Bài 49. Bài mở đầu

15 168 0
Bài 49. Bài mở đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 49. Bài mở đầu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Chào mừng thầy cô em học sinh Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp Tiết 32 – Bài 49: BÀI MỞ ĐẦU I KINH DOANH 1) Khái niệm kinh doanh Khái niệm: Kinh doanh việc thực công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận Thế kinh doanh? Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh ĐẦU TƯ Hoạt động kinh doanh MỤC ĐÍCH Sản xuất VỐN Thương mại Dịch vụ LỢI NHUẬN Thương mại Sản xuất Dịch vụ Việc tự sản xuất cho có phải hoạt động kinh doanh không? Không, chất hoạt động kinh doanh sinh lời thu lợi nhuận 2) Cơ hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực mục tiêu kinh doanh Chú ý : Ngoài hội nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kinh doanh như: Thị trường, mức sống, chất lượng, thái độ kinh doanh, Vậy theo em hội kinh doanh gì? II THỊ TRƯỜNG 1) Khái niệm Theo em thị trường gì? Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ người bán người mua 2) Phân loại -Thị trường hàng hóa -Thị trường dịch vụ -Thị trường nước -Thị trường nước Thị trường dịch vụ III DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG TY 1) Doanh nghiệp Em kể tên số doanh a) Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh b) Phân loại •Doanh nghiệp nhà nước •Doanh nghiệp tư nhân •Công ty Doanh nghiệp gì? nghiệp mà em biết? 2) Công ty a) Khái niệm Công ty gì? Ví dụ: Công ty cổ phần FPT, công ty TNHH khí Việt Hà, công ty bánh kẹo Công ty loại hình doanh nghiệp có thành viên trở lên Trong thành viên chia Tràng An, lợi nhuận, chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phần vốn góp vào công ty b) Phân loại -Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) - Công ty cổ phần Công ty cổ phần Nội dung so sánh Công ty TNHH Số lượng thành viên Vốn Tối đa 50 thành viên Công ty cổ phần Từ viên trở lên Không chia thành phần nhỏ mà Chia thành phần nhỏ Những phần chia theo tỷ lệ phần trăm vốn góp gọi cổ phần thành viên - Chuyển nhượng tự TV Chuyển nhượng vốn - Với người TV chuyển nhượng Chuyển nhượng tự có trí nhóm thành viên đại diện cổ đông cho ¾ số vốn điều lệ công ty Khả huy động vốn Chỉ phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu chứng khoán Điều kiện Công dân Việt Nam hay nước ngoài, đủ 18 tuôi trở lên Công dân Việt Nam hay nước ngoài, đủ 18 tuôi trở lên Tại doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thành công ? ty cổ phần? Cäng nghãû 10 GV: Nguyãùn Thë Thu Thuyí Tiết 32 Ngày soạn:03/03/2010 Phần 2:TẠO LẬP DOANH NGHIỆP ************************* BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Sau bài học này, hs phải: - Biết được một số khái niệm liên quan đến kinh doanh. - Biết được một số khái niệm về doanh nghiệp và công ti. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ Có ý thức học tập, yêu khoa học. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Hỏi đáp tìm tòi bộ phận C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: Soạn bài mới theo hướng dẫn. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) GV giới thiệu nội dung phần 2 3.Bài mới a.Đặt vấn đề: (1’) Tạo lập doanh nghiệp là công việc thành lập, tổ chức điều hành kinh doanh nhằm phát triển sản xuất, tăng cường các hoạt động thương mại dịch vụ để tìm kiếm lợi nhuận. Vậy, kinh doanh là gì? Có những loại doanh nghiệp nào? Tìm hiểu bài mới. b. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kinh doanh (11‘) GV phân nhóm học sinh, phát phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếu . GV mời đại diện nhóm trình bày câu hỏi 1, nhóm hs khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận: Ông A đã làm công việc : kinh doanh. GV yêu cầu học sinh : • Liên hệ thực tế, kể tên hoạt động kinh doanh ở gia đình mình? GV yêu cầu hs quan sát H49 sgk: • Để tiến hành hoạt động KD cần có những điều kiện gì? • Người ta thường KD ở các lĩnh vực nào? • Hoạt động KD nhằm mục đích gì? HS trả lời, gv nhận xét kết luận. -Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số công việc mà pháp luật cho phép như:sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận. -Lĩnh vực kinh doanh: +Sản xuất +Thương mại +Dịch vụ. Cäng nghãû 10 GV: Nguyãùn Thë Thu Thuyí Hoạt động 2: Cơ hội kinh doanh (4’) GV tổ chức hs trả lời câu 2 ở phiếu học tập HS đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. • Thế nào là cơ hội KD? HS trả lời GV nhận xét, kết luận. Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh thực hiện được mục tiêu kinh doanh. Hoạt động 3: Thị trường (6‘) HS tiếp tục trả lời câu hỏi 3 của phiếu học tập. GV yêu cầu hs liên hệ ở địa phương : • Ở địa phương em, nơi nào thường diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ? • Trong hoạt động mua bán đó có các thành phần nào? Công việc của từng thành phần là gì? HS lần lượt trả lời. GV nhận xét, kết luận. • Hãy cho biết một số loại thị trường? HS trả lời, gv nhận xét, chốt kiến thức. 1.Định nghĩa: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá hoặc dịch vụ giữa những người bán,người mua . 2.Một số loại thị trường: -Thị trường hàng hoá. -Thị trường dịch vụ. -Thị trường trong nước. -Thị trường nước ngoài. Hoạt động 4: Doanh nghiệp(7‘) GV yêu cầu hs: • Kể tên một số DN mà em biết? • Thế nào là DN? • Theo em cửa hàng ông A có phải là DN không? Hs lần lượt trả lời các câu hỏi trên, gv nhận xét. GV để thành lập DN, cá nhân hay tập thể là chủ DN phải có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, phải đăng kí KD theo quy định của pháp luật. • Có những loại hình DN nào? Hs trả lời , gv nhận xét kết luận -Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh. -Phân loại: +Doanh nghiệp tư nhân. +Doanh nghiệp nhà nước. +Công ti Hoạt động 5: Công ti (7’) GV yêu cầu liên hệ thực tế: • Kể tên một số công ti mà em biết? • Trong công ti đó có mấy thành viên? • Các thành viên trong công ti có trách nhiệm 1.Định nghĩa: - Công ti là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc một nhóm làm chủ sở hữu. Cäng nghãû 10 GV: Nguyãùn Thë Thu Thuyí gì? • Thế nào là công ti? HS trả lời,gv nhận xét. • Có những loại công ti nào? • Hãy nêu những quy định chính của công ty TNHH và công ty cổ phần? HS trả lời GV tổng kết PHẦN II: PHẦN II: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP TẠO LẬP DOANH NGHIỆP BÀI 49: BÀI MỞ ĐẦU BÀI 49: BÀI MỞ ĐẦU I. KINH DOANH I. KINH DOANH Tình huống Tình huống : Ông A thấy người dân trong thị xã có nhu : Ông A thấy người dân trong thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất và bán tại cửa hàng liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất và bán tại cửa hàng của gia đình. Sau 1 thời gian mua, bán hàng ông A đã thu của gia đình. Sau 1 thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền lãi (lợi nhuận) được tiền lãi (lợi nhuận) Ông A đã phát hiện ra nhu cầu gì của địa phương? Ông A đã đầu tư những gì? Mặt hàng Ông A mua, bán có được nhà nước cho phép mua, bán hay không? Mục đích của ông A trong kinh doanh là gì? Ông A đã làm công việc kinh doanh. Như vậy kinh doanh là gì? - Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi H: Gia đình em trồng trọt, chăn nuôi phục vụ gia đình có được gọi là kinh doanh không?Tại sao? Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh VỐN ĐẦU TƯ Sản xuất Hoạt động kinh doanh Thương mại Dịch vụ MỤC ĐÍCH LỢI NHUẬN H: Để tiến hành hoạt động kinh doanh cần có những H: Để tiến hành hoạt động kinh doanh cần có những điều kiện gì? điều kiện gì? H: Hoạt động kinh doanh có những lĩnh vực nào? H: Hoạt động kinh doanh có những lĩnh vực nào? H: Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì? H: Hoạt động kinh doanh nhằm mục đích gì? Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Hoạt động thương mại Hoạt động dịch vụ II. CƠ HỘI KINH DOANH II. CƠ HỘI KINH DOANH H: Quay lại tình huống trước: H: Quay lại tình huống trước: Ông A thấy người dân Ông A thấy người dân trong thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây trong thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất và bán tại cửa hàng của gia đình. ở một cơ sở sản xuất và bán tại cửa hàng của gia đình. Sau 1 thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền Sau 1 thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền lãi (lợi nhuận) lãi (lợi nhuận) H: Vì sao ông A đã kinh doanh và thu được lợi nhuận? H: Vì sao ông A đã kinh doanh và thu được lợi nhuận? - H: Thế nào là cơ hội kinh doanh? H: Thế nào là cơ hội kinh doanh? - Cơ hội kinh doanh là những điều kiện, hoàn Cơ hội kinh doanh là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh(doanh cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh(doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh doanh(thu được lợi nhuận) doanh(thu được lợi nhuận) - H: Em hãy lấy ví dụ về cơ hội kinh doanh? H: Em hãy lấy ví dụ về cơ hội kinh doanh? PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Bài 49: BÀI MỞ ĐẦU I. Kinh doanh và cơ hội kinh doanh Ví dụ : Ông A thấy người dân trong thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất C và bán tại cửa hàng của gia đình. Sau một thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền lãi (lợi nhuận). Hỏi: 1. Ông A đã làm công việc gì? 2. Ông A mua hàng tại đâu và bán tại đâu? Ông kinh doanh lĩnh vực nào? 3. Ông A đã phát hiện ra nhu cầu gì của người dân địa phương? Ví dụ : Ông A thấy người dân trong thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất C và bán tại cửa hàng của gia đình. Sau một thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền lãi (lợi nhuận). 1. Ông A làm kinh doanh. 2. Ông mua hàng tại cửa hàng C và bán tại cửa hàng của gia đình 3. Ông phát hiện người dân có nhu cầu sử dụng thiết bị vật liệu xây dựng Như vậy kinh doanh là gì ? 1. Kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận. Để tiến hành hoạt động kinh doanh cần có những điều kiện gì? Đầu tư, vốn. Người ta thường kinh doanh ở các lĩnh vực nào? + Sản xuất + Thương mại + Dịch vụ 2 . Các lĩnh vực kinh doanh. + Sản xuất + Thương mại + Dịch vụ [...]... +Doanh nghiệp nhà nước +Công ty V Công ty Em hãy kể tên một số công ty mà em biết? Thế nào là công ty? 1 Khái niệm: Công ti là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ 2 thành viên trở lên, cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận hoặc cùng chịu lỗ tương ứng phần vốn góp của mình Có những loại công ty nào? Một số công ty TNHH Một số công ty cổ phần Hãy nêu những quy định của công ty TNHH? 1 Công ty trách nhiệm hữu... ty trách nhiệm hữu hạn: - Là một loại công ty - Không được phép phát hành chứng khoán - Được phép chuyển nhượng cổ phần - Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác không phải là thành viên, phải được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty Hãy nêu những quy định của công ty cổ phần? 2 Công ty cổ phần - Là một loại công ty - Số thành viên ít nhất phải là... phát hành cổ phiếu Củng cố 1 Thế nào là kinh doanh? Kinh doanh gồm những lĩnh vực nào? 2 Thị trường là gì? Kể một số loại thị trường? 3 Thế nào là doanh nghiệp? có mấy loại doanh nghiệp? 4 Công ty là gì? Có mấy loại công ty? PHẦN 2 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ 10 CÔNG NGHỆ 10 BÀI MỞ ĐẦU I/ KINH DOANH II/ CƠ HỘI KINH DOANH III/ THỊ TRƯỜNG IV/ DOANH NGHIỆP V/ CÔNG TI NỘI DUNG: NỘI DUNG: I. KINH DOANH Ông A thấy người dân trong thị xã có nhu cầu sử dụng vật liệu, thiết bị xây dựng. Ông A xin phép cơ quan chức năng, đầu tư tiền nhàn rỗi và vay ngân hàng để mở cửa hàng bán vật liệu và thiết bị xây dựng. Ông A đã liên hệ mua hàng ở một cơ sở sản xuất C và bán tại cửa hàng của gia đình. Sau một thời gian mua, bán hàng ông A đã thu được tiền lãi (lợi nhuận). I. KINH DOANH VÍ DỤ 1.Ông A làm kinh doanh. 2.Ông mua hàng tại cửa hàng C và bán tại cửa hàng của gia đình 3.Ông phát hiện người dân có nhu cầu sử dụng thiết bị vật liệu xây dựng I. KINH DOANH 1. Ông A đã làm công việc gì? 2. Ông A mua hàng tại đâu và bán tại đâu? 3. Ông A đã phát hiện ra nhu cầu gì của người dân địa phương? Như vậy kinh doanh là gì ? Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận. I. KINH DOANH KHÁI NIỆM Để tiến hành hoạt động kinh doanh cần có những điều kiện gì? Đầu tư, vốn. I. KINH DOANH Các lĩnh vực kinh doanh. + Sản xuất + Thương mại + Dịch vụ I. KINH DOANH Người ta thường kinh doanh ở các lĩnh vực nào? I. KINH DOANH SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH [...]... một loại công ty: - Số thành viên ít nhất phải là 7 người - Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần - Được phát hành cổ phiếu Một số công ty cổ phần DẶN DÒ • Về nhà học bài • Xem nội dung bài 50, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ...Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp Tiết 32 – Bài 49: BÀI MỞ ĐẦU I KINH DOANH 1) Khái niệm kinh doanh Khái niệm: Kinh doanh việc thực công việc mà pháp... việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận Thế kinh doanh? Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh ĐẦU TƯ Hoạt động kinh doanh MỤC ĐÍCH Sản xuất VỐN Thương mại Dịch vụ LỢI NHUẬN Thương mại Sản xuất

Ngày đăng: 21/09/2017, 01:43

Hình ảnh liên quan

Công ty là loại hình doanh nghiệp có ít nhất 2 thành viên trở lên. Trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty  trong phần vốn của mình góp vào công ty. - Bài 49. Bài mở đầu

ng.

ty là loại hình doanh nghiệp có ít nhất 2 thành viên trở lên. Trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trong phần vốn của mình góp vào công ty Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan