Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)

94 323 2
Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986  2015) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 2015) (LV thạc sĩ)

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công trình công bố Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Xuân ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu vii MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 10 1.1.Vị trí địa lí lịch sử hình thành 10 1.1.1.Vị trí địa lí 10 1.1.2 Lịch sử hình thành 11 1.2 Đặc điểm tự nhiên 17 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 22 1.3.2 Đặc điểm xã hội 25 Tiểu kết chương 28 Chương ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 1986 - 2000 30 2.1 Bối cảnh lịch sử 30 2.2 Đời sống kinh tế 37 2.2.1 Kinh tế nông nghiệp 37 2.2.2 Kinh tế ngư nghiệp 43 2.2.3 Kinh tế tiểu thủ công nghiệp 46 2.3 Đời sống văn hóa 49 2.3.1 Văn hóa vật chất 49 2.3.2 Văn hóa tinh thần 51 iv Tiểu kết chương 60 Chương ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 63 3.1 Bối cảnh lịch sử 63 3.2 Đời sống kinh tế 64 3.2.1 Kinh tế ngư nghiệp 65 3.2.2 Kinh tế nông nghiệp 73 3.2.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 74 3.3 Văn hóa cư dân xã ven biển 78 3.3.1 Sự chuyển biến đời sống vật chất 79 3.3.2 Nét đời sống văn hóa tinh thần 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Kinh tế hoạt động đảm bảo trì sống người Văn hóa lại yếu tố đóng vai trò quan trọng cho việc định hướng phát triển kinh tế bền vững Do đó, nói, kinh tế văn hóa yếu tố thiết yếu tạo nên sợi dây liên kết mật thiết người với người vùng đất, tạo thành cộng đồng xã hội Nói cách khác, kinh tế văn hóa hai yếu tố cốt lõi tạo tảng vững quốc gia dân tộc Bởi lý đó, người dù sinh sống lập nghiệp vùng đất người dân nơi lựa chọn thích nghi để tìm hướng mới, tạo nét đặc trưng đời sống kinh tế, văn hóa Kim Sơn huyện ven biển nằm phía nam tỉnh Ninh Bình, huyện đồng thành lập năm 1829 doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ Kim Sơn có diện tích tự nhiên 215,75km2, bao gồm 25 xã thị trấn Đặc biệt, Kim Sơn có chiều dài bờ biển khoảng 18km, trải dài qua xã Kim Hải, Kim Trung Kim Đông, nằm đê Bình Minh I II Trong nhiều thập kỷ qua, nắm bắt kịp thời thực chủ trương Đảng giai đoạn khác nên huyện Kim Sơn bước phát triển theo hướng tiến dần biển Đặc biệt, tháng 12 - 1986, Đại hội VI đề đường lối đổi toàn diện đất nước - đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm Thực Nghị Đại hội VI, Đảng tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Kim Sơn nói riêng cụ thể hóa đường lối đổi Đảng vào địa phương, đưa Nghị Đảng vào sống Cũng đó, tình hình kinh tế đời sống văn hóa cư dân ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có “thay da đổi thịt”, sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện nâng cao Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015, giúp thấy kết đạt hạn chế tình hình kinh tế - văn hóa nhân dân huyện Kim Sơn Trên sở nghiên cứu vấn đề giúp tác giả nâng cao ý thức trách nhiệm thân phát triển quê hương, tăng cường sức mạnh đoàn kết dân tộc, tăng thêm niềm tự hào giá trị lịch sử văn hóa dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử - trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; đồng thời, với hướng dẫn trực tiếp cô giáo - PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, tác giả lựa chọn đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015) làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình kinh tế văn hóa vùng ven biển nói chung vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ý đến Tìm hiểu tình hình kinh tế - văn hóa tỉnh Ninh Bình nói chung thời kì đổi có nhiều công trình nghiên cứu khác Tiêu biểu phải kể đến Thực trạng kinh tế - xã hội đường làm giàu nông thôn Ninh Bình thời kì đổi Cục Thống kê Ninh Bình, xuất năm 1995 Công trình nghiên cứu thực trạng kinh tế huyện tỉnh Ninh Bình Đồng thời, sách vạch đường làm giàu nông dân Ninh Bình vùng miền, đề giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế địa phương toàn tỉnh Cuốn sách Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển tác giả Lê Cao Đoàn, xuất năm 1999 Công trình sâu phân tích vấn đề đổi kinh tế vùng ven biển nước lợ địa bàn tỉnh Thái Bình Tác giả công trình dừng lại mức gợi mở, xới lên vấn đề hệ trọng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hình thành vùng kinh tế chừng mực định tất yếu việc giải quan hệ người với thiên nhiên người với người việc khai hoang, hình thành vùng kinh tế điều kiện đại Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn” tập giai đoạn 1975 - 2005, xuất năm 2006 Cuốn sách khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng huyện Kim Sơn 10 năm đầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, sách khái quát thành tựu hạn chế mà Đảng bộ, quyền nhân dân làm sau tiến hành đường lối đổi Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn” giai đoạn 1947 - 2007, xuất năm 2008 khẳng định cách hệ thống trình hình thành, xây dựng phát triển Đảng bộ, nhân dân huyện Kim Sơn suốt 60 năm qua Cuốn sách Kim Sơn vùng đất mở tác giả Lã Đăng Bật, Nxb Văn hóa - Thông tin xuất năm 2010 Cuốn sách đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân cư cụ thể hóa trình mở rộng khai hoang vùng đất Kim Sơn từ thành lập Đồng thời, tác giả trình bày cách chung đời sống kinh tế văn hóa người huyện Kim Sơn Cuốn Một số lễ hội điển hình Ninh Bình tác giả Đỗ Thanh Gia, xuất năm 2011 tài liệu viết phong tục tập quán, lễ hội người dân Ninh Bình Cuốn sách giúp cho tác giả có nhìn phong phú đời sống văn hóa người Ninh Bình nói chung Cuốn Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình tác giả Trương Đình Tưởng, Nxb Thời đại xuất năm 2012 nêu lên cách chung đặc điểm tự nhiên đặc điểm địa hình, khí hậu, đường sá, sông ngòi,… Đồng thời, sách khái quát đặc điểm văn hóa - xã hội người dân Ninh Bình Đây xem nguồn tài liệu tổng hợp nhất, giúp tác giả có nhìn toàn diện đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Ninh Bình nói chung Cách riêng, vùng đất ven biển huyện Kim Sơn, lại có nhiều công trình lớn nhỏ nghiên cứu tìm hiểu vùng đất Trước hết phải kể đến công trình Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (Kỷ Sửu 1829) tác giả Đào Tố Uyên, xuất năm 2012 Công trình khái quát đặc điểm sinh thái, trình thành lập vùng đất bãi bồi Kim Sơn, thành tựu công khai hoang vai trò Nguyễn Công Trứ việc tổ chức, đạo thực Bên cạnh công trình nghiên cứu xuất thành sách có nhiều tài liệu tạp chí, báo chí nghiên cứu huyện Kim Sơn Các tạp chí như: Ấp Thủ Trung, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nửa đầu kỉ XIX tác giả Đào Tố Uyên Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, xuất năm 2008 Đây tài liệu nêu lên cách chi tiết trình khai hoang lập ấp cách thức tổ chức thực cụ thể người dân Ấp Thủ Trung, huyện Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Trong Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tác giả Phan Đại Doãn có viết Tìm hiểu công khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu kỉ XIX Đây tiếp tục công trình nghiên cứu cung cấp thêm nguồn tư liệu đầy đủ công khẩn hoang thành lập vùng đất nửa đầu kỉ XIX Ngoài ra, tác giả Đào Tố Uyên nhiều công trình nghiên cứu khác sâu phân tích vùng đất khai hoang huyện Kim Sơn như: Vài nét tình hình văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng làng khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Chế độ ruộng đất Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh Những công trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá giúp cho tác giả có nhìn sâu sắc toàn diện trình thành lập huyện Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Tác giả Trần Hồng Quảng Tạp chí Kinh tế phát triển, xuất năm 2013 có Phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nhằm xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Tác giả nhấn mạnh đến tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Kim Sơn khẳng định điều kiện cần thiết cho công xây dựng nông thôn huyện thời gian tới Ngoài ra, nhiều viết đăng báo viết vùng đất Kim Sơn như: Bước tăng trưởng kinh tế Kim Sơn đăng báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bài viết cho thấy phát triển kinh tế huyện Kim Sơn giai đoạn gần đây; khẳng định đường phát triển kinh tế đắn huyện Kim Sơn Trên báo Tạp chí Cộng sản, tác giả Hồng Giang có viết Kim Sơn phát huy mạnh xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Bài báo nhấn mạnh đến việc huyện Kim Sơn thực vận dụng có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, góp phần phát huy mạnh sẵn có vùng Bên cạnh đó, nhiều báo khác nhấn mạnh đến chuyển biến kinh tế huyện Kim Sơn nhấn mạnh đến vai trò ngành kinh tế nuôi trồng thủy sản vùng ven biển huyện Kim Sơn, như: Kim Sơn đưa nuôi trồng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Mai Lan, đăng báo Ninh Bình online; Kim Sơn đường đổi Phương Thảo, đăng báo điện tử Kinh tế nông thôn Thêm vào đó, phạm vi địa phương có nhiều Báo cáo tổng kết kinh tế năm huyện Kim Sơn xã trực thuộc; Văn kiện Đại hội Đảng Huyện; số liệu thống kê Phòng Thống kê huyện Kim Sơn, Cục Thống kê Ninh Bình Đây nguồn số liệu xác đầy đủ mà tác giả khai thác sử dụng luận văn Ngoài ra, số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề kinh tế hay văn hóa huyện Kim Sơn, tiêu biểu như: Luận án Tiến sĩ tác giả Trần Hồng Quảng: Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Công trình nghiên cứu nêu rõ chủ trương Đảng thành tựu đạt nhân dân huyện Kim Sơn công xây dựng nông thôn mới, thay đổi đời sống vật chất nhân dân huyện Kim Sơn năm gần Luận án Tiến sĩ nghiên cứu Đồng bào công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm đầu thực hiên đường lối đổi Đảng (1986 - 2010) tác giả Hoàng Thị Lan tìm hiểu đời sống đồng bào công giáo huyện Kim Sơn bối cảnh đổi đất nước Công trình khẳng định trình vận dụng thực chủ trương Đảng đồng bào công giáo huyện Kim Sơn, góp phần ổn định nâng cao đời sống cho người dân Luận văn Thạc sĩ Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ 1986 - 2012 tác giả Lê Thị Hoa Công trình kết nghiên cứu cụ thể kinh tế tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn Tác giả công trình khẳng định tiềm mạnh cần phát huy ngành kinh tế huyện Kim Sơn Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu vùng đất Kim Sơn khía cạnh khác nhau, giai đoạn lịch sử không giống Nhưng tác giả khẳng định, nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015)” Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Tác giả coi công trình nghiên cứu tác giả trước ý kiến gợi mở, kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ 1986 - 2015 Trong đó, nghiên cứu đời sống kinh tế bao gồm thay đổi hoạt động kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp đến tiểu thủ - công nghiệp…; nghiên cứu văn hóa bao gồm đời sống vật chất tinh thần cư dân nơi 3.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015)”, tác giả góp phần phản ánh cách khách quan, khoa học thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2015 Trên sở phân tích đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn tại, tác giả rút học kinh nghiệm cho phát triển tương lai huyện Kim Sơn 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả tập trung làm rõ đặc điểm vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội xã ven biển huyện Kim Sơn Trên sở đó, tác giả sâu phân tích đặc điểm biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2015 Đây khoảng thời gian từ sau Đại hội “Đổi mới” (tháng 12 - 1986), tình hình đời sống kinh tế, văn hóa tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Kim Sơn nói riêng có nhiều biến chuyển mạnh mẽ - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (bao gồm xã Kim Hải, Kim Trung Kim Đông) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 – 2015)” tác giả dựa nguồn tư liệu sau: dân, nông thôn”, xác định mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Từ chủ trương này, Chính phủ có Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16 - - 2009 ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới”, Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày - - 2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Có thể nói, xây dựng Nông thôn chủ trương lớn Đảng, Nhà nước với mục đích nhanh chóng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 3.3.1 Sự chuyển biến đời sống vật chất Trước chủ trương chung Đảng, Đảng nhân dân huyện Kim Sơn triển khai thực đạt kết định Với xã ven biển huyện Kim Sơn, mặt đời sống cư dân nơi có thay đổi rõ rệt Trước hết phải nói đến sở hạ tầng kỹ thuật vùng nâng cấp Những nhà tạm nhỏ bé, lưa thưa trước thay hệ thống dày đặc nhà xây dựng kiên cố vững (chiếm 50% số hộ điều tra) Bên cạnh tuyến đường liên xã, liên thôn, nhiều tuyến đường liên vùng, liên huyện kết nối với vùng ven biển xây dựng Quốc lộ 10 (chạy qua 11 xã phía Bắc huyện Kim Sơn), Quốc lộ 12B kéo dài (tỉnh lộ 481), tuyến đê Bình Minh I, II, III kết hợp sử dụng chức giao thông đồng thời ranh giới phân chia tiểu vùng… Ngoài ra, khu vực ven biển có bến xe khách Kim Đông, nằm gần chợ đầu mối thủy sản Kim Đông trụ sở Ủy ban nhân dân xã Đây điều kiện thuận lợi cho cư dân vùng, đáp ứng nhu cầu thiết yếu người nhỏ bé nơi vùng đất biển nơi Bên cạnh hệ thống giao thông đường xây dựng kiên cố, hệ thống giao thông đường thủy vùng thuận lợi, kết nối với tuyến quốc gia qua sông Đáy sông Vạc Tuy nhiên, giao thông đường thủy tuyến sông, kênh rạch chạy qua khu vực, lòng kênh nông hẹp nên chủ yếu giao thông vận tải nhỏ 79 Với đặc điểm địa lý nằm tiếp giáp biển nên hàng năm xã vùng ven biển Kim Sơn thường xuyên chịu ảnh hưởng bão lụt Bởi thế, công tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai coi trọng, hệ thống thủy lợi quan tâm cải tạo, xây dựng Hệ thống đê bao, hệ thống kênh mương, cầu cống cấp thoát nước phục vụ dân sinh nâng cấp Bảng 3.2: Hiện trạng hệ thống thủy lợi vùng TT Tên xã Tổng chiều dài kênh cấp trở lên (km) Số cầu, cống Diện tích cấp nước tưới (ha) Kim Hải 43,87 51 283,6 Kim Trung 47,854 71 277 Kim Đông 69,8 41 431,1 [Nguồn: 45, tr.46] Hệ thống giao thông thủy lợi vùng đầu tư, nâng cấp dấu hiệu đáng mừng cho đổi đời sống nhân dân nơi Đồng thời, xem điều kiện quan trọng góp phần vào việc phát triển mạnh kinh tế vùng Cùng với hệ thống đường giao thông, hệ thống điện vùng trọng Tổng công suất điện vùng 2.060 KVA, phân bổ 12 trạm biến áp, chiều dài đường dây hạ 68,44 km Cụ thể sau: Bảng 3.3: Hiện trạng hệ thống điện vùng TT Tên xã Số trạm Tổng công suất Chiều dài đường biến áp (KVA) dây hạ (km) Kim Hải 610 24,2 Kim Trung 780 30,24 Kim Đông 670 14 Cộng 12 68,44 [Nguồn: 45, tr.46] 80 Với hệ thống điện này, đời sống người dân khu vực nâng lên Nhiều hộ gia đình vùng (chiếm 60% số hộ điều tra) trang bị phương tiện sinh hoạt văn hóa đại Tivi, radio, máy tính, tủ lạnh, quạt điện… Bảng 3.4: Phương tiện sinh hoạt đời sống cư dân xã ven biển Kim Sơn Tên phương tiện sinh Tỉ lệ hoạt (%) Tivi 80 Tủ lạnh STT Tên phương tiện Tỉ lệ sinh hoạt (%) Điều hòa 13 43 Máy giặt Đài/radio 41 Máy tính 11 Điện thoại 100 Phương tiện lại 100 STT (Xe máy, xe đạp…) (Tính theo hộ gia đình) (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng số liệu trên, thấy đời sống vật chất cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn có đổi thay định Không trang bị cho phương tiện sinh hoạt cần thiết, người dân nơi có thêm nhiều tiện nghi khác phục vụ tốt cho sống Đây minh chứng rõ ràng cho chuyển biến rõ nét đời sống vật chất cư dân ven biển Kim Sơn so với giai đoạn trước Cùng với đó, hệ thống đài phát xã đầu tư hoạt động có hiệu Nhờ vậy, công tác tuyên truyền xã phát huy tác dụng tốt nhiều mặt như: tuyên truyền nhiệm vụ trị địa phương; tuyên truyền phát triển sản xuất nông nghiệp, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm; tuyên truyền công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường… Hiện nay, chương trình phát xã ngày nâng cao nội dung chất lượng, phản ánh sinh động, 81 toàn diện kịp thời tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương hoạt động đạo, điều hành lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Về công tác giáo dục có chuyển biến tích cực quy mô trường lớp chất lượng dạy học Hiện nay, trường lớp vùng xây dựng kiên cố, khang trang đảm bảo tốt cho công tác dạy học Các trường mầm non tiểu học vùng chuyển từ bán công sang công lập công nhận đạt chuẩn Quốc gia Hàng năm, số học sinh giỏi trường tăng lên, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp đỗ vào trường đại học, cao đẳng cao Công tác khuyến học xã đạt hiệu tốt Hội khuyến học xã phát động quyên góp, ủng hộ quỹ khuyến học; đồng thời, hàng năm tổ chức tuyên dương, khen thưởng cho em có thành tích học tập cao Đây hoạt động có ý nghĩa tích cực cấp quyền quan tâm phát huy Trong năm tới, Ban chấp hành Đảng xã đạo Ủy ban nhân dân, nhà trường tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho khuôn viên trường lớp; đó, thời gian tới, chất lượng dạy học vùng tiếp tục nâng lên Nhờ quan tâm đầu tư sở vật chất nên công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng có tiến Các trạm y tế trì đạt chuẩn Quốc gia Các chương trình y tế trì thực nghiêm túc có nề nếp Thường xuyên tổ chức triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho toàn dân, làm tốt công tác tiêm chủng mở rộng, uống vitamin cho trẻ em độ tuổi khác nhau, khám thai định kỳ, tiêm vacxin cho phụ nữ có thai… Các xã tổ chức tốt chương trình truyền thông lồng ghép triển khai chiến dịch chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình, đáp ứng đầy đủ, kịp thời, an toàn nhu cầu kế hoạch hóa gia đình cho nhân dân Do đó, tỷ lệ sinh hàng năm xã giảm so với năm trước 82 Khi mức sống người dân nâng lên hoạt động văn hóa, văn nghệ xã quan tâm, tạo điều kiện phát triển Hàng năm, nhiều hội diễn văn nghệ quần chúng toàn xã tổ chức tạo không khí sôi nổi, phấn khởi nhân dân Các hoạt động thể dục, thể thao quần chúng Đảng quan tâm đạo đẩy mạnh hoạt động, với phong trào thể thao thiếu niên xã Đều đặn năm, xã vùng ven biển huyện Kim Sơn tham gia hoạt động thể thao huyện ngày lễ lớn bóng chuyền, kéo co… Những hoạt động góp phần mang lại không khí vui tươi, phấn khởi toàn xã, hoạt động văn hóa tinh thần giúp người dân thư giãn sau ngày lao động vất vả Như vậy, nhờ việc triển khai thực vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng quyền cấp, đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng nhanh chóng có chuyển biến tích cực Đây động lực quan trọng nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng nói riêng huyện Kim Sơn nói chung 3.3.2 Nét đời sống văn hóa tinh thần Như trình bày phần trước, tín ngưỡng tôn giáo giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam nói chung người dân miền biển nói riêng Chính thế, tín ngưỡng tôn giáo chỗ dựa tinh thần để người nhỏ bé vượt thắng khó khăn thiên nhiên biển mang đến Những người dân vùng biển huyện Kim Sơn Họ đến lập nghiệp mang theo tín ngưỡng, tôn giáo cổ truyền dân tộc, sức mạnh tinh thần để họ vững bước gây dựng nghiệp Cũng lý đó, dù trải qua năm tháng, tín ngưỡng tiếp tục lưu giữ phát triển Điểm đời sống tinh thần cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn giai đoạn hình thành nên tín ngưỡng mới, tục thờ cúng Cá Voi (Cá Ông) thờ ông Hoàng Mười Đây xem nét đặc 83 trưng cho đời sống tín ngưỡng người vùng biển nước ta nói chung huyện Kim Sơn nói riêng Thờ cúng Cá Voi Câu chuyện tích Cá Voi truyền tụng từ lâu đời tất ngư dân vùng ven biển Do đó, thờ Cá Voi lệ tục mang đậm màu sắc văn hóa biển, đặc trưng riêng biệt người vùng biển nước ta nói chung Tín ngưỡng thờ cúng Cá Voi hình thành cách đặc biệt Theo người dân xã vùng ven biển Kim Sơn kể lại, đầu tháng - 2006, sau bão lớn, có cá voi bị mắc cạn, dạt vào bờ biển Kim Sơn Sau đó, chúng đội biên phòng tuần tra phát Với lòng tôn sùng để thể lòng tri ân sâu nặng mình, người dân xây đắp lăng mộ cho cá voi Sau năm xây dựng, lăng mộ cụ Cá Voi hoàn thành kiên cố, nằm bên đê Bình Minh II Với lòng ngưỡng mộ tin tưởng, tháng, vào ngày rằm, mồng người dân lại thắp hương, cầu mong biển lặng sóng yên, đời sống ấm no Hoặc trước lên thuyền khơi, ngư dân thường đến để thắp hương; gặp sóng to gió lớn biển, người dân đặt lễ lên đầu thuyền chắp tay cầu xin Đức Ông phù hộ cho chuyến bình an… Bởi với họ, Cá Voi “cứu cánh” cho họ trước bất lực với biển mênh mông Hiện nay, có nhiều du khách đến tham quan vùng biển Kim Sơn ghé thăm lăng mộ cụ Cá Voi sùng kính vị thần linh biển Phải chăng, tục lệ thờ Cá Voi hình thành vùng ven biển huyện Kim Sơn phản ánh trình thay đổi môi trường cách thức làm ăn, sinh sống cư dân nơi Từ thời kỳ hoạt động kinh tế nông nghiệp đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, gắn liền với biển mênh mông, tính mạng người bị đe dọa Do đó, giống ngư dân ven biển nhiều vùng miền khác, cư dân xã ven biển coi Cá Voi vị thần “Hộ Mệnh” Với thay đổi theo thời gian, 84 chắn rằng, thờ cúng Cá Voi vùng ven biển huyện Kim Sơn mang màu sắc mới, đặc trưng rõ nét hơn, khác với xã vùng nội đồng Kim Sơn Thờ ông Hoàng Mười Hiện nay, đền thờ ông Hoàng Mười xây dựng hoàn thiện vùng Cồn Nổi huyện Kim Sơn, đơn vị đội huyện quản lí Nhắc tới ông Hoàng Mười lại khiến người dân nơi nhớ đến trận bão lớn năm 2007 Sau bão tan, đội biên phòng tuần tra phát tượng lớn dạt vào vùng ven Cồn Nổi Pho tượng tượng thờ ông Hoàng Mười hay gọi Ông Mười Nghệ An Theo đội kể lại, nhiều lần tuần tra biển đoạn vớt tượng lên, gặp phải sóng dữ, tưởng chừng muốn nhấn chìm tàu thuyền đi, nhiên có nâng thuyền lên khỏi mặt nước tất người thuyền bình an Trước thực tế đó, người tin nhờ ông Hoàng Mười cứu giúp mà họ thoát khỏi tay tử thần Với quan niệm “có thờ có thiêng”, trí quyền cấp, đền thờ ông Hoàng Mười khởi công xây dựng thời gian hoàn thành Cũng lý mà tác giả chưa thể khai thác hết tư liệu nội dung Đền thờ ông Hoàng Mười đến “ẩn số” người dân du khách từ nhiều nơi đến Tiểu kết chương Ở giai đoạn này, mặt đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn có chuyển biến mạnh mẽ hướng Kinh tế biển có chuyển biến tích cực nhất, mang lại nguồn thu nhập lớn thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Bên cạnh đó, kinh tế nông nghiệp, công nghiệp - thủ công nghiêp dịch vụ có thay đổi rõ nét bước khẳng định vai trò cấu kinh tế vùng Có thể nói, giai đoạn bước “chuyển mình” lớn so với giai đoạn trước 85 Đó bước hướng nhờ tiềm vùng đất ven biển mở, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Về đời sống văn hóa có nhiều nét mẻ Đời sống vật chất người thay đổi ngày Bộ mặt nông nghiệp, nông dân nông thôn vùng “thay da đổi thịt”, tạo diện mạo hoàn toàn cho đời sống cư dân nơi Bên cạnh đó, đời sống tinh thần người dân có điểm mới, phong phú so với giai đoạn trước Phải thay đổi đời sống văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần cư dân xã ven biển Kim Sơn giai đoạn nét văn hóa “pha trộn”, mang đặc trưng riêng có vùng đất biển Kim Sơn, tạo nên nét đẹp đời sống tâm linh người nhỏ bé nơi Có thành tựu nhờ chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng quan tâm, đầu tư cấp quyền địa phương Đồng thời, thành công nhờ đoàn kết, tinh thần vượt thắng khó khăn, thử thách ý chí dám nghĩ dám làm người nhỏ bé nơi Những nhân tố thiết yếu tạo móng vững cho phát triển đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân xã vùng ven biển huyện Kim Sơn tương lai 86 KẾT LUẬN Kim Đông, Kim Hải, Kim Trung xã vùng ven biển huyện Kim Sơn, đời năm tháng đầu thời kỳ đổi đất nước Bên cạnh thuận lợi định bối cảnh đất nước mang lại, người dân nơi gặp phải không khó khăn Với tinh thần lao động cần cù, dám nghĩ dám làm, họ biến vùng đất hoang sơ, chua mặn nơi thành vùng đất trù phú, màu mỡ Trải qua gần 30 năm (1986 - 2015), đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển Kim Sơn có chuyển biến mạnh mẽ theo thời gian đạt nhiều thành tựu đáng mừng Từ kết nghiên cứu trên, tác giả rút số kết luận sau đây: Cư dân đến lập nghiệp người đến từ nhiều vùng miền khác Mặc dù xã thành lập bối cảnh sau đổi đất nước nên bên cạnh thuận lợi định, xã gặp phải khó khăn vùng đất “đồng chua, nước mặn” mang lại Do vậy, giai đoạn đầu sau thành lập, tranh đời sống kinh tế, văn hóa người nơi lên vô hoang sơ Điều không cho cảm nhận hoang vắng, tiêu điều vùng đất khai hoang này, mà đặc biệt “bước đệm” để minh chứng cho đổi thay tích cực đời sống kinh tế, văn hóa người nơi giai đoạn sau Sự chuyển biến mạnh mẽ hướng kinh tế xã vùng ven biển Kim Sơn đánh dấu việc tìm phát triển kinh tế biển - mạnh kinh tế vùng Trên sở đó, cấp quyền địa phương có sách đắn kịp thời để đầu tư phát triển ngành kinh tế xem mũi nhọn vùng Bên cạnh đó, lĩnh vực kinh tế khác công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ vùng quan tâm có sách phù hợp để phát triển Đời sống vật chất cư dân xã ven biển Kim Sơn có chuyển biến rõ rệt Nguyên nhân thay đổi nhờ chủ trương kịp 87 thời đắn Đảng, với công vận động xây dựng Nông thôn mới, hoàn toàn phù hợp với bối cảnh đất nước đáp ứng nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, đời sống tinh thần cư dân nơi có nét Cùng với tín ngưỡng, tôn giáo cổ truyền tiếp tục lưu giữ phát triển, nơi có tín ngưỡng mang đặc trưng vùng ven biển Đó không yếu tố thuộc tâm linh, mà nét đẹp văn hóa riêng có vùng cần tiếp tục quan tâm phát triển ngày hoàn thiện Bên cạnh thành tựu kể trên, trình hình thành phát triển đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển Kim Sơn có tồn tại, hạn chế định Trong thời gian gần có nhiều mô hình hoạt động kinh tế hình thành, mang lại hiệu đáng kể cho người dân nơi bộc lộ yếu rõ rệt như: trình độ kỹ thuật, chuyên môn người dân kém; thiếu nguồn vốn cho đầu tư; hạn chế nguồn cung - cầu cho sản phẩm làm ra… Chính hạn chế nguyên nhân khiến cho đời sống kinh tế, văn hóa vùng thiếu phát triển bền vững Vì vậy, để tiếp tục phát triển, người dân nơi cần quan tâm tạo điều kiện nhiều cấp quyền, như: tăng cường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ phát triển sản xuất; tạo điều kiện tốt cho người dân vay vốn phát triển kinh tế; tìm kiếm mở rộng thị trường cho người dân; có giải pháp thiết thực để phát triển ngành nghề phù hợp với nhu cầu người dân… Với chủ trương hành động cụ thể đó, chắn đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển Kim Sơn bước thay đổi diện mạo khẳng định vị mình, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Trên thực tế, tỉnh Ninh Bình huyện Kim Sơn đưa nhiều kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn giai đoạn tới Đó 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, 1938, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Đại Nam Toan Ánh, Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển Thượng), NXB Trẻ Toan Ánh, Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Ban chấp hành Đảng huyện Kim Sơn, 2006, Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn tập III (1975 - 2005) Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, Ban chấp hành Đảng huyện Kim Sơn, 2008, Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn (1947 - 2007) Ban chấp hành Đảng xã Kim Trung, 2013, 20 năm lịch sử Đảng xã Kim Trung (1993 – 2013) Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Bình, 2007, Ninh Bình 185 năm lịch sử phát triển, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội Lã Đăng Bật, 2010, Kim Sơn vùng đất mở, Nxb Văn hóa - Thông tin Phan Kế Bính, 2005, Việt Nam phong tục, NXB Văn học 10 Cục thống kê Ninh Bình, 2005, Ninh Bình 50 năm xây dựng phát triển (1955 - 2004) 11 Cục thống kê Ninh Bình, 2006, Số liệu thống kê xã, phường, thị trấn 1995 - 2005 12 Cục thống kê Ninh Bình, 2012, Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Ninh Bình 20 năm (1992 – 2012) 13 Cục thống kê Ninh Bình, Phòng thống kê huyện Kim Sơn, 1999, Niên giám thống kê năm 1998 14 Cục thống kê Ninh Bình, Phòng thống kê huyện Kim Sơn, 2001, Niên giám thống kê năm 2000 15 Cục thống kê Ninh Bình, Phòng thống kê huyện Kim Sơn, 2011, Niên giám thống kê năm 2010 90 16 Cục thống kê Ninh Bình, Phòng thống kê huyện Kim Sơn, 2016, Niên giám thống kê năm 2015 17 Cục thống kê Ninh Bình, 1995, Thực trạng kinh tế xã hội đường làm giàu nông thôn Ninh Bình thời kì đổi 18 Đường Hồng Dật, Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng 19 Phan Đại Doãn, 1978, Tìm hiểu công khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu kỉ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tr.23 - 32 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình qua nhiệm kỳ 2005 - 2010, 2010 - 2015 23 Trần Bá Đệ, 2003, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Đoàn 500, Cục hậu cần quân khu 3, 1990, 10 năm lấn biển xây dựng vùng kinh tế mới, NXB Quân đội nhân dân 25 Lê Cao Đoàn, 1999, Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Danh Gia, 2011, Một số lễ hội điển hình Ninh Bình, Nxb Lao động 27 Hồng Giang, Kim Sơn phát huy mạnh xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, Tạp chí cộng sản 28 Nguyễn Diệu Hiền, 2015, Kinh tế ngư nghiệp văn hóa ngư dân ven biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ 1986 đến năm 2012, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học sư phạm Thái Nguyên 91 29 Lê Như Hoa (Chủ biên), 2001, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Lê Thị Hoa, 2014, Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ 1986 - 2012, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 31 Phạm Văn Hùng, 2012, Sự chuyển biến kinh tế huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) thời kỳ đổi (1986 - 2011), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh 32 Lâm Quang Huyên, 2002, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh, 2007, Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục 34 Hoàng Thị Lan, Đồng bào công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm đầu thực đường lối đổi Đảng (1986 – 2010), Luận án Tiến sĩ 35 Mai Lan, Kim Sơn đưa nuôi trồng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, Báo Ninh Bình online 36 Lê Hồng Lý, 2002, Đôi nét văn hóa dân gian ven biển kinh tế thị trường, Tạp chí văn hóa dân gian số 37 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng, 2011, Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: Thực trạng giải pháp, Tạp chí xã hội học số 4, tr.54 - 66 38 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, 1994, Vài nét tình hình văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng làng khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tr.34 - 43 39 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, 1994, Vài nét tình hình văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng làng khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, Tr 34 – 43, TC – V/009 40 Nguyễn Xuân Minh, 2010, Giáo trình Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000), NXB Đại học Thái Nguyên 92 41 Nguyễn Quang Ngọc, 2009, Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Hồng Quảng, 2015, Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ 43 Trần Hồng Quảng, Nguyễn Minh Quang, 2013, “Phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nhằm xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (197/II), tr 75 – 81 44 Trần Hồng Quảng, “Một số thành tựu xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí kinh tế quản lý, (11), tr 46 - 50 45 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 46 Đặng Xuân Thao, 1998, Một số biến đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí xã hội học số (63) 47 Phương Thảo, Kim Sơn đường đổi mới, Báo điện tử Kinh tế nông thôn 48 Trần Ngọc Thêm, 1996, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 49 Trương Thị Tiến, 1995, Đường lối đổi Đảng vấn đề ruộng đất nông nghiệp, Tạp chí Lịch sử Đảng số 50 Nguyễn Duy Thiệu, 2002, Cộng đồng ngư dân Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), 2000, Văn hóa dân gian làng ven biển, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Trương Đình Tưởng (Chủ biên), 2012, Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thời đại 53 UBND huyện Kim Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND huyện 93 54 UBND xã Kim Đông, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã 55 UBND xã Kim Trung, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã 56 UBND xã Kim Hải, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã 57 UBND huyện Kim Sơn, 2011, Đề án xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn giai đoạn 2010 - 2020, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND huyện 58 Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh, 2012, Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (Kỷ sửu 1829), Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử 1991 59 Đào Tố Uyên, 2008, Nguyễn Công Trứ với nghiệp doanh điền hai huyện Tiền Hải Kim Sơn, Hội nghị quốc gia kỷ niệm doanh nhân Nguyễn Công Trứ 60 Đào Tố Uyên, 2008, Ấp Thủ Trung, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nửa đầu kỉ XIX, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng, 2012, Tìm hiểu văn hóa nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 62 Hoàng Việt (chủ biên), 1999, Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), 2012, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 64 Trần Quốc Vượng, 2000, Văn hóa Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 65 Website: www.baoninhbinh.org.vn 66 Website: www.phatdiem.org 94 ... Chương 2: Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2000 Chương 3: Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai... đổi đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven. .. lựa chọn đề tài Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015) làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình kinh tế văn hóa vùng ven biển nói chung

Ngày đăng: 21/09/2017, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan