Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)

103 773 2
Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)Cái nhìn nhân bản về hiện thực của Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn sau năm 1975 (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀM THỊ THUẬN CÁI NHÌN NHÂN BẢN VỀ HIỆN THỰC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DIỆU LINH THÁI NGUYÊN - 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Diệu Linh tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đàm Thị Thuận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 11 1.1 Khái quát diện mạo văn học Việt Nam sau năm 1975 11 1.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội phát triển văn học sau năm 1975 11 1.1.2 Yêu cầu đổi văn học đặc điểm văn học Việt Nam sau năm 1975 15 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 20 1.2.1 Nguyễn Minh Châu - nhà văn mở đầu thời kỳ đổi văn học Việt Nam 20 1.2.2 Cái nhìn nhân Nguyễn Minh Châu dòng chảy văn học Việt Nam 26 Chương 2: CUỘC SỐNG ĐỜI THƯỜNG VÀ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH - HƯỚNG TIẾP CẬN MỚI CỦA NGÒI BÚT NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 31 2.1 Sự chuyển hướng ngòi bút Nguyễn Minh Châu vấn đề đời sống 31 2.1.1 Tiếp cận đời sống từ nhìn đa chiều 31 2.1.2 Tiếp cận đời sống từ nhìn triết luận 35 iv 2.2 Cái nhìn nhân Nguyễn Minh Châu thực chiến tranh 40 2.2.1 Thể sâu sắc nỗi đau người thời hậu chiến 40 2.2.2 Thái độ nhìn thẳng vào thật 45 2.3 Cái nhìn nhân Nguyễn Minh Châu sống đời thường 52 2.3.1 Sự khẳng định niềm tin vào người 52 2.3.2 Cảm hứng phê phán mặt trái sống 57 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI NHÌN NHÂN BẢN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 65 3.1.1 Tình tương phản 65 3.1.2 Tình thắt nút 68 3.1.3 Tình luận đề 71 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2.1 Sử dụng độc thoại nội tâm 76 3.2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 81 3.3 Giọng điệu 90 3.3.1 Giọng ngậm ngùi, xót xa thương cảm 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ số nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỷ XX Tác phẩm Nguyễn Minh Châu không đồ sộ đa dạng thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, phê bình Các tác phẩm ông miêu tả không khí hào hùng phẩm chất cao đẹp người Việt Nam chiến đấu, bộc lộ niềm lo âu khắc khoải khát vọng thức tỉnh lương tâm cảm hứng nhân văn, nhân 1.2 Sau năm 1975, đất nước ta thoát khỏi chiến tranh, bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển quỹ đạo hòa bình, mở cho văn học tiền đề Nguyễn Minh Châu nhà văn sớm ý thức yêu cầu phải đổi tư văn học Từ cảm hứng sử thi lãng mạn làm nên vẻ đẹp rực rỡ truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính, ông chuyển dần sang cảm hứng sự- đời tư với giá trị nhân đời thường Tâm điểm khám phá nghệ thuật Nguyễn Minh Châu người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách Ngòi bút Nguyễn Minh Châu sau 1975 ngòi bút tuyên chiến, xung phong đầu phơi bày thực cách đầy ý thức Những sáng tác đặc sắc ông giai đoạn Bức tranh (1982), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985), Cỏ lau (1989) đưa tên tuổi nhà văn Nguyễn Minh Châu lên vị trí “Người mở đường tinh anh tài văn học nước ta thời kỳ đổi mới” (Nguyên Ngọc) 1.3 Cái nhìn thực đa chiều giúp Nguyễn Minh Châu nhận đời sống người bao gồm quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên may rủi khó bề lường hết Ông day dứt việc người phải chấp nhận nghịch lý không đáng có ẩn đằng sau trái tim nhân hậu, ấm áp niềm tin yêu, trân trọng người tốt đẹp hữu thực đời thường Nguyễn Minh Châu Ông khẳng định bên người có hai mặt thiện- ác, lúc họ vươn lên, hoàn thiện mình, đấu tranh loại bỏ mặt tiêu cực thân để giữ lại phẩm chất tốt đẹp vốn có người Ông nói “Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh mình” [24, 95] 1.4 Nguyễn Minh Châu số tác giả có tác phẩm chọn vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thông nhiều cấp Trước Bức tranh- THCS, Mảnh trăng cuối rừng- THPT, sau Bến quê- THCS, Chiếc thuyền xa- THPT Việc nghiên cứu truyện ngắn ông giúp cho việc giảng dạy, phân tích cảm nhận tác phẩm trở nên hướng, sâu sắc toàn diện Những đóng góp Nguyễn Minh Châu trình đổi văn xuôi Việt Nam đại nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết, nhiều nhà phê bình, nhiều hội thảo khẳng định vinh danh Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện nhìn nhân thể truyện ngắn ông sau 1975 Chúng lựa chọn đề tài “Cái nhìn nhân thực Nguyễn Minh Châu truyện ngắn sau năm 1975” nhằm tiếp tục khẳng định đóng góp xứng đáng Nguyễn Minh Châu văn học dân tộc, đặc biệt trình đổi văn học Việt Nam đại Ngoài nhằm phục vụ cho việc tìm hiểu giảng dạy nhà văn Nguyễn Minh Châu số truyện ngắn tiêu biểu ông trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Minh Châu đánh giá “người tiền trạm” công đổi văn học nên tác phẩm ông nhận nhiều ý, bàn luận giới nghiên cứu, phê bình Trong số viết quan tâm đến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, kể đến ý kiến đáng ý Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long, Lại Nguyên Ân, Phạm Vĩnh Cư, Bùi Việt Thắng, Nguyễn Trọng Hoàn, Tôn Phương Lan, Trịnh Thu Tuyết, Huỳnh Như Phương, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến,… Tìm hiểu vị trí văn học sử Nguyễn Minh Châu giai đoạn có nhiều biến động văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Trịnh Thu Tuyết - Đại học Sư phạm Hà Nội (2001) Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại khẳng định Nguyễn Minh Châu có đóng góp quý giá văn xuôi Việt Nam đương đại Còn Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, đặt vấn đề nghiên cứu nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại (chủ yếu từ 1975 trở đi) ba bình diện: Về trình đổi ý thức nghệ thuật mà trọng tâm quan niệm nghệ thuật người: từ người thể chủ yếu bình diện xã hội mô hình giản đơn vận động xuôi chiều đến người cá nhân đời thường với mối quan hệ phức tạp, đa dạng Về giới nhân vật: Trước 1975, chủ yếu dạng nhân vật loại hình, sau 1975, có dạng nhân vật tư tưởng, nhân vật tính cách, nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật đổi nhờ vào thủ pháp tăng cường độc thoại nội tâm; miêu tả nhân vật qua chi tiết tâm lí chân thực, tinh tế; khắc họa nhân vật qua chi tiết ngoại hình sinh động Về đổi kết cấu nghệ thuật trần thuật: từ cốt truyện có hành động bên chiếm ưu (trước 75) chuyển sang cốt truyện biến cố; số đổi hình thức trần thuật từ thứ ba thứ nhất; số đổi nhịp điệu trần thuật, giọng điệu trần thuật Với định hướng nghiên cứu vậy, sách góp thêm tiếng nói không để khẳng định vị trí tài Nguyễn Minh Châu mà góp phần nhận diện mức độ khái quát giai đoạn văn học sử, quan sát vận động biện chứng trình văn học Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lôi nhà nghiên cứu sâu phân tích, mổ xẻ, đánh giá…Vào tháng năm 1985, báo Văn nghệ tổ chức Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần Trong hội thảo này, có ý kiến tỏ băn khoăn, nghi ngờ tìm tòi đổi ông, cho tác phẩm có điều “mung lung”, “hụt hẫng”, “khó nắm bắt”, “kém vẻ chân thực sinh động” Nhiều ý kiến khác đánh giá cao tìm tòi, trăn trở ngòi bút ông, ghi nhận tác phẩm ông “có nhiều thành tựu, có nhiều đóng góp đáng quý” [30, 288-311] Sau hội thảo, nhiều ý kiến nhà nghiên cứu tiếp tục bàn luận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tới thống có khẳng định trình đổi tích cực đầy hiệu ông Về tập truyện đời giai đoạn sau này, kể đến ý kiến Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử nhận xét rằng: “Bắt đầu từ truyện ngắn Bức tranh, tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành tập Bến quê, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất tượng văn học mới, phong cách trần thuật mới…Đặc sắc tập Bến quê chủ yếu thể nghiệm hướng trần thuật có chiều sâu , phát hiện tượng đời sống chiều sâu triết học lịch sử, thể nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với với ý thức mình…Có thể nói thiên hướng muốn nắm bắt thực bề sâu ẩn kín đặc điểm bật mẻ phong cách Nguyễn Minh Châu” [36, 505- 508] Lại Nguyên Ân nhận xét: “Từ loại truyện “tự thú” mà trung tâm thường nhân vật tự sám hối,…nhà văn chuyển sang thể nghiệm loại truyện có dạng thức tự nhiên khách quan phê phán gay gắt lối sống vô ý thức… Thêm mức nữa, nhà văn tới loại truyện có dạng khách quan tự nhiên, để lên án phê phán đối tượng cụ thể mà chủ yếu để nhận thức tình thế, khía cạnh trái ngược vốn có đời sống người…” [30, 269] Phạm Quang Long - Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2007) viết Tạp chí Văn học số với nhan đề: Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn nỗi lo âu Nhà nghiên cứu cho “Những tác phẩm Cơn giông, Bức tranh, Mùa trái cóc miền Nam, Cỏ lau viết năm cuối đời ông thể nỗi đau đời mà ông day dứt năm ấy”[13, 318-319] Ngoài ra, có nhiều viết khác vào bình giá, phân tích giá trị truyện ngắn cụ thể, có ghi nhận tìm tòi đổi nhà văn hai phương diện tư tưởng bút pháp thể Ví Hồ Hồng Quang phát qua tác phẩm chiến tranh năm 1980 Nguyễn Minh Châu có chiêm nghiệm lại chiến người lính cách mạng tìm hiểu hai mặt tương phản lớp người Lực Cỏ lau Thái Mùa trái cóc miền Nam Lực vừa người anh dũng chiến đấu, cao thượng tình yêu, ứng xử có lúc nhỏ nhen, tự ái, bảo thủ Lực người anh hùng kẻ đớn hèn Trong viết Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau Phiên chợ Giát tác giả Hoàng Thị Văn nhận ra, nhà văn Nguyễn Minh Châu lòng ưu đời nên cảm hứng tư tưởng thể hai sắc thái vừa ngợi ca, vừa phê phán Tinh thần ngợi ca “khắc hoạ hình ảnh người lính với nét đẹp đời thường, thái độ lặng lẽ chấp nhận thiệt thòi, mát, tâm trạng dằn vặt, trăn trở, tự vấn lỗi lầm khứ, tình yêu thuỷ chung mang theo suốt đời- vẻ đẹp tâm hồn đời sống tinh thần người chiến sĩ” [13, 230] Tác giả tìm hiểu lão Khúng, hình ảnh người nông dân với dòng hồi tưởng, giây phút đấu tranh tâm trạng đan xen phức tạp Tác giả nhận ngòi bút Nguyễn Minh Châu giàu lòng yêu thương, “đi tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người, miêu tả với tất đa dạng, phong phú, tiềm ẩn bên vẻ mộc mạc, chất phác muôn đời người nông dân”[13, 230] Tác giả khẳng định“Chính trân trọng niềm tin vào khả tiềm ẩn, vào tốt chất người giúp Nguyễn Minh Châu xây dựng hình tượng người nông dân kỳ vĩ đến tác phẩm cuối đời mình” [13, 234] Khi tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ góc độ thi pháp, ý kiến tỏ thống đánh giá cảm hứng sáng tác bút pháp ông thể tác phẩm Có nhiều viết vào khai thác khía cạnh giới nghệ thuật tác phẩm không gian nghệ thuật (Lê Văn Tùng), hình ảnh biểu tượng (Dương Thị Thanh Hiên)… Dưới góc độ thi pháp thể loại, Bùi Việt Thắng vào tìm hiểu cấu trúc tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, phân chia dạng “tình huống- tương phản, tình huống- thắt nút, tình huống- luận đề” [30, 313] Còn Phạm Vĩnh Cư lại phát “những yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” [30, 346] Ngọc Trai nhận xét đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau: “Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu loại truyện luận đề - luận đề đạo đức, nhân văn, tâm lí xã hội” [30, 325] Luận văn Thạc sĩ Ngô Thị Mỹ Hạnh- Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2005) Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giới thiệu quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu; Nghệ thuật trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu; Cốt truyện tình truyện ngắn ông 88 ngón tay vô rắn quắp chặt vào mỏ chim ác” [7, 529- 530] Hai bàn tay đáng sợ với dáng người quái gở nửa người mềm oặt thân rắn nhoài phía trước, nửa người từ thắt lưng trở xuống cứng thẳng compa tạo nên phản cảm vẻ điển trai Toàn, khiến người đọc có cảm giác ghê sợ kinh tởm chứng kiến biểu tính cách Toàn Trong cảm nhận người kể chuyện, chúng chi tiết biết nói, giúp thể thật xác chất hội giảo hoạt đáng sợ nhân vật Trong truyện ngắn Bức tranh, chân dung tự họa ông họa sĩ già đặc tả nhiều lần với “một mặt lớn chiếm gần trọn tranh…một nửa đầu tóc tốt rợp khu rừng đen bí ẩn mái tóc cắt trông phần óc màu xám vừa bị mổ phanh ra…một cặp mắt mở to nhìn trừng trừng vào luồng ánh sáng, nhìn khắc khoải, bồn chồn, kinh ngạc đầy nghiêm khắc…cái khuôn mặt nhìn thật xấu xí nhìn lâu giống Đó khuôn mặt mình, khuôn mặt bên mình”[7, 118] Bức chân dung đương nhiên không dùng để tả ngoại hình, khuôn mặt xấu xí với thân nhân vật, khuôn mặt bên đến họa sĩ tự nhận ra, kết trình tự “giải phẫu” nội tâm, “tự thú” để nhận thức lại người với dằn vặt, đau đớn Với họa tự thú, họa sám hối, ông nhận phần rồng phượng rắn rết tâm hồn tính cách mình, nhận để tự suy nghĩ trình hướng thiện Cũng mang tính chất tượng trưng khuôn mặt gương người họa sĩ chân dung lão Khúng Phiên chợ Giát lại sản phẩm ảo giác, xuất cõi vô thức người Trong giấc mơ thứ nhất, lão thấy dạng khủng khiếp“thân hình cao 89 vóng lại lủng củng đầy xương xẩu, mái tóc cắt ngắn cứng rễ tre, mớ đổ phải, mớ đổ phía trước trán, sợi đen sợi trắng loang lổ, mặt mũi gồ ghề, hai mắt nhìn gườm gườm” [7, 569] Còn giấc mơ thứ hai lão lại thấy “lão lại nằm mơ, khác với lần trước, lão bị đánh búa tạ, lão bò! Lão tự nhìn thân hình nửa bò, nửa người, máu mê đầm đìa, mà lão lại bình thản y tuân thủ điều đương nhiên mà thức lão không biết” [7, 605] Hai chân dung ảo giác đương nhiên coi nét vẽ ngoại hình, hình ảnh tượng trưng cho giả thuyết tượng trưng số phận người nông dân: Họ vừa nạn nhân, vừa thần sống Những hình ảnh kì dị miêu tả ngoại hình mang tính chất phi lí lại có giá trị biểu đạt chân thực, giúp nhà văn thâm nhập, phát phần sâu kín ẩn náu cõi vô thức người Soi rọi tiềm thức sâu kín người ảo giác, Nguyễn Minh Châu tính thiện lẫn hoang dã, u tối đầy người nông dân, thân phận “nửa bò nửa người” đầy nhọc nhằn tủi nhục đắng cay họ Nguyễn Minh Châu tả thật sắc sảo chân thực Lão Khúng với vai trò nhân vật tính cách Khách quê Lão Khúng xuất thật ấn tượng với nét đặc tả ngoại hình với hai bàn tay “chẳng hình thù bàn tay người nữa! Hai bàn tay lão đầy chỗ u cục, ngón vặn vẹo bọc lớp da giống thứ vỏ cây, bàn tay lão giống y tòa rễ vừa đào đất lên” [7, 371] khuôn mặt có “màu nước da tai tái rám nâu da thuộc, với đường nét gãy khúc đầy khắc khổ, với khoảng lồi lõm y tảng đất cày đắp lên, từ sau hàng lông mày rậm rì cứng, lúc chiếu chung quanh nhìn ngang bướng đầy ngờ vực” [7, 395] Ngắm nhìn lão Khúng, người cháu họ phát từ chất, lão 90 người nông dân có tình yêu mãnh liệt đất đai, có trách nhiệm với gia đình, dòng họ, mang tất đặc tính cố hữu lão nông điển hình Đó chân dung đích thực lão nông dân lam lũ kiên cường, đá tảng vừa vững chãi vừa kiên cố, chân dung điển hình tính cách nông dân hoài nghi, bảo thủ, nhất tin vào thân Bức chân dung vợ chồng người chài lưới Chiếc thuyền xa tác giả miêu tả chi tiết sống động:“Người đàn bà trạc bốn mươi, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ Người đàn ông sau Tấm lưng rộng cong thuyền Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát, bước bước chắn, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc lúc nhìn dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng người đàn bà” [7, 335] Họ người lao động nghèo khổ, ngoại hình phần nói lên lam lũ, vất vả họ điều đáng nói đằng sau vẻ xù xì, thô kệch giới nội tâm phong phú Những chi tiết ngoại hình có vai trò yếu tố gây ý, thu hút tạo nên nhu cầu khám phá, nhận thức người đối diện Cùng với việc tăng cường sử dụng độc thoại nội tâm, trọng khắc họa chi tiết tâm lí xác thực, tinh tế chi tiết ngoại hình gắn với ý thức trình tự ý thức, nhà văn giúp cho nhân vật vừa có chiều sâu tâm lí phong phú, vừa cho thấy phức tạp muôn mặt đời thường 3.3 Giọng điệu Khi vào sống người đời thường, thâm nhập vào bên đầy bí ẩn chứa đựng ngã người, Nguyễn Minh Châu thay đổi giọng điệu trần thuật: Lúc thân tình suồng sã, lúc 91 hài hước kín đáo, lúc nghiêm nghị khắt khe, lúc lại đôn hậu ấm áp Tuỳ theo kiểu người mà giọng điệu nhà văn biến đổi linh hoạt cho phù hợp Tuy nhiên, giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 là: giọng ngậm ngùi, xót xa thương cảm; giọng trăn trở, triết lý, chiêm nghiệm Sự thay đổi từ giọng sang đa giọng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có nguyên từ đổi quan niệm nghệ thuật người Đứng trước vấn đề xã hội nhân sinh mẻ đòi hỏi nhà văn phải có cách tiếp cận mới, cách giải khác với thời chiến để dẫn người đọc thâm nhập vào bên đầy bí ẩn, chứa đựng ngã người mặt đối lập, đa tính cách 3.3.1 Giọng ngậm ngùi, xót xa thương cảm Giọng điệu chi phối nhiều mạch kể truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu miêu tả thành công thiên truyện cuối Phiên chợ Giát Hành trình bán Khoang đen diễn vài tiếng đồng hồ từ tối đến sáng hành trình thức nhận đầy đau đớn đời lão Khúng Bằng giọng điệu xót xa thương cảm, Nguyễn Minh Châu dường đau với nỗi đau lão “…con vật ngước cặp mắt đầy nhẫn nhục sầu não lên nhìn lão Khúng Đó nhìn sinh vật tự nguyện chấp nhận số phận” [7, 613] Giọng điệu có Mùa trái cóc miền Nam, lúc giọng điệu xót xa thương cảm không chia sẻ đau đớn với lòng người mẹ mà ẩn chứa nỗi buồn âu lo khắc khoải băng hoại đạo đức người Ở nhân vật hay nhà văn “cảm thấy lòng bị tổn thương nặng nề, người tự nhiên bị ngập chìm lo âu, nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” [7, 545] Trong Cỏ lau, để thể tâm trạng, suy tư tâm hồn nhân vật, nhà văn Nguyễn Minh Châu dùng hình thức đan xen, hòa trộn 92 giọng văn nhằm khắc họa nỗi thao thức, ngậm ngùi ứ đọng mãi, đến vơi nhân vật Lực Nhất bên người vợ cũ, anh cảm thấy lòng ngậm ngùi, sâu, đằm lại phía bên trong, tỏ bày khiến nội tâm nhân vật thêm sâu sắc: “Tôi cầm tay Thai dắt quay trở lại Tôi nhìn đăm đăm đèn gia đình vừa thắp nhà đất người khai hoang Tôi sát vào Thai, tìm lại thở cũ, hướng cũ, tìm lại chỗ trú nấp cho linh hồn mình, biết cách đau đớn sống an bài, Thai chẳng dễ thay đổi hoàn cảnh Và cuối hình người đàn bà đá đầy cô đơn trời xanh đứng nhìn xuống vùng thung lũng đất đai tưới bón trở nên phì nhiêu, có người lính già sống suốt đời với ông bố, trồng sắn vạt đất có mộ, chèo thuyền gỗ xuôi sông Đồng Vôi làng chơi”[7, 517- 518] Ở đoạn khác, nỗi niềm Lực: “Chiến tranh, kháng chiến, số người khác, đến không mảy may hối tiếc dốc tất vào cống hiến cho nó, nhát dao phạt ngang mà hai nửa đời bị chặt lìa thật khó gắm lại cũ Nhưng đau hai nửa đời không bị cắt lìa hẳn Ông già qua nỗi mát từ năm nay; ông già quên hẳn Thai vậy, Thai có đời khác, người chồng khác với lũ cái, nỗi đau khổ ghê gớm qua từ lâu Vậy kỉ niệm người khuất, việc sống gia đình riêng Thai năm vất vả chả khác điềm hăm dọa, chẳng khác người khách đến không lúc Tôi làm rối thêm sống, quấy rầy số phận an bài” [7, 470] Ở giọng ngậm ngùi xót xa, thương cảm, dằn vặt nhấn mạnh suy tư, trăn trở thường trực bên tâm hồn nhân vật Lời nhân vật tỏ bày trực tiếp lồng lời gián tiếp người kể chuyện, miên man suốt đoạn văn dài 93 nghe lời trần tình người đọc, mong tìm thấu hiểu, chia sẻ, cảm thông Giọng điệu giọng Nguyễn Minh Châu hòa điệu vào với nhân vật Quỳ, Thai… chua xót nói người, đời truyện ngắn Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp giọng xót xa nói đến vô tâm người sống Qua suy nghĩ lời nói Hằng Mẹ chị Hằng ta không khỏi xót xa vô cảm người, vô cảm với người thân gia đình họ gặp nạn “nếu Quyền đánh điện vào để lôi mẹ bòn rút sức lao động mẹ, để mẹ giúp nấu nướng trông lũ nó, mẹ nhớ phải thể mẹ bảo trả áo len cho mẹ gói giấy báo cẩn thận, mang hộ con” [7, 248] Hay lời tự ngẫm bà mẹ “đời người ta vay cha mẹ trả cho Cho nên tui không phàn nàn cháu Hằng mô” [7, 249] Trong Chiếc thuyền xa, bên cạnh giọng điệu lão chồng thật lạnh lùng, tàn nhẫn với từ ngữ đầy vẻ tục tằn, bạo giọng điệu người đàn bà hàng chài lại thật ngậm ngùi xót xa nói với con, thật đớn đau thấu trải lẽ đời nói thân phận mình: “đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ông thuyền để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho mình” [7, 344] Chỉ qua lời giãi bày thật tình người mẹ đáng thương thấy nguồn gốc chịu đựng, hy sinh bà tình thương vô bờ với đứa Người phụ nữ có đời nhọc nhằn, lam lũ biết chắt chiu hạnh phúc đời thường Sống cam chịu kín đáo, hiểu sâu sắc lẽ đời chị không để lộ điều bên Một người phụ nữ có ngoại hình 94 xấu xí, thô kệch tâm hồn đẹp đẽ mang bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hy sinh lòng vị tha Chính giọng điệu ngậm ngùi xót xa thương cảm đem đến cho người đọc nhìn sâu người, chạm vào chiều sâu nhân người 3.3.2 Giọng trăn trở, triết lý, chiêm nghiệm Với giọng trăn trở day dứt, đời sống nội tâm nhân vật khám phá khai thác chiều sâu, rộng khác nhau, làm vỡ tâm hồn vốn phong phú phức tạp người Làm nên giọng điệu đan xen uyển chuyển chủ yếu lời văn trực tiếp nhân vật, lời nửa trực tiếplời tác giả ý thức, ngữ điệu hướng nhân vật tác phẩm nói đến, lời gián tiếp người kể chuyện Sau xảy ra, người họa sĩ Bức tranh không yên lòng mơ hồ lầm lỗi gây tai họa cho gia đình người lính năm nào, người ân mình, anh âm thầm vang lên câu hỏi tưởng bất tận: “Tại ngày không đưa ảnh đến cho gia đình anh? Tại không giữ lời hứa? Mà nhớ, hứa với anh với nữa, đinh ninh hùng hồn lắm, thực tâm chứ?” [7, 126] Nỗi day dứt dày vò, ám ảnh, trở thành đối chất tự bên người họa sĩ Cuộc đối chất, tra vấn bên tiếp tục chà xát qua thay đổi điểm nhìn nhân vật Sự tự phân thân nhân vật tạo góc nhìn khác nhau, bắt người phải nhận lấy trách nhiệm phải có sống, có với người thân “Hằng ngày anh nói đùa cách độc đáo với bạn rằng: Tạo hóa nặn muôn loài thứ bột nhão riêng khác Xong thứ thừa tý, đem gộp chung tất lại, để nặn anh?”, “Có lẽ thật thế, người sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ?” [7, 133] Những trăn trở suy tư bộc lộ qua lời trực tiếp nhân vật lẫn lời gián tiếp người kể chuyện khiến người đọc vừa chua xót vừa cảm thông cho gọi ánh sáng lương tri tỏa từ nhân vật Giọng 95 trăn trở, day dứt thấm đẫm nhiều trang viết Nguyễn Minh Châu nhằm khẳng định tiếng nói dịu mềm mà mạnh mẽ người người, giúp lí giải nhận diện người thêm sâu sắc Trong truyện ngắn Bức tranh giọng điệu triết lý thể rõ người họa sĩ tự vấn lương tâm Anh ta rút quan niệm “sống đời cho nhận ấy” [7, 133] Bóng tối đặt bên ánh sáng, chưa hoàn thiện đặt bên cạnh hoàn thiện- đối chất thầm lặng, không tuyên chiến hội để lẫn tránh lỗi lầm mà gây với người chiến sĩ năm xưa Đó trình tự suy ngẫm, tìm hiểu tự phán xét lương tâm đạo đức người họa sĩ tranh cho tất người Những luồng sáng phát từ lòng trắc ẩn, từ tâm hồn người, từ tâm linh điệp trùng chiếu rọi để phân tích để nhận biết, lọc khẳng định niềm tin mãnh liệt vào khả thức tỉnh lương tri, khả hướng thiện người Chính triết lý “Xin người tạm ngừng phút nhịp sống bận bịu, chen lấn dể tự suy nghĩ mình” [7, 134] đủ xem lại thân Đến Mùa trái cóc Miền Nam, giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm chùng xuống trạng thái suy ngẫm gắn với nỗi lo âu lớn lao đầy khắc khoải người cách sống người “Cả người mẹ đâu thấp thoáng trước mặt lúc có Con người có lúc cần cô độc, trốn giới loài người đầy nhiễu để sống hết với người mình” [7, 546] Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm có Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành: “Hóa sống từ bao đời thế, người kết tinh tinh hoa Tôi ngạc nhiên đến sững sờ trước sức tưởng tượng người thợ chạm gỗ, giây phút mách bảo cho thấy trí tuệ niềm mơ ước nhân dân không được, bất tử…” [9, 163] Đó phát Quỳ, tác giả Nguyễn 96 Minh Châu “tiềm năng” người Họ bình thường có phi thường Và hành trình đời Quỳ nhận “cuộc đời thánh nhân, người mà tâm hồn hoàn toàn cứu chữa được” [9, 201] Ở Dấu vết nghề nghiệp, chất giọng triết lý ẩn sâu “cái nghiệt ngã tình người bóng đá”[7, 319] Một đời bắt bóng, đời vinh danh sân cỏ, người thủ thành ấy, giây phút lại hoi đời nghiệm “Con người ta thường xuyên không hoàn hảo có khoảnh khắc hoàn hảo”[7, 315] “Ai chưa sống nhiều hiểu đời người ta có lúc thế, không tí chút hoàn hảo” [7, 320] Trong Bến quê, chất giọng triết lý thể rõ thao thức Nhĩ bến đỗ bình an hạnh phúc đời người Nhĩ không phủ nhận tất anh qua cống hiến thoảng mạch trần thuật người đọc nhận chút u hoài, pha lẫn niềm nuối tiếc, xót xa người “cuối đời nhìn lại” nhận giá trị tinh thần đích thực điều giản dị, bình thường Qua phút giây bừng ngộ nhân vật, giọng điệu trần thuật lại trầm xuống với nỗi niềm khắc khoải Nhĩ khắp nơi anh chưa đặt chân đến bãi bồi bên sông Hồng mà anh điều Nhĩ có gia đình năm nhận điều lạ “Lần Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá” [7, 322] Dù phát lại cảm xúc tươi nguyên tâm tình người chồng, người cha thấy nghĩa hai tiếng gia đình “Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa ngày này” [7, 326] Ở đây, có giọng điệu triết lý chiêm nghiệm Nguyễn Minh Châu nhân sinh, quy luật vĩnh sống thông qua bao điều nghịch lý xót xa Giọng điệu triết lý, suy ngẫm đặc biệt sử dụng nhiều tác phẩm Phiên chợ Giát dòng hồi tưởng, suy nghĩ đời, thân 97 phận người nông dân lão Khúng Theo ngòi bút Nguyễn Minh Châu ta tiếp hành trình tâm tưởng lão Khúng Và giọng triết lí lại vang lên “Quả có thực đáng buồn thay có lẽ luật lệ đời: người có chức quyền không giữ ghế sống chết, chiếu mệnh tắt” [7, 595] Ở Cỏ lau, lời nhận định lão nông người đàn bà: “Đàn bà đất Phàm thấm nước, phải có nước sống thuộc thổ mộc hết (…) Đàn bà phải chứa đầy nước mắt người đàn bà Đàn bà đất cát màu mỡ, cối tốt tươi” [7, 507-508] Trong suy nghĩ người nông dân, sống người không tách rời đất nước Đàn bà đất, đàn bà lại chứa đầy nước Vai trò quan trọng người đàn bà sống người cảm nhận thật hồn hậu tự nhiên cách suy nghĩ người nông dân chân chất Sống gắn bó với đất, với nghề nông người nông dân nhận “Người thành phố sống cửa hiệu người nông dân sống đất Mà đất sống gì? Đất lại sống cốt nhục tổ tiên, ông bà, cha mẹ gửi lại Cái đất cỏ lau tưới bón cốt nhục anh em đội giải phóng” [7, 507] Không triết lý đất, người nông dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu triết lý cách tạo người nhu cầu cần có người cấp thiết muốn biến mảnh đất rừng thành đất thuộc “Cái kho người nằm bụng vợ đâu xa? (…) Không có thật đông người dọn hết đá? Mà làm người khó đếch gì?” [7, 380- 381] quy luật chung muôn đời khiến cho người giống “Làm người sống đời, anh phải ăn xét cùng, bụng giống cả” [7, 398] (Khách quê ra) Ở giọng điệu triết lý không thâm trầm, khắc khoải mà thẳng thắn, trơn tuột đến giản đơn cách nói, cách nghĩ lão Khúng Người đọc mỉm cười trước lời phát biểu “thẳng ruột ngựa” 98 không phần ngây ngô, buồn cười có dám bảo lời lão Khúng nói sai Tuy nhiên giọng điệu triết lý với âm điệu bỗ bã, hồn nhiên không xuất nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu mà bật lên giọng điệu triết lý, suy ngẫm, phẩm bình âm điệu trầm buồn, khắc khoải, tha thiết lắng sâu Đó giọng điệu chủ âm đồng thời sợi dây liên kết nhà văn độc giả việc suy ngẫm, bình luận để đối thoại nhiều vấn đề lớn đất nước người Việt Nam hai giai đoạn trước sau đổi Sử dụng giọng văn mang chất triết lý chiêm nghiệm Nguyễn Minh Châu muốn chia sẻ thông điệp khác giọng điệu người trải qua bước thăng trầm, bùi cay đắng đời Tiểu kết chương 3: Tình truyện Nguyễn Minh Châu sau 1975 dường mâu thuẫn gay gắt, lên đến đỉnh điểm kịch Thế lại buộc nhân vật phải sống suy nghĩ, dằn vặt tự nhận thức lại Nghệ thuật xây dựng nhân vật có bước chuyển tăng cường độc thoại nội tâm để diễn tả trình tự ý thức nhân vật sâu khám phá giới bên đầy bí ẩn người Bên cạnh đó, nhà văn trọng khắc họa nhân vật thông qua chi tiết tâm lí xác thực, tinh tế chi tiết ngoại hình gắn với ý thức trình tự ý thức nhân vật Giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu có chuyển hướng từ giọng sử thi với âm hưởng hào hùng, ngợi ca sang giọng chủ âm ngậm ngùi xót xa thương cảm, giọng trăn trở triết lý chiêm nghiệm để cảm nhận sống nhiều cung bậc nhận diện người chất người 99 KẾT LUẬN Trong số bút văn xuôi đương đại giai đoạn sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn đổi lại giữ vị trí thay thời kì đổi văn học, vị trí “những nhà văn mở đường tinh anh đầy tài năng”(Nguyên Ngọc) Nguyễn Minh Châu người “tiền trạm” xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ông tìm hướng cho văn học bình diện nội dung phản ánh lẫn bút pháp thể đưa cách viết mới: đại mà đậm đà truyền thống Từ Nguyễn Minh Châu vấn đề người với số phận riêng trăn trở âu lo nhân sinh, văn học quan tâm khai thác cách nhìn Nguyễn Minh Châu xứng đáng “là người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này”(Nguyễn Khải) Là nhà văn có tâm huyết, có trách nhiệm với nghệ thuật đời, Nguyễn Minh Châu tìm hướng nhìn nhân Người đọc không tìm thấy dấu ấn đậm nét nhìn nhân sâu sắc Nguyễn Minh Châu thực đời sống người truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, mà sợi dây tư tưởng xuyên suốt toàn sáng tác ông, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn tạo thành mạch nguồn cảm xúc thấm đượm nhân tình, nhân bản, thống độc đáo Với ý thức nhạy bén gắn bó với sống, Nguyễn Minh Châu xới lên vấn đề sống đương vừa rung hồi chuông cảnh tỉnh vừa khẳng định niềm tin vào người Thông qua sáng tác mình, ông lặng lẽ đối chứng lại với quan niệm sơ lược phiến diện thời nhân sinh, sự, hướng quan tâm đến số phận người, đấu tranh cho hoàn thiện người Đọc truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, người đọc cảm nhận cách cảm, cách nghĩ, cách xử người nhân đời 100 thường nỗi niềm, tâm sự, cái nhiǹ thấ u hiể u cùng những suy tư, trăn trở về cuô ̣c số ng tình cảm chân thành, giản dị nhà văn, người nghệ sĩ đời, với người Nguyễn Minh Châu thể nhìn nhân cách triệt để, độc đáo đặc sắc tất tài năng, nhạy bén trước thời chiêm nghiệm đời Ông khai thác vốn lịch sử, văn hóa, xã hội, sống… góc độ nhân bản, góc độ người Với nhìn nhân bản, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông sâu sắc với người bị số phận dồn đẩy vào bi kịch thoát Chính thực sống thấm qua trái tim nhà văn vào câu chữ, trang sách, số phận nhân vật, để lại hằn sâu vào tâm khảm người đọc chiêm nghiệm đời Có thể nói, cố gắng Nguyễn Minh Châu vấn đề đổi văn học sau 1975 bắt nguồn từ nhìn đầy tính nhân thực người sống cách sâu sắc 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu sách Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học, số Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Lại Nguyên Ân, Tôn Phương Lan (1999), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1995), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải- Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (2006), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2011), Những chuyển biến tư tưởng bút pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Doanh (2009), Di cảo Nguyễn Minh Châu, NXB Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, số 12 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Nguyễn Minh Châu- tác giả, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Dương Thị Thanh Hiên (1997), “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Nhà văn, số 102 14 Đỗ Thị Hiên (2007), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án tiến sĩ, trường Đại học KHXH&NV 15 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Nguyễn Minh Châu- từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát, NXB Văn học, Hà Nội 16 Đoàn Thị Huệ (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 (Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn), Luận án tiến sĩ, Viện Văn học 18 Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV 19 Mai Hương (2005), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin 20 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), Về số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án tiến sĩ, trường ĐHKHXH&NV 22 Nguyễn Văn Kha (2003), Nguyễn Minh Châu- nhà văn chiến sĩ, NXB Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP Hồ chí minh 23 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội 24 Tôn Phương Lan (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2002), Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB khoa học xã hội ... diện nhìn nhân thể truyện ngắn ông sau 1975 Chúng lựa chọn đề tài Cái nhìn nhân thực Nguyễn Minh Châu truyện ngắn sau năm 1975 nhằm tiếp tục khẳng định đóng góp xứng đáng Nguyễn Minh Châu văn... giá nhìn nhân Nguyễn Minh Châu truyện ngắn sau 1975 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp nhằm so sánh đối chiếu với số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 từ thấy đổi nhìn nhân thực. .. giảng dạy tác giả Nguyễn Minh Châu số truyện ngắn tiêu biểu ông cho học sinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn nhìn nhân thực Nguyễn Minh Châu truyện ngắn sau năm 1975 3.3 Phạm vi

Ngày đăng: 21/09/2017, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan