghi Sách đỏ Việt Nam Những loài nguy cấp bị đe dọa tuyệt chủng cấp quy định E, có loài là: Tế tân (Asarum balansae Franch.), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Những loài nguy cấp, đ-ợc quy định cấp V là: Khôi tía (Ardisia silvestris Pit.), Gió đất hoa th-a (Balanlophora laxiflora Hemsl in F Forbes & Hemsl.), Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.), S-a (Dalbergia tonkinensis Prain), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson), Ba gạc (Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill.), Gió giấy (Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg in Engl & Prantl), Thổ phục linh (Smilax glabra Roxb.), loài nguy cấp, bị đe dọa tuyệt chủng, cần có biện pháp bảo vệ bảo tồn hợp lý, tránh diễn xuống taxon thực vật Những loài đ-ợc ng-ời dân địa ph-ơng sử dụng làm thuốc trở nên gặp Đây loài có giá trị khoa học bảo tồn nguồn gen cao mà VQGBV cần -u tiên tác bảo tồn 4.8.2 Những loài thuốc quí V-ờn quốc gia Ba Vì có tên Nghị định 32/2006/NĐ - CP Trong số 668 loài đ-ợc ng-ời dân địa ph-ơng sử dụng làm thuốc có nhiều loài quí đ-ợc pháp luật Nhà n-ớc Việt Nam bảo vệ Đối chiếu với danh lục nghị định 32/2006/NĐ - CP [19] thấy có loài làm thuốc khu hệ Ba Vì đ-ợc quy định Nghị định nh- sau: Nhóm IA : Nghiêm cấm khai thác sử dụng Nhóm IIA : Hạn chế khai thác sử dụng 80 Bảng 4.15 Những loài thực vật làm thuốc địa ph-ơng đ-ợc quy định Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Số tt Tên loài Nhóm Tên khoa học Th-ờng dùng Địa ph-ơng qui định Anoectochilus lanceolatus Lindl Giải thùy vàng Kim tuyến IA Dalbergia tonkinensis Prain S-a S-a trắng IA Asarum balansae Franch Tế tân Piền pvả ton IIA Asarum glabrum Merr Hoa tiên to Piền phả IIA Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh Đièng IIA Cinnamomum balansae Lecomte Gù h-ơng Cù điẻng IIA Codonopsis javanica (Blume) Hook Đảng sâm Cù nhỏ pẹ; Sâm leo IIA Dendrobium nobile Lindl Hoàng thảo Thạch hộc IIA Đièng tòn đòi IIA Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh hoa trắng 10 Nervilia fordii (Hance) Schlechter Cây Cây IIA 11 Stephania dielsiana Củ dòm Đìa đòi sli'; Co quắp IIA Y C Wu 12 Stephania longa Lour Lõi tiền Cờ đùi dắt m'hây IIA 13 Stephania rotunda Lour Bình vôi Đìa đòi pẹ; Củ bình vôi IIA 81 Trong loài thực vật đ-ợc qui định Nghị định 32/2006/NĐ CP Chính phủ việc nghiêm cấm, hạn chế khai thác sử dụng khu hệ có tới 13 loài Đặc biệt có loài đ-ợc quy định nhóm IA Nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích th-ơng mại là: Giải thùy vàng (Anoectochilus lanceolatus Lindl.), S-a (Dalbergia tonkinensis Prain) Nhóm IIA Hạn chế khai thác sử dụng, gồm 11 loài nh-: Hoa tiên (Asarum balansae Franch.), Cây (Nervilia fordii (Hance) Schlechter), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Củ dòm (Stephania dielsiana Y C Wu), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib) Các loài vừa có giá trị bảo tồn nguồn gen nh-ng có giá trị th-ơng mại cao bị sức ép thị tr-ờng mua bán Nh- hệ thực vật làm thuốc vùng núi Ba Vì có nhiều loài đ-ợc ng-ời dân khai thác sử dụng để làm thuốc vi phạm Nghị định Chính phủ cấm hạn chế khai thác sử dụng Các loài nói phần lớn có sinh cảnh sống rừng, vùng núi cao thuộc khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái VQGBV Trong công tác quản lý bảo vệ cần đ-a biện pháp bảo vệ tăng c-ờng công tác thực thi pháp luật để nguồn tài nguyên không bị mai 4.8.3 Những loài thuốc quí V-ờn quốc gia Ba Vì đ-ợc quy định CITES IUCN Trong loài thực vật đ-ợc sử dụng làm thuốc khu hệ, thấy có số loài đ-ợc bảo vệ n-ớc mà đ-ợc tổ chức quốc tế quan tâm Một số loài có tên danh lục Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Công -ớc bảo vệ đa dạng sinh học Đối chiếu với danh lục IUCN CITES [93] thống kê loài thực vật đ-ợc quy định bảng sau: 82 Bảng 4.16 Những loài thuốc khu vực đ-ợc quy định danh lục CITES IUCN Số tt Tên loài Quy định Tên khoa học Th-ờng dùng Địa ph-ơng Cibotium barometz Lông cu li Cẩu tích Aglaia odorata Ngâu Ngâu LR/nt Calocedrus macrolepis Bách xanh Đièng VU B1+2b Cinnamomum balansae Gù h-ơng Cù điẻng EN A1cd, B1+2c Dalbergia tonkinensis S-a S-a trắng VU A1cd Mạ x-a to VU D2 Helicia grandifolia Chẹo thui to IUCN CITES App.II Knema pierrei Máu chó to Máu chó VU D2 Knema tonkinensis Máu chó bắc Máu chó VU D2 Madhuca pasquieri Sến mật Sến VU A1cd 10 Mangifera indica Xoài Xoài DD Phân tích bảng nói thấy loài đ-ợc quy định CITES IUCN phần lớn loài nằm sách đỏ Việt Nam Có loài đ-ợc quy định CITES Lông cu li (Cibotium barometz) cấp II, SĐVN quy định cấp K Chúng ta thấy có loài Gù h-ơng (Cinnamomum balansae) đ-ợc IUCN qui định cấp EN đối t-ợng nguy cấp bị đe dọa tuyệt chủng giới, n-ớc ta đối t-ợng gặp (trong SĐVN quy định cấp R) Nhóm cấp VU quy định IUCN gồm Chẹo 83 thui to (Helicia grandifolia) SĐVN cấp K, Máu chó to (Knema pierrei), Máu chó bắc (Knema tonkinensis), Sến mật (Madhuca pasquieri) SĐVN cấp K Đặc biệt có loài S-a (Dalbergia tonkinensis) cấp quy định VU, SĐVN đ-ợc quy định cấp V đối t-ợng có nguy bị tuyệt chủng, loài thuộc nhóm IA Nghị định 32/2006/NĐ-CP nghiêm cấm khai thác sử dụng Nh- loài khu hệ đ-ợc Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Công -ớc quốc tế buôn bán loài động thực vật có nguy bị tuyệt chủng bảo vệ phần lớn loài có giá trị bảo tồn nguồn gen, giá trị kinh tế n-ớc ta Đây đối t-ợng cần -u tiên công tác bảo tồn VQGBV Tổng hợp Bảng 4.14, Bảng 4.15, Bảng 4.16 thấy khu hệ có 35 loài đ-ợc quy định danh lục quý cần bảo vệ chiếm 5,2% so với tổng số loài thuốc khu hệ Trong Sách đỏ Việt Nam có 26 loài, Nghị định 32/2006/NĐ-CP có 13 loài, IUCN CITES có 10 loài Trong có số loài quý S-a (Dalbergia tonkinensis Prain), Gù h-ơng (Cinnamomum balansae Lecomte), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) 84 Kết luận kiến nghị I Kết luận Từ kết thu đ-ợc trình điều tra nghiên cứu bàn luận, đến kết luận sau đây: Đã điều tra đ-ợc khu vực VQGBV có 668 loài thực vật bậc cao có mạch đ-ợc ng-ời dân địa ph-ơng (Kinh, M-ờng, Dao) sử dụng làm thuốc, thuộc 441 chi, 158 họ ngành thực vật Thông đất (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), D-ơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae), Hạt kín (Angiospermae) Số loài khu hệ phong phú chiếm 17,36% tổng số loài thực vật làm thuốc n-ớc Sự đa dạng số l-ợng taxon hệ thực vật làm thuốc cao, tỷ lệ taxon thực vật làm thuốc so với n-ớc 22,12% Số l-ợng taxon bậc họ, chi, loài phong phú số l-ợng phân bố không ngành thực vật bậc cao có mạch khu hệ Các taxon thực vật thuộc ngành Hạt kín (Angiospermae) đa dạng có 140 họ, 421 chi 644 loài; Tiếp đến ngành D-ơng xỉ (Polypodiophyta) có 11 họ, 12 chi, 14 loài; Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) có họ, chi, loài; Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có họ, chi, loài; Và cuối ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có họ, chi, loài Số họ thực vật làm thuốc khu hệ phong phú, có 158 họ chiếm 51,47% tổng số họ n-ớc Các họ có nhiều loài phần lớn nằm lớp hai mầm (Dicolyledoneae) Trong 19 họ có số l-ợng loài lớn 10, có họ thuộc lớp mầm (Monocolyledoneae) Có 10 họ lớn với số loài lớn 15 là: Thầu dầu (Euphorbiaceae) 38 loài, Cúc (Asteraceae) 35 loài, Cà phê (Rubiaceae) 26 loài, Dâu tằm (Moraceae) 24 loài, Đậu (Fabaceae) 23 loài, Trúc đào (Apocynaceae) 19 loài, Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) 17 loài, Cam (Rutaceae) 17 loài, Gừng (Zingiberaceae) 16 loài Đơn nem (Myrsinaceae) 85 16 loài Chúng ta dự đoán có nhiều khả phát thêm loài thuốc họ lớn Khu hệ thực vật làm thuốc có tới 441 chi chiếm 28,05% so với n-ớc Chi Ficus có 16 loài lớn nhất, tiếp chi Ardisia có loài, Cinnamomum có loài Piper có loài Các chi có số l-ợng loài lớn chiếm 5,22% tổng số chi hệ với 118 loài chiếm 17,66 % tổng số loài hệ Thực vật làm thuốc khu hệ núi Ba Vì đa dạng dạng sống Dạng đ-ợc dùng nhiều để làm thuốc thân thảo có 196 loài tiếp đến thân gỗ có 169 loài, bụi có số l-ợng 164 loài, dây leo có 120 loài dạng sống phụ sinh có 18 loài Nơi sống thực vật làm thuốc chủ yếu núi có 375 loài chiếm 56,14% tổng số loài Dạng sinh cảnh đồi trọc, trảng bụi có 157 loài chiếm 23,50% tổng số loài Dạng môi tr-ờng sống v-ờn nhà, làng, n-ơng rẫy có 244 loài chiếm tỉ lệ 36,53% Sinh cảnh sống gần n-ớc có số l-ợng loài có 49 loài chiếm tỉ lệ 7,34% tổng số loài khu hệ Nh- nguồn d-ợc liệu ng-ời dân địa ph-ơng chủ yếu lấy rừng Quá trình sử dụng thực vật làm thuốc ng-ời dân địa ph-ơng đa dạng phong phú Th-ờng sử dụng phận thực vật để làm thuốc (có 298 loài chiếm tỉ lệ 44,61%) sử dụng phận làm thuốc (có 213 loài chiếm 31,74%) sử dụng phận trở lên (26 loài chiếm 3,44%) Ng-ời dân th-ờng dùng lá, thân rễ làm thuốc Sử dụng nhiều với 358 loài chiếm 53,59%, tiếp đến thân 356 loài chiếm 53,29%, rễ củ 286 loài chiếm 42,81% dùng nhựa làm thuốc có loài chiếm 1,35 % tổng số loài Đối t-ợng thân rễ bị sử dụng nhiều ảnh h-ởng đến đời sống thực vật, cách thu hái bất cập không bền vững 86 Dùng khô cách hay ng-ời dân hay dùng Có 512 loài phơi khô để làm thuốc chiếm 76,65 % tổng số loài, dùng t-ơi có 87 loài chiếm 13,02%, giã nát để làm thuốc có 138 loài chiếm 20,66%, dùng làm thuốc cách khác nh- nấu cao, nấu canh, vò nát, đun tắm có 91 loài chiếm 13,62%, sử dụng ngâm chế với r-ợu có 40 loài chiếm 5,99% tổng số loài Ph-ơng thức chung ng-ời dân th-ờng thu hái lá, thân, rễ phơi khô để làm thuốc Có 20 nhóm bệnh khác đ-ợc chữa trị thuốc dân tộc địa ph-ơng Nhóm bệnh đ-ờng tiêu hóa có nhiều loài chữa trị 177 loài chiếm 26,5% tổng số loài, nhóm chữa bệnh da có 159 chiếm 23,8%, bệnh thận có 117 loài chiếm 17,51%, nhóm bệnh thấp khớp có 112 loài chiếm 16,77% bệnh phụ nữ 106 loài chiếm 15,87% tổng số loài, bệnh hay gặp ng-ời dân địa ph-ơng Nhóm nhóm bệnh chữa ung th- có loài chiếm 0,45% tổng số loài, bệnh mà ng-ời dân gặp Qua trình điều tra thu thập chọn lọc khu vực VQGBV xã vùng đệm, thu thập đ-ợc 45 thuốc có tính thực tiễn cao để chữa trị 20 nhóm bệnh khác Trong thuốc chữa bệnh da nhiều bài, bệnh đ-ờng tiêu hóa, phụ nữ, khớp có bệnh th-ờng gặp Khu hệ có 35 loài thuốc quý (chiếm 5,2% tổng số loài) đòi hỏi phải đ-ợc -u tiên công tác bảo tồn, đó: Có 26 loài thuốc khu vực đ-ợc ghi Sách đỏ Việt Nam Những loài nguy cấp bị đe dọa tuyệt chủng (cấp E) gồm có: Tế tân (Asarum balansae Franch.), Hoa tiên (Asarum glabrum Merr.), Bách xanh 87 (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Có 13 loài đ-ợc quy định Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính phủ Trong có loài đ-ợc quy định nhóm IA Nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích th-ơng mại Giải thùy vàng (Anoectochilus lanceolatus Lindl.) S-a (Dalbergia tonkinensis Prain) Có 10 loài đ-ợc ghi danh lục IUCN CITES Trong có Gù h-ơng (Cinnamomum balansae Lecomte) đ-ợc IUCN quy định cấp EN loài gặp n-ớc có nguy tuyệt chủng giới II Kiến nghị Từ kết thu đ-ợc qua đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu hệ, có kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái số loài thực vật làm thuốc có giá trị khu vực: Hoa tiên, S-a, Gù h-ơng làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững Cần tiếp tục nghiên cứu tính hiệu loài thuốc thuốc ng-ời dân địa ph-ơng sử dụng Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc khu vực V-ờn quốc gia Ba Vì: - Xây dựng kế hoạch bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu hệ -u tiên lập kế hoạch cho hoạt động bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học nói chung thuốc nói riêng Nên có kế hoạch đầu t- giai đoạn cho công tác Xây dựng đồ vùng thực vật thuốc Đánh dấu điểm, vùng xung yếu có tính đa dạng cao làm để xây dựng 88 ph-ơng án quản lý bảo vệ Kiểm kê trạng thành phần loài nh- số chất l-ợng để có kế hoạch bảo tồn cụ thể cho loài quý Quy hoạch tổng thể cho vùng tài nguyên thuốc Xây dựng vùng quản lý nghiêm ngặt gồm khu vực có nguồn gen đặc biệt quý (khu vực cốt 800m, cốt 1100m) Vùng phục hồi nơi có nguồn gen quý bị khai thác mạnh (s-ờn phía tây xã Minh Quang, Khánh Th-ợng, Ba Vì độ cao 400 m trở lên) Vùng thu hái vùng cho phép ng-ời dân vào thu hái có h-ớng dẫn kiểm soát phận mang tính bền vững nh- lá, hoa, để nâng cao đời sống ng-ời dân từ sản phẩm đa dạng sinh học (xã Vân Hòa, Yên Bài, Khánh Th-ợng độ cao 100 -200m) Vùng trồng nguyên liệu cho ng-ời dân địa ph-ơng (xã Ba Vì, Minh Quang) Xây dựng khu bảo tồn thuốc khu vực - Xây dựng khu bảo tồn nội vi ngoại vi cho nguồn tài nguyên Nên xây dựng v-ờn bảo tồn nội vi thuốc khu vực từ Nhà thờ (cốt 800 m) đến độ cao Bãi đỗ xe (độ cao 1100 m) nơi có mật độ loài làm thuốc cao có nhiều loài quý tập trung nh- Bách xanh (Calocedrus macrolepis Kurz), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Hoa tiên (Asarum gabrum Merr.), Giải thùy vàng (Anoectochilus lanceolatus Lindl.), Lá khôi (Ardisia silvestris Pitard) Tiếp tục hoàn thiện V-ờn thuốc cốt 400 với quy mô chất l-ợng tốt bảo tồn chuyển vị số loài nh- quý nhS-a (Dalbergia tonkinensis Prain), Tế tân (Asarum balansae Franch.), Mạ x-a to (Helicia grandifolia Lecomte) - Tăng c-ờng công tác quản lý bảo vệ thực thi pháp luật Hạt kiểm lâm V-ờn phối hợp với quyền địa ph-ơng xã vùng đệm tăng c-ờng quản lý theo tinh thần Nghị định 139/2004/NĐ-CP hoạt động thu hái bất hợp pháp, không bền vững (nh- phận thân 89 cành, đào rễ củ) Đặc biệt xử lý nghiêm tr-ờng hợp vi phạm loài thuốc thuộc nhóm IA, IIA Nghị định 32/2006/NĐ-CP việc nghiêm cấm hạn chế khai thác sử dụng - Đẩy mạnh bảo tồn sử dụng bền vững bên khu vực quản lý VQGBV (Đối với xã miền núi thuộc khu vực vùng đệm) Xây dựng mô hình v-ờn thuốc với quy mô thành phần số l-ợng loài xã vùng đệm, khuyến khích phát triển v-ờn thuốc gia đình UBND quyền địa ph-ơng cấp nên có định lập làng nghề thức trồng chữa bệnh thuốc nam Các làng nghề với quy mô đủ lớn để nơi cung cấp d-ợc liệu cho thị tr-ờng (nh- xã Ba Vì, Ba Trại Minh Quang, Khánh th-ợng) Có dự án đầu t- phát triển vùng đệm bảo tồn thuốc nói riêng cho nhân dân địa ph-ơng Chuyển giao kỹ thuật gây trồng số loài thuốc quý hiếm, cách thu hái sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Giáo dục nâng cao nhận thức đa dạng sinh học cho ng-ời dân địa ph-ơng Tuyên truyền giáo dục ý thức sử dụng tài nguyên rừng nói chung, tài nguyên thuốc nói riêng cộng đồng ng-ời dân địa ph-ơng, tr-ờng học, sở y tế Đào tạo nguồn nhân lực bảo tồn bảo vệ đa dạng sinh học cho cán chuyên trách xã vùng đệm ... giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp Vũ văn sơn Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc V-ờn quốc gia Ba - Hà tây làm sở cho công tác bảo. .. giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu hệ, vấn đề sử dụng thuốc, đặc biệt đánh giá mức độ tính hiệu thuốc mà dân tộc Thái sử dụng [55] Nh- kinh nghiệm dùng loài cỏ làm thuốc đồng... Phân tích, đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc khu vực - Đa dạng phân loại: Ngành, lớp, họ, chi, loài - Đa dạng dạng sống: Gỗ, bụi, thảo, dây leo, phụ sinh - Đa dạng môi tr-ờng

Ngày đăng: 22/09/2017, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan