Nhật ký chu cẩm phong

90 254 1
Nhật ký chu cẩm phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG VĂN HIẾN NHẬT KÝ CHU CẨM PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 02 21 Người hướng dãn khoa học: TS Nguyễn Kiến Thọ Thái Nguyên – 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ TÁC GIẢ CHU CẨM PHONG 1.1 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1.1 Thể loại nhật ký 1.1.2 Đặc trưng thể loại nhật ký 1.1.3 Phân loại thể nhật ký 17 1.2 Nhà văn Chu Cẩm Phong 20 1.2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Chu Cẩm Phong 20 1.2.2 Hành trình sáng tác nhà văn Chu Cẩm Phong 21 Chương 2: HIỆN THỰC CHỐNG MỸ QUA NHẬT KÝ CHU CẨM PHONG 32 2.1 Hiện thực chiến trường năm chống Mỹ 32 2.1.1 Chiến trường Quảng Đà – mảnh đất khói lửa 32 2.1.2 Con người chiến tranh 34 2.2 Chân dung, tinh thần nhà văn, liệt sĩ Chu Cẩm Phong 39 2.2.1 Khát vọng giải phóng quê hương lí tưởng hệ chống Mỹ 39 2.2.2 Góc nhìn, quan điểm nhà văn chiến tranh, đồng đội, nhân dân 41 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG NHẬT KÝ CỦA CHU CẨM PHONG 57 3.1 Khả tái hình ảnh qua ngôn ngữ 57 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu Nhật ký Chu Cẩm Phong 59 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong 59 3.2.2 Giọng điệu nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong 62 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhật ký chiến tranh tượng văn học đặc biệt, không thu hút quan tâm bạn đọc nước mà gây ý cộng đồng quốc tế vấn đề trị Đơn cử số nhật ký chiến tranh tác giả: Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Vũ Xuân, Dương Thị Xuân Quý, Chu Cẩm Phong…những năm gần thu hút quan tâm không giới nghiên cứu lịch sử chiến tranh mà nhà văn, nhà phê bình văn học xem xét, lý giải vấn đề văn học, góp phần giải mã tâm hồn người chiến Hiện thực chiến tranh chống Mỹ ác liệt lý tưởng sống cao đẹp người chiến sĩ cách mạng nhật ký chiến tranh thước phim sống động khiến người đọc cảm nhận rõ nhất, bao quát chân thực mặt, góc độ, phương diện chiến tranh thần thánh chống đế quốc Mỹ, giải phóng dân tộc Ở đó, hiển rõ không khí ác liệt chiến, người đắm máu lửa hình ảnh tác giả với tư cách nhân chứng lịch sử Đây điều khó thấy rõ thể loại văn học khác… 1.2 Thể loại ký có giá trị phản ánh chân thực sống thực Với tư cách thể loại truyền thống, thể ký có bước tiến mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu đến đầu kỷ XX, lên thể loại tiên phong Ký làm giàu khả phản ánh hệ thống tiểu loại phong phú, bắt kịp tốc độ đại hóa văn học so với loại hình nghệ thuật khác Trong vận động này, ký thể loại mẻ, du nhập từ văn học phương Tây thể nhật ký Trong suốt chặng đường phát triển văn học kỷ XX, thấy từ việc xuất tản mạn, ghi chép rời rạc đến hình thành thể văn mới, đan xen vào thể văn xuôi tự khác, nhật ký trở thành phân nhánh động thể ký Tiếp tục khơi gợi từ sống, kiện đương diễn ra, nhật ký góp vào cá nhân không ngừng khám phá, đổi Một đấu tranh, phản biện với mình, lại đối thoại với sự, thời 1.3 Chu Cẩm Phong tốt nghiệp loại xuất sắc Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông nhà trường cử học nước xung phong vào miền Nam chiến đấu Trong nghiệp văn chương, Chu Cẩm Phong quãng đường ngắn ngủi chưa đầy năm để lại nhiều tác phẩm có giá trị, như: Mặt biển - mặt trận (truyện ký); Rét tháng Giêng (truyện ký) Nhật ký Chu Cẩm Phong Những tác phẩm tuyên ngôn nhà văn Chu Cẩm Phong văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Tên tuổi Chu Cẩm Phong biết đến nhiều qua nhật ký ghi lại khoảng thời gian tác giả tham gia chiến tranh giải phóng miền Nam mà sau biết đến với tên gọi Nhật ký Chu Cẩm Phong Sau gần 30 năm kể từ ngày ông hy sinh, tập sách Nhật ký Chu Cẩm Phong (viết từ ngày 11/7/1967 đến 27/04/1971) dày 800 trang, Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2015 tạo nên niềm cảm xúc sâu xa độc giả nước, hệ trẻ sinh lớn lên sau chiến tranh Tác giả Thanh Thảo coi Nhật ký tác phẩm kỳ lạ lẽ: “Những người đọc nhật ký lại người lính chế độ Nguỵ quyền Sài Gòn Chính họ người cất giữ bảo vệ ngày hoà bình bên chiến tuyến thực xúc động đọc dòng nhật ký này, coi kỷ vật thiêng liêng, cần gửi nơi mà người viết tin gửi… Cuốn sổ tay nhật ký mà tác phẩm văn học, tác phẩm chân thực đến tận viết cho riêng mình, tác phẩm nhà văn lại viết nhà văn không nghĩ viết tác phẩm Bởi anh muốn nhật ký làm tư liệu cho sách mà anh viết, may mắn anh sống để viết” (Thanh Thảo) 1.4 Là học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam nhà báo công tác quan Báo Thái Nguyên, chọn Nhật ký Chu Cẩm Phong để nghiên cứu với mục đích: Thứ nhất, nghiên cứu Nhật ký Chu Cẩm Phong số nhật ký chiến sĩ cách mạng khác nhằm củng cố kiến thức lịch sử kháng chiến chống Mỹ dân tộc, làm bất ý chí kiên cường, lý tưởng cách mạng quân dân ta Kiến thức thân sử dụng để phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền tới cán bộ, đảng viên Nhân dân tinh thần yêu nước, yêu hoà bình; Thứ hai, với nhiệm vụ người nghiên cứu văn học, muốn làm sâu sắc đóng góp Chu Cẩm Phong giới văn nghệ sĩ kháng chiến chống Mỹ mà tiêu biểu chiến trường Quảng – Đà, nơi chiến ác liệt, vị trí địa lý vô quan trọng công giải phóng dân tộc trước đây; xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm Từ khẳng định, Nhật ký Chu Cẩm Phong tác phẩm văn học phi hư cấu, có giá trị lớn việc tuyên truyền lịch sử cách mạng giá trị văn học Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mỹ Một tác phẩm văn học kỳ lạ có giá trị tính đến số lượng công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện lại ỏi Đây lý lựa chọn Nhật ký Chu Cẩm Phong để làm luận văn nghiên cứu với mong muốn làm sáng tỏ giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Từ góp phần khẳng định vị trí tác phẩm, tài nhà văn Chu Cẩm Phong văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu chúng tôi, số lượng công trình nghiên cứu chuyên sâu nhà văn - chiến sĩ Chu Cẩm Phong tác phẩm ông ỏi, hầu hết viết tản mạn đăng số trang báo có tính chất giới thiệu ngắn gọn đời, thân đóng góp ông với hai tư cách: Chiến sĩ nhà văn Chẳng hạn, như: Nhật ký Chu Cẩm Phong đăng mục tác giả xứ Quảng tháng 10/2014 giới thiệu ngắn gọn thân thế, đời nhà văn số đoạn trích tác phẩm; viết Chu Cẩm Phong bút hiệu tình yêu đăng báo Công an Nhân dân; hay Nhật ký chiến tranh: Vẫn ấm bàn tay nhà thơ Ngô Thế Oanh đăng trang điện tử www.sachhay.org Đặc biệt có hai công trình bước đầu nghiên cứu sâu tác phẩm Nhật ký Chu Cẩm Phong dừng góc độ khai thác giá trị ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Đó luận văn Ngôn ngữ nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong tác giả Đỗ Thị Thu Hương (năm 2015) Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Đỗ Thị Thu Hương tập trung làm rõ ngôn ngữ nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong mà quan tâm tới vấn đề, khác, như: giá trị thực, tư tưởng, lý tưởng cách mạng nhà văn, hệ trẻ lúc phương diện nghệ thuật khác tác phẩm Riêng công trình nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu mang tên Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc; Đặng Thuỳ Trầm; Chu Cẩm Phong công bố tháng 12/2012 lại theo hướng tìm hiểu nét chung nhật ký chiến tranh qua ba tác phẩm, gồm: Nhật ký Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm Nhật ký Chu Cẩm Phong Là phận công trình nghiên cứu nên tác giả Trần Thị Thu chưa nêu toàn diện giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong So sánh cấu trúc nội dung, Nhật ký Nguyễn Văn Thạc Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm chiếm dung lượng lớn có phần “lấn lướt” so với phần viết Nhật ký Chu Cẩm Phong công trình nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Điều làm cho học giả, người đọc chưa nhận thức sâu sắc, toàn diện giá trị nội dung, nghệ thuật đích thực Nhật ký Chu Cẩm Phong Có thể nói, viết, công trình nghiên cứu Nhật ký Chu Cẩm Phong đăng tải công bố thời gian qua bước đầu dừng lại việc giới thiệu sách khai thác thông tin bên lề tác phẩm, chưa có công trình nghiên cứu thể đặc sắc nội dung nghệ thuật thể loại văn học đặc biệt Vì vậy, luận văn thực góp thêm nghiên cứu có tính hệ thống giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ khẳng định rõ đóng góp to lớn nhà văn Chu Cẩm Phong dòng chảy văn học cách mạng Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Nhật ký Chu Cẩm Phong hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam, 863 trang, năm 2015 Ngoài ra, người viết nghiên cứu thêm số nhật ký chiến tranh tác giả, như: Vũ Xuân, Đặng Thuỳ Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Dương Thị Xuân Quý… để làm liệu so sánh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Chỉ nét đặc sắc nội dung tư tưởng, lý tưởng cách mạng hình thức nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong so với nhật ký chiến tranh xuất (Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Nhật ký Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký Vũ Xuân…) - Bước đầu đưa nhật xét, đánh giá đóng góp Nhật ký Chu Cẩm Phong phương diện: Lịch sử văn học - Xác lập vị trí nhà văn - liệt sĩ Chu Cẩm Phong văn xuôi Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát Nhật ký Chu Cẩm Phong số tác phẩm nhật ký chiến tranh khác - Nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuận Nhật ký Chu Cẩm Phong - Xác định đóng góp nhà văn - chiến sĩ Chu Cẩm Phong kháng chiến giải phóng dân tộc phát triển văn xuôi Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ - Ngoài ra, người viết luận văn nghiên cứu số lý thuyết, lý luận làm sở cho việc nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số phương pháp truyền thống, khoa học, như: Phương pháp nghiên cứu lịch sử văn học; phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp so sách, đối chiếu; phương pháp tổng hợp; phương pháp nghiên cứu liên ngành số phương pháp khác… Phương pháp nghiên cứu lịch sử văn học dùng để đánh giá, làm rõ giá trị Nhật ký Chu Cẩm Phong thực kháng chiến chống Mỹ mà tài liệu, tác phẩm văn học, nghệ thuật công bố Phương pháp thống kê cung cấp cho bạn đọc số liệu, vấn đề, địa danh, người có thực mà nhà văn Chu Cẩm Phong sử dụng tác phẩm Phương pháp đối chiếu, so sánh dùng để tìm giống, khác biệt tác phẩm Nhật ký Chu Cẩm Phong nhật ký chiến tranh khác Phương pháp tổng hợp nhằm giúp người đọc nắm bắt thông tin, giá trị cốt lõi tác phẩm dài 800 trang mà chưa có hội, thời gian đọc, nghiên cứu Nhật ký Chu Cẩm Phong Phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dùng khả dụng thể loại nhật ký nên tính chất văn học với tính chất lịch sử cần đối chiếu, xem xét phân tích, đánh giá Đóng góp luận văn Nếu luận văn thực thành công, hy vọng có đóng góp sau: - Luận văn công trình sâu đánh giá tác phẩm Nhật ký Chu Cẩm Phong cách toàn diện nội dung nghệ thuật Từ đó, góp phần khẳng định làm bật vị trí, vai trò tác giả Chu Cẩm Phong nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc khẳng định vị trí tác giả văn xuôi Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ - Luận văn nguồn tư liệu hữu ích cho bạn đọc, học sinh, sinh viên tham khảo nghiên cứu văn học cách mạng nói chung đời, nghiệp nhà văn Chu Cẩm Phong nói riêng - Luận văn công trình nghiên cứu để sử dụng công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ hôm mai sau Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn xây dựng thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý thuyết chung tác giả Chu Cẩm Phong Chương 2: Hiện thực chống Mỹ qua Nhật ký Chu Cẩm Phong Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong 73 thuật Từ láy xuất nhiều câu văn miêu tả nhân vật, chẳng hạn câu văn miêu tả em đội nhỏ tuổi Hội An, Chu Cẩm Phong viết: “Trong họp, họ ngồi khoèo lấy củ khoai xong ngồi gặm lốp bốp tự nhiên ” [19; 101] Miêu tả ông già anh gặp Bảo An, Chu Cẩm Phong viết: “Ông chủ nhà già, cặp mắt lem nhem, tính tình vui vẻ” [19,80] hay viết chỉnh trị viên thị đội tên Hiên, nhà văn viết: “Người nhỏ bé loắt choắt, mặt tròn, gặp cười vui vẻ” [19;87] Có thể nói vốn từ láy kho từ vựng Chu Cẩm Phong phong phú Bằng việc sử dụng từ láy chỗ, lúc, Chu Cẩm Phong cho người đọc thấy sống động chân thực cảnh sắc người mà anh gặp, chứng kiến đường công tác Trong nhật ký mình, Chu Cẩm Phong kết họp sử dụng nhiều kiểu cấu trúc câu như: câu đơn, câu đối xứng, câu dài, câu nhiều tầng bậc Trước hoàn cảnh đối tượng khác nhau, nhà văn vận dụng linh hoạt kiểu diễn đạt khác Nhờ ngôn ngữ văn chương tác phẩm trở nên phong phú đa dạng nhiều Trên đường công tác, cảnh mưa bom bão đạn nguv hiểm, để mô tả, ghi chép cho kịp, cho cảnh tượng đời sống, thiên nhiên, người, Chu cẩm Phong thường sử dụng kiểu câu đơn giản mà đa số câu đơn Chẳng hạn đường đến núi Tròn, tác giả viết: “Hố pháo chít hai bên đường Tre gãy cụp” [19;25] Hay viết ngày mưa bão, Chu Cẩm Phong viết: “Hai ngày dầm mưa Bão gần, bão số đổ vào miền Trung Nước lũ đổ Con sông Nước Mỹ xám ngắt réo rắt xiết qua thác đá Các suối nhỏ thành suối lớn Suối lớn thành sông” [19, tr179] Những câu văn viết trình đường công tác vất vả tác giả rút ngắn giản đơn: “Lên đường Đi tự lực Con đường khác hẳn Bom tọa độ đánh dày đặc Nắng đổ lửa, đường 74 nhiều dốc lại bi đông mang nặng Mồ hôi tắm Xuống suối tắm lên lại nóng Hơi nóng bốc lên mặt thở không Không có bóng mát đế nghỉ có lúc hoá điên Mình thấy sức khỏe xuống" [19; tr298] Các câu văn ngắn tạo cảm giác gấp gáp, vội vã, cho người đọc thấy nỗi gian lao vất vả đường hành quân công tác nhà văn mang áo lính người đồng đội Nhưng có lẽ kiểu kiến trúc câu đặc sắc kiểu kiến trúc câu dài nhiều tầng bậc Chu Cẩm Phong sử dụng câu văn với nhiều vế câu, nhiều thành phần mở rộng, biến hóa linh hoạt Loại câu phù hợp tác giả miêu tả đối tượng đồng thời qua thể cảm xúc riêng Khi miêu tả mảnh đất Trà Quế tiếng trồng rau, nhà văn viết: “Trồng rau trở thành nghề nghiệp chuyên môn, thứ gia truyền người ta sinh sống, phát đạt mảnh vườn tăm tắp, ngăn nắp xinh đẹp vườn hoa Khắp ngõ lối làng, chỗ ngào ngạt hương thơm quyến rũ, kích thích rau Nhất buổi chiều về, gió sông thổi lộng vào, chị gái bà gánh gánh rau đầy ắp từ vườn đổ đầy sân, chuẩn bị cho chuyến chợ phố ngày mai, hương vị rau nồng đượm, rau ngon nhờ chất đất” [19; tr110] Hay viết vùng đất cửa ngõ Hội An, Chu Cẩm Phong viết: “Dừa nước nhiều vô kể, mọc thành tùng cụm rải rác, mọc thành đám khổng lồ, mênh mông dọc theo sông Đó cứ, hầm bí mật, trận đó, có điều nàỵ, hầm bí mật ngày to ngày kháng chiến trước nhiều” [19; tr97] Nhà văn viết, viết mà không để ý đến việc ngắt câu, để mạch cảm xúc ạt, tuôn trào chân thực Đọc Nhật ký Chu Cẩm Phong, ta bắt gặp nhiều câu dài đa phần đoạn văn miêu tả phong cảnh, quê hương đoạn chứa câu văn dài nhiều tầng bậc Dường mưa 75 bom bão đạn, tàn khốc khói lửa chiến tranh tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu anh với mảnh đất nơi anh đặt chân đến lại làm cho tác giả có cảm xúc khó nói thành lời người lính dòng cảm xúc tuôn trào trang nhật ký thân thương Việc sử dụng nhiều kiểu cấu trúc câu không đáp ứng nhu cầu thểhiện cảm xúc tác giả mà hết phù hợp với hoàn cảnh khó khăn sáng tác chiến tranh ác liệt, mang lại hiệu nghệ thuật lớn cho tác phẩm Không giống với Đặng Thùy Trâm hay Nguyễn Văn Thạc, Vũ Xuân Chu Cẩm Phong khoác lên áo lính chiến trường với tư cách nhà văn Do vậy, hoàn cảnh khó khăn gian khổ vùng bom đạn, phải lao động, sản xuẩt công tác nhiều viết điều kỷ luật bắt buộc với thân, viết ý thức cảm xúc bột phát, thời Tuy vậy, với Chu Cẩm Phong, viết, sáng tác nhiệm, công việc mà niềm đam mê anh Ngay viết nhật ký, công việc tưởng chừng cá nhân, riêng tư ấy, Chu Cẩm Phong tranh thủ chuẩn bị cho sáng tác Với cặp mắt quan sát sắc sảo, trực giác nắm bắt tâm lý bén nhạy, tinh tế, lối ghi chân mộc sinh động, Chu Cẩm Phong chắt chiu mắt thấy, tai nghe đường công tác vào trang nhật ký với hy vọng làm tư liệu phục vụ cho sáng tác sau anh có hội Chính lẽ trang nhật ký Chu Cẩm Phong, ta bắt gặp nhiều câu văn, đoạn văn trần thuật người, chiến dịch, miền quê anh qua cung cấp thông tin có giá trị có ý nghĩa lịch sử to lớn Kể chiến công người thiếu niên anh dũng, Chu Cẩm Phong có viết: “Chiến sĩ Xong 16 tuổi người mảnh khảnh, nhỏ nhắn thiếu nhi quàng khăn đỏ giữ B40 76 mang gùi chất đầy đạn B40 bắp chuối có cuống, màu vàng Cái nhà mái đồ sộ trước mặt Trong đầy lúc nhúc bọn tình báo nước (theo số nắm được, có 72 tên) Kê 40 lên vai, Xong bắn hai phát Phát thứ trúng vào góc dưới, phát thứ hai trúng góc trên, nhà sụp hẳn Một xe bọc thép gần xả đại liên Xong chuyển B40 xe tăng Chiếc xe bốc cháy Lại có xe tăng khác xuất hiện, chúng bắn đại liên ĐK Hai đồng chí hy sinh, hai đồng chí khác bị thương Một viên đạn bắn trước mặt Xong Đất vào đầy miệng, Xong biết sức bắn phát cùng, phát thứ muốn để dành cho nhà thứ hai Xong cầm thủ pháo lựu đạn trường lên sát xe bọc thép Xong phá hủy đại liên ĐK Xong bò đến rào, leo lên bờ đất, gác súng vào rào Xong phát viên đạn chưa khớp Xong bình tĩnh nhảy xuống lắp lại lại leo lên Phát đạn nổ, vật ngã Xong xuống nằm thiếp Trong nửa mê nửa tỉnh Xong thấy tai điếc đặc, cổ rát rạt muốn chảy máu, mũi khét, miệng đắng Người mệt lả nằm xõng xoài Lần Xong bắn lúc B40 ” [19; tr129] Hay viết vùng đất qua, anh ghi tỉ mỉ: “Thạnh Mỹ nơi xây dựng làng kiểu mẫu thời thằng Diệm Giờ lại dấu vết cải nhà, sườn nhà, hai trụ với cổng vào cầu tiêu đúc… Câu văn, đoạn văn trần thuật ta bắt gặp nhiều trang nhật ký Chu Cẩm Phong Bên cạnh mục đích viết để trải nỗi lòng tâm công bố rộng rãi, Nhật ký Chu Cẩm Phong với thông tin trần thuật chân thực cung cấp cho hệ sau nhìn khách quan thời đau thương dân tộc oằn chiến tranh Cuốn sách mang giá trị lịch sử to lớn mà tác phẩm có 77 Không giống nhật ký khác, Nhật ký Chu Cẩm Phong có chút thời có tính luận cao Ta hiểu điều thân Chu Cẩm Phong người sống nguyên tắc anh rắt khắt khe với thân cho dù sáng tác chuyên môn hay lao động sản xuất Mặt khác, anh viết nhật ký để bộc lộ tâm tư, nỗí lòng mà anh tranh thủ viết lại chứng kiến thực tế để làm tư liệu sáng tác Chính mà Nhật ký Chu Cẩm Phong sử dụng linh hoạt loại câu kể, câu tả câu cảm thán Hiện thực tàn khốc chiến tranh, đau thương, loạn lạc lên chân thực ngòi bút nhà văn Chu Cẩm Phong, đặc biệt câu kể thục Ví dụ như: “Cả cánh đồng Đại Lộc mùa tháng năm gần không thu hột: ang giống thu ang lúa! Bọn Mĩ phá hoại trời nắng hạn Suốt tháng hột mưa, ruộng khô nẻ, nứt đường rộng ngoằn ngoèo, dày đặc Mặt ruộng nhăn nheo, gồ ghề, khô khốc Lúa lên không đến hai gang tay vàng, đỏ quạch Hiện đồng bào tìm giống lúa “Nông nghiệp ” để cấy Giống từ miền Bắc đưa vào, có ưu điểm: cứng rạ, to nếp, hai tháng rưỡi thu hoạch, sản lượng lại cao gấp đôi giống khác Tất lo chống nạn đói để tổng công địch dậy đồng loạt” [19; tr72] Hay viết làng ven đất Hội An, nhà văn viết: “Làng gần địch, thấy rõ mồn nhà cửa quận Hiếu Nhơn có cờ bay vật vờ Buổi sáng nghe tiếng hô tập thể dục tụi lính Nam Triều Tiên, tiếng tập hợp tiếng máy hát Sau bọn Nam Triều Tiên thành đội hình hàng dọc, chúng vừa vừa chạy lấc láo theo sau xe bọc thép Súng bắn loạn xạ Tụi hay dội cối lắm, cối dập hàng trùng” [19; 111] Những câu kể có tác dụng lớn thành công nhật ký Nó cung cấp thông tin làm tư liệu cho sáng tác tác giả mà tạo cảm giác lạ cho thể loại nhật 78 ký Đọc câu văn, đoạn văn kể vậy, người đọc đọc sách tư liệu chiến tranh đọc nhật ký Xuất xuyên suốt nội dung Nhật ký Chu Cẩm Phong người, vùng đất mà nhà văn gặp qua Những người ấy, mảnh đất gắn bó với Chu Cẩm Phong người thân quê hương Cho dù gặp hay đâu, anh có ghi chép tỉ mỉ họ Dường nhà văn làm để lưu giữ lại cho riêng khoảnh khắc đáng nhớ, dáng dấp đáng nhớ vào tận sâu trái tim Để làm điều này, Chu Cẩm Phong sử dụng nhiều câu tả, đặc biệt tả người, anh có quan sát tỉ mỉ cụ thế: “L nhỏ nhẻ hiền lành, dịu dàng Hình ảnh hai năm trước mà vân giữ nguyên Tóc vấn trần đen nhánh, mặt đầy đặn, phúc hậu, trắng Chỉ tiếc người thấp Lúc bình thường đăm chiêu suy nghĩ việc Một người L biết lo công tác L tiến nhanh, nhiều người mến giao công việc xứng đáng Nhìn L kỹ nghị, thương, nhỏ nhẻ khiêm tốn” [19;261] Hay: “Lê Thị Tín mập mạp, tròn trịa, cô tràn trề sức sống mãnh liệt, sôi tuổi 20 Mặt tròn, lúc ửng lên màu hồng, nhìn thấy nốt tàn nhang phơn phớt, lấm Mắt long lanh, luôn ẩn nụ cười mỉm vừa e thẹn vừa sung sướng Tín không đẹp có duyên, mặn mà, làm người ta ưa nhìn cách đắn, nồng nàn Cách ăn mặc, sửa soạn chải chuốt chải chuốt kín đáo Chiếc áo xanh áo lót màu trắng may khít thân hình gọn lẳn, tóc lúc gọn gàng suôn sẻ” [19; tr220] Đọc dòng viết này, ta thấy chân dung chiến sĩ qua ngòi bút Chu Cẩm Phong lên chân thực sống động 79 Nhật ký Chu Cẩm Phong viết để bày tỏ tâm tư, tình cảm nỗi niềm thầm kín cá nhân, thiếu sót ta tìm hiểu ngôn ngữ nhật ký mà không xem xét đến câu cảm, câu văn bộc lộ cảm xúc tác giả Nhật ký Chu Cẩm Phong có nhiều câu, đoạn bộc lộ trực tiếp cảm xúc nhà văn: “Nghe Thảo kể xúc động vô cùng” hay “Lại phải nghe chuyện đây, chán vô cùng” [19; tr185] Đặc biệt trang nhật ký ghi ngày 4-5-69, ngày mà nước nhận tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Chu Cẩm Phong viết nhật ký dòng tâm xúc động chân thực: “Bác ơi, Bác lòng chúng thương xót vô hạn Bác nuôi dạy chúng Ngày nhỏ mẹ nắng hai sương tần tảo nuôi muốn ăn học đến lớp phải bữa cháo bữa khoai Bác nuôi lớn, Bác dạy thành người, cơm áo ánh sáng hạnh phúc có ngày nhờ hy sinh lớn lao Bác Bác không gặp Bác ánh sáng đời Bác rọi đường Con phấn đấu Đảng viên kiên cường suốt đời trung thành với lý tưởng Bác Gian khổ mấy, ác liệt không chùn bước ly Con rèn luyện đạo đức cho thật liêm khiết để Bác vui lòng Bác mãi trái tim Ngày ngày nhìn mà tu dưỡng theo tinh thần Bác” [19; tr311] Những câu văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả gần gũi, thân thuộc khiến cho người đọc đồng tâm trạng với người viết Như vậy, thấy, việc sử dụng linh hoạt kiểu câu kể, câu tả câu bộc lộ cảm xúc, Chu Cẩm Phong tạo cho lối viết riêng mà khó nhầm lẫn với phong cách viết nhật ký khác Hơn thế, kiểu câu góp phần lớn đến thành công việc sử dụng ngôn ngữ nói riêng thành công nhật ký nói chung 80 Nội dung nghệ thuật hai vấn đề lớn, toàn diện sâu sắc tương đối phức tạp mà khuôn khổ luận văn chưa thể bao quát, sâu phân tích, lột tả toàn diện tới người đọc Chính vậy, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định người viết luận văn mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét từ phía thầy cô thành viên hội đồng Người viết mong muốn có học giả uyên thâm văn học lịch sử tiếp tục nghiên cứu để làm bật giá trị nội dung nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong Những trang nhật ký lời di chúc nhắn nhủ Chu Cẩm Phong dành cho hệ hôm mai sau đất nước hiểu thêm trang sử hào hùng dân tộc, tự hào thay lớp người trước Hòa bình, ấm no, hạnh phúc hôm đánh đổi máu nước mắt hệ cha anh trước Vì hoàn toàn tự hào người nhỏ bé mà kiên cương bất khuất, dù khó khăn gian khổ sáng ngời phẩm chất cách mạng, dám sống hy sinh lý tưởng tuổi trẻ Tiểu kết: Với tư liệu xác thực, sinh động, nhật kí Chu Cẩm Phong cấp tư liệu mang tính xác thực chiến tranh, bom đạn chết chiến trường năm chống Mỹ Để truyền tải phác họa lại tranh thực đó, tác giả sử dụng thứ ngôn ngữ nghệ thuật đầy truyền cảm, cá tính, với giọng điệu lúc lời tự - tâm tình, lúc di chúc lời từ biệt Giọng điệu đem lại sức truyền cảm đặc biệt cho nhà văn, khiến người đọc nhận truyền cảm - lay động mạnh mẽ Với kiểu ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu nghệ thuật đặc trưng riêng mình, nhà văn - chiến sĩ Chu Cẩm Phong đem đến trang viết vừa giàu chất tư liệu lịch sử, vừa thấm đẫm vẻ đẹp văn chương Đây đóng góp quan trọng tác giả cho văn học kháng chiến nước nhà nói chung, đặc biệt cho thể tài nhật kí văn học nói riêng 81 KẾT LUẬN Những trang nhật ký tập hợp lại thành sách để xuất mà nhà văn Chu Cẩm Phong ghi người khác đọc, để in nên giá trị lại tác phẩm để lại với người đọc tính chân thực đáng tin cậy Tất ta đọc thật, thật thô tháp tươi ròng sống động Những người thật, địa thật, việc thật, tâm trạng thật nhà văn Chu Cẩm Phong không bỏ sót chi tiết dù nhỏ nhặt Cùng với lực quan sát thật sắc sảo tinh tế tác giả nên tác phẩm phim phong phú, sinh động chiến tranh Cuộc chiến tranh nhân dân tận thôn xóm, nơi đối đầu trực tiếp người dân thường với kẻ địch vũ trang đến tận răng, vật lộn dai dẳng mà tất sống chết, đói no, tiếng khóc, tiếng cười thành chuyện thường ngày nhật ký Chu Cẩm Phong Trong công trình nghiên cứu, người viết luận văn triển khai, làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong Từ kết nghiên cứu ban đầu, rút số kết luận sau: Nhật ký tiểu loại thuộc loại hình ký ghi chép tâm tư, tình cảm, việc chân thật diễn ngày cá nhân người viết Những tâm tư tình cảm sâu kín khó chia sẻ với nhật ký lại người bạn tri kỉ để người viết bộc lộ tâm tư, tình cảm Vì vậy, nhật ký tôn trọng tính riêng tư, bí mật Nhật ký thể loại độc thoại, tự nói với mình, nói cho nói Sự xuất Nhật ký Chu Cẩm Phong tạo hiệu ứng mạnh mẽ đời sống xã hội văn học Cuốn nhật ký khẳng định vị trí tác giả lòng độc giả yêu văn chương Nó không tượng lạ ban đầu có sức hút kì lạ bạn đọc trở thành thể 82 loại văn học khiến nhà nghiên cứu văn chương phải có thái độ nhìn nghiêm túc Nhật ký nơi ghi chép kiện diễn cá nhân, đồng thời nơi bộc lộ tâm tư tình cảm người viết Nhật ký thể loại trình đổi văn học mà Nhật ký Chu Cẩm Phong với Nhật ký Đặng Thùy Trâm bác sĩ - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý, Nhật ký Vũ Xuân… tiêu biểu, đại diện xuất sắc cho thể loại đại văn học Với nét đặc sắc nội dung, nghệ thuận Nhật ký Chu Cẩm Phong góp phần đưa thể loại nhật ký đến gần với độc giả Xét hai phương diện nội dung nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong, thấy phim ghi lại ngày tháng chiến tranh với bao khó khăn thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần, tàn phá ghê gớm chiến tranh thật hiên ngang, anh hùng quân dân nước đánh bại Mỹ, ngụy đòn chí mạng Tất bộc lộ trực tiếp qua ngôn từ sử dụng nhật ký Với ghi chép chân thực ý định viết cho đọc nên nhật ký thể chân thực nội dung cách khách quan đa dạng, phong phú Cuốn nhật ký miêu tả chiến tranh từ nhiều góc độ khác từ lòng đất, bầu trời toàn bề mặt sống Bằng nội dung ngôn ngữ mang tính chất hướng nội, sâu vào mô tả tâm lí, suy nghĩ nhà văn chiến sĩ Chu Cẩm Phong mang đậm chất độc thoại Ngôn ngữ có khả đan xen đổi hướng liên tục theo dòng hồi tưởng, suy nghĩ, mang đậm tính chủ quan tác giả, mang tính quy ước, ẩn dụ, thái độ tâm tư tình cảm nhà văn khoác áo lính bộc lộ cách rõ nét Qua nhật ký nhà văn, chiến sĩ Chu Cẩm Phong, ta thấy hào hùng, anh dũng chứa đựng mảng thực đen tối, đau thương chiến tranh cướp tất tốt đẹp 83 người Bằng tài khả mình, Chu Cẩm Phong sử dụng khéo léo câu chữ để dựng lên trang nhật ký đời lính mà nhắm mắt lại người đọc thấy người với toàn sống hàng ngày anh, chiến đấu hàng ngày anh với ứng xử, lo toan, vui buồn, yêu giận hay suy tư Những giây phút cuối lẫm liệt Chu Cẩm Phong khoảnh khắc đột khởi tình đột xuất; kết tinh logic toàn vẻ đẹp tinh thần năm tháng sống đẹp anh chiến trường dồn dập thử thách Ở đó, người phải đối mặt với đói, ốm đau hiểm nguy chết đe dọa ngày, Những năm tháng ấy, trừ số kẻ lánh nặng tìm nhẹ, lút khôn khéo luồn lỏi lui lại phía sau đỡ ác liệt, hầu hết người vốn coi dấn thân đại nghĩa nhu cầu tự thân mà Chu Cẩm Phong người đồng đội anh gương sáng tiêu biểu Do thân tác giả Chu Cẩm Phong nhà văn nên thực thước phim, Nhật ký Chu Cẩm Phong ta thấy thủ pháp sáng tạo ngôn từ đặc sắc Trên cấp độ từ vựng, Chu Cẩm Phong sử dụng cách độc đáo linh hoạt nhiều lớp từ vựng, mang đến hiệu nghệ thuật bất ngờ Với việc lặp lặp lại từ ngữ, hình ảnh, sử dụng lớp từ triết lý, lớp từ phân tích tâm lý từ phương ngữ, lối nghĩ, nói mộc mạc người dân tộc thiểu số tạo nhìn mẻ sống, người chiến tranh, thấy ý chí, nghị lực nhà văn khoác màu xanh áo lính Hơn nữa, việc tác giả sử dụng thành thạo tiếng địa phương tiếng bà dân tộc người cho thấy tài gần gũi, gắn bó tác giả với nhân dân, sử dụng phổ thông hóa ngôn từ để đạt mục tiêu viết cho cán bộ, chiến sĩ đồng bào Điều mà người viết văn hôm cần học tập, làm theo sáng tạo 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Văn Ảnh, Đọc nhật ký chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến mới, Website Báo điện tử vietnamnet, ngày 9/9/2005, URL: http://vietnamnet.vn/bandocviet/2005/09/487557/ Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Duy Chiến (2005), Tây Tiến viễn chinh (Đặng Vương Hưng sưu tầm 2giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Triệu Bôn (1975), Cửa ngỗ mặt trận(truyện ngắn), Nxb Giải phóng Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Quang Dũng (1970), Nhà đồi (truyện ký), Nxb Văn học, Hà Nội Anh Đức (2006), Hòn đất, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Giá (2005), Những ảnh trở (Ảnh, thư từ, nhật ký chiến tranh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Lê Thành Giai (2007), Đặng Thùy Trâm chiến trường Đức Phổ, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lưu Hà, Sức hút từ hai Nhật ký chiến tranh, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Suc- hut- tu-hai- cuon- nhatkythoi- chien/10927572/181/ 12 Lê Bá Hãn (chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Phan Hách (1994), Tuyển tập truyện ngắn kháng chiến (19451954), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Quý Hải (2008), Mùa hè cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyến Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Giáo dục 85 16 Nguyễn Hòa, “Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật ký Đặng Thùy Trâm, nghĩ văn hóc đọc” Báo Thể thao Văn hóa 7/9/2005 17 Lê Thị Bích Hồng (2005), “Suy nghĩ từ hai nhật ký Đặng Thùy Trâm- Nguyễn Văn Thạc” Tư tưởng văn hóa (số 9), tr 38-40 18 Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nhật ký văn chương tiểu thuyết nửa đầu kỷ XX URL: http://vanhien.vn/news/Nhat-ky-trong-van- chuong-va-tieu-thuyet-nua-dau-the-ky-XX-39560 19 Đỗ Thị Thu Hương (2015), Ngôn ngữ nghệ thuật Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong, Khóa luận TN đại học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 20 Từ Bích Hoàng (1982), Hoa núi (Truyện ký), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Đặng Vương Hưng (sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Đặng Vưong Hưng (sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Phạm Thiết Kê (2007), Đường (Trần Bình Tám giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Đặng Ngọc Khoa, “Đi tìm người cất giữ Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong”, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Di-ti-nguoi-cat-giu-Nhat-ký-chien-tranh-cua-ChuCamPhong/45168776/181/ 25 Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Chu Lai (1985) Nắng đòng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Vương Liêm (2005), Nhật ký người nữ biệt động Sài Gòn đường Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Phạm Việt Long (2003), B trọc, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Tôn Phương Lan, “Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 11), tháng 8/2008 86 30 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Báo Tuổi trẻ, 26/7/2005 31 Lê Minh (1969), Ngày mai đến (Truyện ký), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyên Ngọc,“Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm”, Báo Sài Gòn giải phóng, 8/2005 33 Võ Minh (2008), Có thời (Hồi ký), Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Đặng Sỹ Ngọc (2006), Trời xanh không biên giới (Đặng Vương Hưng giới thiệu), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2006), Cuối trời mây trắng bay (Nhật ký), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 37 Phạm Xuân Nguyên, “Trang sách đời anh”, Báo Tuổi trẻ, 21/5/2005 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Hoàng Minh Nhân, Chu Cẩm Phong xứng đáng anh hùng, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Chu- CamPhongxung-dang-la-mot-anh-hung/45172052/181/ 39 Nhiều tác giả (1973), Làng ven, Nxb Văn nghệ giải phóng 40 Nguyễn Khắc Phê, “Có thêm nhật ký chiến tranh chân thật”, Báo Lao động điện tử, URL:http://www.laodong.com.vn/Home/vanhoa/2006/ 12/16256.laodong 41 Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Quốc Phong (2006), Nhật ký chiến tranh, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 43 Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến trường, Nxb Văn nghệ TP 44 Minh Sơn, Thêm “Nhật ký chiến tranh”xúc động, Báo điện tử Quân đội nhân dân, URL:http://www.qdnd.vn/qdndcuoituan 87 vanhoanghethuat.20511.qdnd 45 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Thanh Thảo, “Đọc Nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ” Báo Thanh niên, 4/2005 URL:http://www.talawas.org/ talaDB/showFile.php?res=10123&rb=0307 47 Lê Minh Tiến, “Nghĩ tượng Nhật ký chiến tranh” Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Xa- hoi/Nghi-ve-hien-tuong-Nhatkychien-tranh/30079378/126 48.Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 49 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập 1), NXB Giáo dục 50 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, (Vương Trí Nhàn giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (1953 - 1955), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52.Trần Mộng Thành (2007), Nhật ký Trần Mộng Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trần Minh Tiến (2005), Trở từ giấc mơ (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hội nhà văn, Hà Nội 54 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật kỷ Đặng Thùy Trâm, (Vương Trí Nhàn giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội TIẾNG ANH 55 Anne Frank (2007), Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội ... thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong so với nhật ký chiến tranh xuất (Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Nhật ký Nguyễn Văn Thạc, Nhật ký Vũ Xuân…) - Bước đầu đưa nhật xét, đánh giá đóng góp Nhật ký Chu Cẩm Phong. .. THUẬT TRONG NHẬT KÝ CỦA CHU CẨM PHONG 57 3.1 Khả tái hình ảnh qua ngôn ngữ 57 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu Nhật ký Chu Cẩm Phong 59 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong ... thuyết chung tác giả Chu Cẩm Phong Chương 2: Hiện thực chống Mỹ qua Nhật ký Chu Cẩm Phong Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật Nhật ký Chu Cẩm Phong 8 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan