Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)

147 374 0
Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn  Hà Nội (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ QUỲNH TRANG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ QUỲNH TRANG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trọng Hanh THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quỳnh Trang ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trọng Hanh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Phịng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Quỳnh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.1.4 Vai trò hoạt động tín dụng NHTM 1.2 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng 10 1.2.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng NHTM 12 1.2.3 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng NHTM 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý tín dụng NHTM 28 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng 30 1.3.1 Kinh nghiệm CHLB Đức mơ hình đảm bảo tín dụng 30 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị tín dụng ngân hàng Citibank 31 1.3.3 Kinh nghiệm quản trị hoạt động tín dụng NHTM Trung Quốc 32 iv 1.3.4 Kinh nghiệm quản trị hoạt động tín dụng Ngân hàng Vietinbank 33 1.3.5 Bài học cho ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 37 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 37 2.3 Hệ thống tiêu phân tích hiệu quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 40 2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá mục tiêu mở rộng huy động vốn đầu tư tín dụng 40 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mục tiêu an toàn đầu tư tín dụng 42 2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá mục tiêu lợi nhuận 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 47 3.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 47 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 47 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 49 3.2 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 50 3.2.1 Quản lý nguồn vốn cho vay SHB 50 3.2.2 Quản lý phân tích tín dụng SHB 54 3.2.3 Quản lý sách tín dụng SHB 68 3.3 Đánh giá quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 97 3.3.1 Những kết đạt 97 3.3.2 Một số hạn chế 99 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 104 v Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 105 4.1 Mục tiêu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 105 4.1.1 Định hướng điều hành CSTT hoạt động ngân hàng năm 2017 105 4.1.2 Mục tiêu hoạt động kinh doanh SHB 107 4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 110 4.2.1 Nâng cao lực phục vụ khách hàng theo hướng chun mơn hóa kết hợp với đa dạng hóa nghiệp vụ 110 4.2.2 Hoàn thiện công tác huy động vốn 114 4.2.3 Hồn thiện sách quản lý điều hành tín dụng 117 4.2.4 Tăng cường quản trị việc xây dựng chiến lược khách hàng 121 4.2.5 Tăng cường quản lý kiểm soát nội 122 4.3 Kiến nghị 128 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 128 4.3.2 Kiến nghị Chính phủ 132 4.3.3 Kiến nghị với ban ngành liên quan 133 KẾT LUẬN CHƯƠNG 134 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CBTD : Cán tín dụng CSH : Chủ sở hữu GHTD : Giới hạn tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QHKH : Quan hệ khách hàng QLCLTD : Quản lý chất lượng tín dụng QLTD : Quản lý tín dụng QTTD : Quản trị tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm VCB : Ngân hàng thương mại cổ phầm Ngoại thương Việt Nam VCSH : Vốn chủ sở hữu VNĐ : Việt Nam đồng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nguồn vốn huy động theo loại hình tiền gửi 51 Bảng 3.2: Nguồn vốn huy động theo loại hình doanh nghiệp 52 Bảng 3.3: Lãi suất huy động SHB 53 Bảng 3.4: Kết lấy ý kiến khách hàng năm 2016 .72 Bảng 3.5: Hoạt động tín dụng theo hình thức tín dụng .74 Bảng 3.6: Hoạt động tín dụng theo thời gian cho vay ban đầu 75 Bảng 3.7: Hoạt động tín dụng theo đối tượng khách hàng .76 Bảng 3.8: Phân tích chất lượng dự nợ cho vay 77 Bảng 3.9: Quy mô tín dụng theo thời hạn cho vay 84 Bảng 3.10: Dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng 90 Bảng 4.1: Chỉ tiêu tài dự kiến thực 2017 SHB 123 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội 49 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức máy tín dụng SHB .55 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng SHB 61 Hình 3.1: Vốn điều lệ SHB 50 Hình 3.2: Quy mơ tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 51 Hình 3.3: Quy mơ tốc độ tăng trưởng tín dụng 73 Hình 3.4: Diễn biến lãi suất SHB .79 Hình 3.5: Mối quan hệ nợ xấu dự phòng RRTD 90 123 tế sâu rộng nhiệm vụ kiểm soát nội quản lý rủi ro NHTM phải coi trọng hết Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý kiểm soát nội ngân hàng: 4.2.5.1 Chấp hành, tuân thủ nghiêm quy định Ngân hàng nhà nước đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro gây an toàn cho tồn hệ thống, cần tiến hành tái cấu trúc mạnh mẽ khu vực Vấn đề đặt việc áp dụng tiêu chuẩn đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng, mà trọng tâm tiêu chuẩn an tồn vốn có giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam chống lại “cú sốc” bên bên kinh tế Các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định ngân hàng nhà nước gồm có Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; Giới hạn tín dụng; Tỷ lệ khả chi trả; Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Ngân hàng SHB cần trọng kiểm soát chặt chẽ tiêu tài Các tiêu tài dự kiến thực năm 2017 SHB sau: Bảng 4.1: Chỉ tiêu tài dự kiến thực 2017 SHB (Nguồn: Báo cáo kế hoạch hoạt động SHB) 124 4.2.5.2 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát, kiểm soát nội Tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh hiệu quả, chất lượng công tác giám sát từ xa để phòng ngừa, phát ngăn chặn kịp thời dấu hiệu rủi ro tín dụng - Đảm bảo thực kiểm tra, kiểm soát tất khâu quy trình cho vay + Kiểm tra trước cho vay: thẩm định khách hàng phương án, dự án vay vốn + Kiểm tra cho vay: kiểm tra trình giải ngân, kiểm tra việc chuyển tiền toán cho khách hàng có phù hợp với mục đích vay vốn khơng + Kiểm tra sau cho vay: kiểm tra việc sử dụng vốn vay có mục đích vay vốn hợp đồng tín dụng khơng, kiểm tra đảm bảo vốn vay, kiểm tra khả thu hồi nợ - Thường xuyên thực kiểm tra công tác thẩm định Công tác thẩm định Ngân hàng SHB chưa thật chặt chẽ, không phản ánh hết thực tế tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng phương án hay dự án vay vốn Công tác thẩm định chưa tổ chức kiểm tra thường xuyên đó, thực kiểm tra công tác thẩm định phải thực thi thường xuyên Công việc phải đuợc tiến hành tương ứng với giai đoạn trình thẩm định - Tuân thủ đầy đủ nguyên tắc giám sát sau cho vay Giám sát sau cho vay: Hiện nay, cơng việc cán tín dụng vừa thẩm định cho vay, vừa giám sát nợ vay thực Hơn nữa, công tác giám sát sau cho vay thiếu chặt chẽ chưa thường xuyên nên kết kiểm tra thiếu khách quan hiệu thấp Vấn đề đặt với Ngân hàng SHB phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kiểm tra, giám sát khoản vay Cụ thể: Sau giải ngân, cán tín dụng tiếp tục thu nhập thông tin khách hàng, thường xuyên giám sát đánh giá xếp loại khách hàng, có biện pháp xử lý kịp thời tình bất thường Trong q trình giám sát, cán tín dụng tận dụng triệt để lần gặp gỡ khách hàng Trong đó, 125 việc đến thăm trực tiếp nơi sở sản xuất kinh doanh khách hàng sau hoàn tất việc đầu tư từ nguồn vốn vay cần thiết Tổ chức kiểm tra chéo giũa cán tín dụng với Q trình giám sát phải đảm bảo tất điều khoản điều kiện hợp đồng khoản vay Khi phát vay biểu có vấn đề, khách hàng vay cung cấp thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng, cán tín dụng phải lập biên báo cáo ngày Lãnh đạo chi nhánh để có biện pháp xử lý kịp thời Các biện pháp xử lý vay có vấn đề: Khi khoản vay phát có vấn đề, Giám đốc Ngân hàng SHB vào kết kiểm tra tùy theo mức độ vi phạm khách hàng mà định xử lý Có thể theo cách tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay khởi kiện tòa án 4.2.5.3 Thường xuyên rà soát, chỉnh sửa, ban hành bổ sung kịp thời quy định nội bộ, quy trình, quy chế góp phần đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Thường xuyên thực đổi tổ chức máy quản lý tín dụng chi nhánh trực thuộc theo mơ hình quản lý ngân hàng đại Một thực trạng hệ thống ngân hàng SHB, việc xét duyệt giải ngân đơi cịn khó khăn, nhiều thủ tục, gây tâm lý khơng hài lịng cho khách hàng, bị khách hàng phàn nàn chi nhánh Do đó, việc đổi máy quản lý tín dụng nhằm đem lại hồi lịng cho khách hàng từ tiếp xúc với khách hàng đến khách hàng hoàn thành nghĩa vụ tài tốn, trả lãi hạn cần thiết Theo quy định hành ngân hàng SHB phận quản lý tín dụng chi nhánh SHB địa bàn khác nước gồm: - Bộ phận quản lý thông tin khách hàng phận khai thác khách hàng phòng khách hàng phòng quản lý nợ đảm nhiệm; - Bộ phận quản trị rủi ro phòng khách hàng, phòng quản lý nợ phòng kế tốn đảm nhiệm; - Bộ phận quản lý tín dụng hai phịng tín dụng kế tốn đảm nhiệm; - Bộ phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập phịng kiểm tra kiểm sốt nội đảm nhiệm 126 Với quy định mô hình tổ chức chức nhiệm vụ có hạn chế cần phải đánh giá xem xét lại cho có khả hoạt động tốt hiệu Bởi vì, thơng tin khách hàng chủ yếu chi nhánh quản lý, chưa quản lý tập trung trung tâm điều hành nên khách hàng cấp nhiều mã giao dịch nhiều nơi Một khách hàng có nhiều mã giao dịch ngân hàng tạo nên nhiễu thơng tin, gây khó khăn quản trị khách hàng quản trị tín dụng Cách quản lý quản lý khách hàng cịn dư nợ, khơng quản lý khách hàng tiềm chưa vay khách hàng trả hết nợ, nên khách hàng có nhu cầu vay lại, phải đăng ký lại từ đầu Phịng khách hàng khơng chuyên sâu thường bị động quản trị xử lý rủi ro nên nhiều chi nhánh giao cho phịng tín dụng kiêm nhiệm Bộ phận quản lý tín dụng chủ yếu phịng tín dụng đảm nhiệm, phịng Kế toán đơn theo dõi trạng thái nợ hạch toán kế toán khách hàng trả nợ Như vậy, phận kiểm tra, giám sát tín dụng hoạt động độc lập Phịng Kiểm tra Kiểm soát nội đảm nhiệm, hoạt động quản lý tín dụng cịn lại chủ yếu phịng tín dụng thực Điều dễ tạo “khe hở” quản lý tín dụng Do cần phải có thay đổi máy quản lý theo mơ hình ngân hàng đại, phổ biến là: Một là, phận quản lý thông tin khách hàng (nằm hội sở) Quản lý chương trình thơng tin khách hàng sở thực đăng nhập thông tin khách hàng có nhu cầu cấp tín dụng; cấp mã số, đăng ký, quản lý thông tin thực dịch vụ khách hàng, kể khách hàng trả hết nợ khách hàng tiềm Việc vận hành quản lý thông tin khách hàng cần thực tập trung trung tâm điều hành hội sở chính; khách hàng cấp mã khách hàng Nhiệm vụ phận thông tin khách hàng chi nhánh đăng nhập thông tin khách hàng chi nhánh thu thập vào kho liệu chung toàn hệ thống khai thác thông tin từ kho liệu để quản lý, xử lý rủi ro tín dụng Thông tin khách hàng phận (quan hệ) khách hàng cung cấp phận Quản lý nợ đăng nhập vào chương trình chung Hai là, phận khách hàng (hoặc quan hệ khách hàng) Thu thập thông tin, tiếp xúc, quan hệ giải giao dịch tín dụng với khách hàng Khi quan hệ 127 tín dụng với khách hàng thiết lập, phận khách hàng chuyển toàn hồ sơ khách hàng sang phận quản lý nợ để đăng nhập thông tin liên quan đến dự án vay vốn, đảm bảo tiền vay, cịn thơng tin chung khách hàng, mã khách hàng chương trình tự động phận thông tin khách hàng hội sở cung cấp Ba là, phận quản lý nợ (Quản lý tín dụng) Quản lý hồ sơ pháp lý, hồ sơ bảo đảm tiền vay; giải ngân, theo dõi thu nợ vay; hạch toán phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro xử lý rủi ro theo quy định Bộ phận độc lập (Phòng quản lý nợ) trực thuộc Phòng kế tốn (Tổ quản lý nợ trực thuộc Phịng kế tốn) Bốn là, phận quản trị rủi ro tín dụng Thực quy trình thẩm định xét duyệt rủi ro tín dụng Bộ phận quản trị rủi ro tín dụng có quan hệ mật thiết với phận khách hàng, nên thông thường chi nhánh nhỏ hai phận gộp lại với thành phịng khách hàng, hay phịng tín dụng Đối với dự án, phương án vay vốn lớn vượt mức phán chi nhánh chuyển Bộ phận quản trị rủi ro khu vực chuyển Bộ phận quản trị rủi ro Hội sở (nếu vượt mức phán khu vực) Năm là, phận kiểm tra giám sát tín dụng độc lập Thực kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng, kể việc kiểm tra đề nghị cấp tín dụng khách hàng đăng ký khơng thực hiện, nhu cầu cấp tín dụng khách hàng bị từ chối 4.2.5.4 Một số biện pháp khác - Quán triệt nguyên tắc tăng vốn cho ngân hàng thời gian tới (bất kể hình thức nào); hay mở rộng tín dụng, mở chi nhánh, triển khai nghiệp vụ mới… phải đôi với tăng cường quản trị mà có hệ thống kiểm sốt nội cần phải tăng cường tương xứng Cần đảm bảo, quy mô ngân hàng chi nhánh, vốn nghiệp vụ thiết phải đủ lượng nhân viên kiểm soát nội tối thiểu biên chế cấp chứng nghiệp vụ - Đảm bảo đội ngũ kiểm sốt viên nội ngân hàng có đủ lực đồng điều kiện hệ thống ngân hàng phát triển chiều rộng chiều sâu Ngân hàng SHB cần đưa tiêu chuẩn nghề nghiệp kiểm soát nội bộ, kiểm 128 toán nội ngân hàng (với chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tương ứng) Người thực cơng tác kiểm sốt nội cần đào tạo cấp chứng Đây coi chứng hành nghề kiểm soát viên ngân hàng để đảm bảo yêu cầu trình độ lực; Các tổ chức tín dụng phải đảm bảo số lượng tối thiểu kiểm soát viên, đảm bảo tính độc lập với việc bảo đảm mức thu nhập hợp lý cho kiểm sốt viên… nhằm khuyến khích cán làm vị trí cách trách nhiệm - Xây dựng thiết lập văn hóa kiểm sốt cẩn trọng hoạt động ngân hàng ngân hàng: Do hoạt động ngân hàng loại hình đặc thù, cần phải đảm bảo tất khâu hoạt động ngân hàng ngân hàng, chi nhánh… phải có kiểm sốt nội tách biệt với hoạt động kinh doanh trực tiếp ngân hàng Hàng năm, đội ngũ kiểm soát nội phải đào tạo, bồi dưỡng cập nhật nghiệp vụ, giới thiệu sản phẩm mới, tình hình rủi ro Đối với người quản lý ngân hàng, từ cấp phó giám đốc chi nhánh trở lên (đến Hội đồng quản trị ngân hàng), thiết phải qua lớp kiểm soát nội cho cấp quản lý, quản lý rủi ro ngân hàng mức tương xứng - Cần có nghiên cứu quy mơ, đủ tầm đánh giá vai trị kiểm sốt nội NHTM thời gian vừa qua, sở có đề xuất cụ thể đổi phù hợp năm tới 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Có thể nói thời gian qua NHNN có nhiều quy định để giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Vào năm 2005, lần có văn quy định rõ tiêu chuẩn an toàn vốn NHTM Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lên 8% Ngoài định quy định rõ vốn cấp (vốn tự có), vốn cấp (vón bổ sung) mức độ rủi ro khác tài sản “có” rủi ro Cũng định này, NHNN quy định rõ tỷ lệ cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn 40% 129 Tuy nhiên phát triển nhanh ngành tài - ngân hàng Việt Nam sau sát nhập WTO, đặc biệt vào năm 2006 - 2007 đòi hỏi quy định quản lý rủi ro ngành ngân hàng cần nâng cao Năm 2009 NHNN ban hành thông tư số 15/2009/TT-NHNN để nâng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn công ty tài cơng ty cho th tài 30% (từ mức 40% trước đó), quỹ tín dụng nhân dân TƯ 20% (từ mức 30% trước đó) NHNN xây dựng yêu cầu cao mức vốn tối thiểu NHTM, dự kiến nâng lên 5.000 tỷ cho năm 2012 10.000 tỷ đồng vào năm 2015 cách tạo lành mạnh hoạt động NHTM Vào tháng vừa qua, NHNN lại có Thơng tư 13/2010/TT-NHNN cải tổ tồn diện quy định kiểm sốt an tồn vốn NHTM Cụ thể NHNN nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu lên 9% (tăng 1%), quy định chặt chẽ vốn cấp 1, vốn cấp 2, nâng tỷ lệ rủi ro số khoản vay, hạn chế mức cho vay 80% Tuy có nhiều ý kiến quy định thời điểm áp dụng điều cho thấy NHNN cố gắng có kiểm soát chặt chẽ rủi ro có hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, với rủi ro tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn dù khách hay chủ quan, xin nêu số kiến nghị sau: - Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thơng qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ácc NHTM, quy đinhj chặt chẽ trách nhiệm ácc NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản Nêu có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm Tổ chức Tín 130 dụng, quan Cơng an, Chính quyền sở, Sở Tài nguyên Môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng - Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh cáo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách,pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra ngân hàng NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an toàn NHTM.Về việc đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM Thanh tra 131 NHNN chưa thực việc cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vậy, để tra NHNN cần thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động ngồi tra tn thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thơng tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM - Nâng cao chất lượng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi ro tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật xác Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng tổ chức tín dụng, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh cáo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác thích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lơi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích 132 dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 4.3.2 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ phát triển bền vững hệ thống NHTM, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện, đổi mơi trường kinh tế, coi giải pháp tổng thể trình đổi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời phát triển kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi xác, hiệu quả, công bằng, phù hợp với điều kiện thực tế - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay xử lý nợ, ngân hàng toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay - Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm 133 nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng vốn đa dạng hóa cá cơng cụ tốn nằm giảm thiểu rủi ro hoạt đơng ngân hàng - Hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thông tin,kiểm toán, kế toán theo chuẩn mực quốc tế… để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng phát triển an toàn, bền vững hội nhập quốc tế 4.3.3 Kiến nghị với ban ngành liên quan Việc thực cam kết quốc tế mở cửa thị trường tài dịch vụ ngân hàng làm cho mơi trường cạnh tranh thị trường tài nước ta ngày trở nên gay gắt, rủi ro hoạt động tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi tăng lên Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt quan giám sát làm để thị trường tài hoạt động ổn định phát triển bền vững, bảo vệ tốt quyền lợi ngừoi gửi tiền nhà đầu tư Để làm điều cần xử lý tốt số vấn đề sau đây: - Thứ nhất, xây dựng Luật giám sát, Luận Bảo hiển tiền gửi đồng với Luật NHNN, Luật TCTD, Luật kinh doanh chứng khoán, Luật kinh doanh bảo hiểm để hoạt động giám sát thực thi theo luật; đồng thời để giám sát hiệu hoạt động định chế tài tổ chức Bảo hiểm tiền gửi cần có vai trị độc lập với quan quản lý Nhà nước - Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát đảm bảo cho hoạt động giám sát tài chính, ngân hàng có hiệu thống nhất; xây dựng hệ thống cảnh báo hệ thống thông tin quản lý để kịp thời chấn chỉnh hoạt động định chế tài - Thứ ba, hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đủ mạnh để hỗ trợ toàn diện hoạt động giám sát, đặc biệt tài phục vụ cho việc cảnh báo sớm quan giám sát; xây dựng kho liệu để quan giám sát khai thác chung nhằm đảm bảo thống không gây phiền hà cho quan chịu giám sát - Thứ tư, tăng cường chế phối hợp hiệu quan giám sát phân công nhiệm vụ giám sát cụ thể theo lĩnh vực, chuyên ngành; việc trao đổi, cung cấp thông tin, sử dụng kết giám sát quan giám sát; công tác đào tạo cán nghiệp vụ… nhằm nâng cao hiệu giám sát, tránh chồng chéo bỏ sót việc giám sát hoạt động tài - ngân hàng 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 4, luận văn đưa giải pháp tăng cường quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng SHB Các giải pháp kiến nghị đưa sở phân tích luận khoa học sở lý luận chương 1, thực tiễn chương định hướng phát triển kinh tế ngân hàng SHB, Đảng, Nhà nước Luận văn đề xuất hệ thống nhóm giải pháp đồng góp phần tăng cường quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng SHB hồn thiện cơng tác huy động vốn, đổi tổ chức máy quản lý tín dụng, hồn thiện sách quản lý điều hành tín dụng, tăng cường quản trị việc xây dựng chiến lược khách hàng, nâng cao lực phục vụ khách hàng theo hướng chun mơn hóa Các nhóm giải pháp vừa tạo tiền đề cho vừa tạo nên hệ thống giải pháp đồng lý giải cách thức thực để rõ tính khả thi giải pháp Luận văn cịn đưa kiến nghị phủ, NHNN Việt Nam với ban ngành liên quan Việc triển khai thực đồng nhóm giải pháp góp phần tăng cường cơng tác quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng SHB 135 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng SHB Trên sở vân dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Hệ thống hóa sở lý luận tín dụng, quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Thứ hai, luận văn nghiên cứu tổng quát tổ chức hoạt động SHB, sâu phân tích, lý giải thực trạng quản lý hoạt động tín dụng SHB, qua đó, đánh giá nguyên nhân dẫn đến tồn cơng tác quản lý tín dụng SHB Trong cơng tác quản lý hoạt động tín dụng, SHB đạt kết đáng ghi nhận, nhiên số vấn đề tồn Những tồn nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, đòi hỏi Ngân hàng cần phải xem xét khắc phục để tiếp tục đứng vững thị trường Thứ ba, sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng SHB, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý tín dụng SHB Tại giải pháp, luận văn đưa nội dung biện pháp thực cụ thể Những giải pháp luận văn đưa ý tưởng mới, hình thành cách có khoa học sở thực trạng quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng SHB Thứ tư, luận văn đưa kiến nghị với nhà nước, kiến nghị với NHNN Việt Nam, kiến nghị với bên liên quan số vấn đề có liên quan để phần đẩy nhanh phát triển KT-XH, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng SHB đạt kết cao 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013, 2014, 2015 ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội Trịnh Dỗn Diện (2015), “Quản trị hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Giang”, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Edward W.Reed & Edward K.Gill - Ngân hàng Thương mại Frederic S.Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 1994.S Kongchampa Ounkham (2016), “Quản trị hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Lào”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007),Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NH việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng TMCP Á Châu (2015), Định hướng sách hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), Cẩm nang tín dụng 10 Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (2015), Báo cáo cơng tác tín dụng bán lẻ 11 Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (2015), Báo cáo SPTD bán bn 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 14 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 137 15 Tạp chí Thơng tin khoa học ngân hàng chun đề "Các biện pháp bảo đảm an toàn nâng cao chất lượng hoạt động TCTD chế thị trường Việt Nam" 16 Nguyễn Thị Thưởng (2014), “Quản trị hoạt động tín dụng BIDV Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Trần Trung Tường (2011), “Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh ... PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 105 4.1 Mục tiêu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 105 4.1.1 Định hướng điều hành... tăng cường quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng. .. tín dụng ngân hàng phân tích tín dụng Phân tích tín dụng bao gồm việc đưa áp dụng sách tín dụng ngân hàng khách hàng Như vậy, quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thực quản lý phân tích tín dụng

Ngày đăng: 22/09/2017, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan