Tổng kết và ôn tập Phần II

16 611 0
Tổng kết và ôn tập Phần II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng kết và ôn tập Phần II tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Tiết: 32 Tổng kết ôn tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề. - Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK sách GV. - GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng - GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : Hoạt động của thầy trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện. GV: Nêu mục tiêu ôn tập + Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để chọn nghề. + Biết sử dụng các dụng cụ trong 2 / 38 / I. Quy trình lắp đặt mạch điện. Vẽ sơ đồ lắp đặt  Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị dây dẫn  lắp đặt điện. + Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà. GV: Hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập về dây dẫn điện. - Yêu cầu kỹ thuật mối nối. - Quy trình chung nối dây dẫn điện. - Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của một phương pháp nối. GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập quy trình lắp đặt mạch điện. + Quy trình chung. + Mô tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của giáo viên. 4.Củng cố. 2 / Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện dây dẫn.  Lắp đặt thiết bị điện dây dẫn  Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu  Vận hành thửi GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ. - Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện. - Đọc xem trước các câu hỏi bài tập phần ôn tập. ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… Tổng kết ôn tập Mục tiêu 1/ Hệ thống hoá kiến thức phần vẽ kĩ thuật vật liệu khí 2/ Học sinh Vận dụng đợc kiến thức để giải số tập vẽ KT khí 3/ Các em cần ôn luyện nghiêm túc hiểu hình chiếu khối hình học đọc đợc vẽ kĩ thuật, giải thích đợc ứng dụng vật liệu khí Vẽ kĩ thuật Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất Bản vẽ đời sống khối hình học Bản vẽ kĩ thuật Bản vẽ KT sản xuất Bản vẽ KT đời sống Hình Bản vẽ khối đa chiếu diện Bản vẽ khối tròn xoay Khái niệm vẽ KT Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren Bản vẽ lắp Bản vẽ Hãy đánh dấu (x) vào bảng để t ơng quan mặt A,B,C,D vật thể với hình chiếu 1, 2, 3, 4, mặt x x x x x 8 x x x x x x I/ Cơ khí: -Kim loại đen - Kim loại màu Vật liệu Vật liệu -Chất dẻo kim loại khí Cao su Vật liệu phi - Đo kimloại - Tháo, lắp, Dụng cụ Dụng cụ kẹp chặt phơng pháp -Gia công ph ơng pháp gia công -Ca đục gia công khí -Dũa khoa II/ Chi tiết máy lắp -Ghép ghép: Mối ghép đinh tán không -Ghép hàn tháo đợc -Ghép ren Chi tiết -Ghép Mối ghép máy then chốt tháo đợc lắp ghép Mối ghép động -Khớp tịnh tiế -Khớp quay III/ Truyền biến đổi chuyển động -Truyền động ma sát Truyền chuyển động - Truyền động ăn khớp Truyền -Biến chuyển biến đổi động quay chuyển thành cđ tịnh tiế động -Biến chuyển Biến đổi chuyển động động quay thành cđ lắc Câu hỏi tập: Muốn chọn vật liệu cho sản phẩm khí, ngời ta phải dựa vào yếu tố Muốn chọn vật ? liệu cho sản phẩm khí, ngời ta phải dựa vào yếu tố nh: - Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, - Tính chịu ô xy hóa, tính ăn mòn, -Tính mềm, dẻo, tính đàn -hồi, Khả gia công vật liệu, Dựa vào dấu hiệu để nhận biết phân biệt vật liệu kim loại ? Để phân biệt kim loại, ngời ta dựa vào dấu hiệu nh: - Quan sát màu sắc mặt gãy, - Tính cứng, tính dẻo, - Khả biến dạng, Nêu phạm vi ứng dụng phơng pháp gia công kim loại? Các phơng pháp gia công kim loại là: ca đục, dũa khoan - Ca đục hai phơng pháp gia công thô đợc sử dụng l ợng d gia công lớn - Dũa khoan hai phơng pháp gia công phổ biến sửa chữa chế tạo sản phẩm khí 5 Tại máy thiết bị cần phải truyền biến đổi chuyển động? Trong máy cần có truyền chuyển động vì: - Các phận máy thờng đặt xa đợc dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thờng có tốc độ quay không giống Các truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ Cần truyền chuyển động quay từ trục với tốc độ n1(vòng/phút) tới trục có tốc độ -n3Chọn ơng án biểu diễn < n1 ph hãy: cấu truyền động - Nêu ứng dụng cấu thực tế Giải: Do hai trục xa nên ta chọn phơng án truyền chuyển động xích ma sát(bánh -đai) Cơ cấu dùng xe máy Về - Ôn nhà: tập toàn kiến thức kì Ibài thực -học Ôn -hành Chuẩn bị thi học kì I Tiết: 33 + 34 Tổng kết ôn tập ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề. - Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK sách GV. - GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng - GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : Hoạt động của thầy trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Nội dung ôn tập. A. Câu hỏi ôn tập. Câu1: Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được Lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Câu2: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là 40 / B. Đáp án - Dây dẫn dây cáp điện có cấu tạo khác nhau: Cáp bao gồm nhiều dây dẫn điện. Dây cáp được lắp trước công tơ ở mạng điện trong nhà. - Đáp án đúng ý D. đúng: - Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là: A. Ampekế C. Oát kế B. Ôm kế D. Vôn kế Câu 3: Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế ampekế? Câu 4: Dây dẫn điện trong nhà thương được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn được cách điện? Câu 5: Hãy trình bày quy trình lắp - Trên vỏ mày biến áp cần phải có vôn kế ampe kế để biết được điện áp dòng điện của mạng điện trong nhà, từ đó tăng giảm điện áp dòng điện của mạng điện trong nhà cho phù hợp với thiết bị điện. - Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách vặn xoắn cơ học, kẹp đai hoặc hàn. Các mối nối cần được hàn để có độ bền cơ học cao dẫn điện tốt, sau đó được cách điện để đảm bảo an toàn. - Vạch dấu Khoan lỗ BĐ bảng điện. Có thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được không? Tại sao? Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Câu 7: Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch 2 / Nối dây TBĐ của BĐ Lắp TBĐ vào BĐ  Kiểm tra. - Không thể bỏ qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó, vì nếu không vạch dấu thì các thiết bị lắp trên bảng điện sẽ không hợp lý chính xác. - Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt của mạch điện: Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp cách lắp ráp… các phần tử của mạng điện, còn sơ đồ lắp đặt biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạnh điện còn dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện. - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? 4.Củng cố. GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ. - Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. điện phụ thuộc vào vị trí lắp đặt các thiết bị của mạch điện. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện. - Đọc xem trước các câu hỏi bài tập phần ôn tập. - Chuẩn bị giấy thi để giờ sau thi học kỳ I ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… Tổng kết ôn tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề. - Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện. - Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. - Chuẩn bị kiểm tra HKI II. Chuẩn bị của thầy trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK sách GV. - GV: Ra bài tập,câu hỏi về những vấn đề ôn tập cho học sinh chuẩn bị trước - GV: Chuẩn phiếu học tập về đặc điểm yêu cầu nghề điện dân dụng - GV: Chuẩn bị phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện quy trình chung lắp đặt mạch điện. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : 2 ễn tập Hoạt động của thầy trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu quy trình lắp đặt mạch điện. GV: Nêu mục tiêu ôn tập + Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản 2 / 38 / I. Quy trình lắp đặt mạch điện. Vẽ sơ đồ lắp đặt  Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị thân để chọn nghề. + Biết sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt điện. + Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà. GV: Hướng dẫn cho học sinh hoạt động theo nhóm vào phiếu học tập về dây dẫn điện. - Yêu cầu kỹ thuật mối nối. - Quy trình chung nối dây dẫn điện. - Mô tả những thao tác kỹ thuật cơ bản của một phương pháp nối. GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập quy trình lắp đặt mạch điện. + Quy trình chung. + Mô tả cách lắp đặt 1 mạch điện cụ thể VD: Một mạch điện huỳnh quang, sợi đốt. HS: Thực hiện dưới sự giám sát của 2 / dây dẫn  Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện dây dẫn.  Lắp đặt thiết bị điện dây dẫn  Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu  Vận hành thửi giáo viên. 4.Củng cố. GV: Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện, mạng điện theo định kỳ. - Nội dung công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài tất cả các quy trình lắp đặt mạch điện, các thao tác kỹ thuật, an toàn điện. - Đọc xem trước các câu hỏi bài tập phần ôn tập. TỔNG KẾT ÔN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về nghề điện dân dụng - Khắc sâu, hoàn chỉnh kỹ năng lắp đặt mạch điện, nắm chắc quy trình lắp đặt mạch điện - Hoàn thiện phần kiến thức còn chưa nắm chắc - Rèn luyện thói quen làm việc khoa học hợp lí II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Sơ đồ quy trình lắp đặt mạch điện sinh hoạt - Hệ thống câu hỏi ôn tập - Đáp án câu hỏi ôn tập theo SGK + Đối với học sinh: - Ôn lại toàn bộ các chương trình : Lắp đặt mạch điện trong nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . KIỂM TRA BÀI CŨ:(8’) ? Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn của mạng điện trong nhà ? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạch điện 3. BÀI ÔN TẬP Hoạt động I: Ôn tập qui trình lắp đặt mạch điện G: Giới thiệu các bảng nhỏ ghi từng bước qui trình lắp đặt mạch điện H: Ghép các bảng đó theo đúng trình tự của qui trình lắp đặt - Trả lời các câu hỏi: ? Muốn vẽ được sơ đồ lắp đặt, trước hết phải làm gì? (Nghiên cứu, tìm hiểu sơ đồ nguyên lí) ? Nêu tên dụng cụ cần thiết để vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện dây dẫn; Trình bày cách vạch dấu ? So sánh lỗ khoan đi dây lỗ khoan bắt vít, giải thích ? Khi lắp đặt thiết bị điện dây dẫn cần chú ý gì? (Chắc chắn, an toàn, thiết bị khó lắp trước, dễ lắp sau) ? Nêu các yêu cầu của mạch điện, cách kiểm tra ? Khi vận hành thử phải chú ý gì? - Nhận xét, dánh giá một số bảng điện chưa hoàn thiện đã hoàn thiện G: Bổ xung, điều chỉnh, nêu đáp án đúng 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại toàn bộ phần lý thuyết của các chương TỔNG KẾT ÔN TẬP Hoạt động II: Hệ thống kiến thức lý thuyết H: Trả lời câu hỏi ? Dây dẫn dây cáp có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp được đặt ở vị trí nào của mạng điện trong nhà? Bằng hình thức: Kẻ bảng so sánh vào phiếu học tập - Dùng bút chì thực hiện câu hỏi 2 SGK (Đồng hồ dùng để đo điện áp là vôn kế) - Nêu phần trả lời G: Nhận xét, điều chỉnh, giải thích bổ xung H: Lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK vào phiểu học tập theo nhóm G: Theo dõi, uốn nắn H: Lần lượt báo cáo phần trả lời - Nhận xét, so sánh G: Nhận xét, bổ xung: + Trên vỏ MBA phải có vôn kế để theo dõi điện áp của nguồn điện; có ampekế để theo dõi cường độ dòng điện trong mạch nhằm có xử lý, điều chỉnh kịp thời đề phòng sự cố về điện. + Dây dẫn trong nhà thường nối với nhau bằng các cách: Vặn xoắn, bắt vít, hàn Hàn: Làm chắc tăng khả năngdẫn điện của mối nối Cách điện: Đa,r báo an toàn cho NSD + Không thể bỏ qua giai đoạn vạch dấu (Nừu không vạch dấu, vị trí các lôc khoan không chính xác: Làm ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của mạch điện, khó lắp đặt) + Sơ đồ lắp đặt thể hiện được vị trí các thiết bị, sơ đồ nguyên lý không thể hiện + Xây dưụng sơ đồ lắp đặt phụ thuộc - Không gian sử dụng điện - Đặc điểm công trình - Nhu cầu sử dụng điện - Đặc điểm nguồn điện 4. CỦNG CỐ: 5. DẶN DÒ: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ .. .Tổng kết ôn tập Mục tiêu 1/ Hệ thống hoá kiến thức phần vẽ kĩ thuật vật liệu khí 2/ Học sinh Vận dụng đợc kiến thức để giải số tập vẽ KT khí 3/ Các em cần ôn luyện nghiêm túc... Dụng cụ Dụng cụ kẹp chặt phơng pháp -Gia công ph ơng pháp gia công -Ca đục gia công khí -Dũa khoa II/ Chi tiết máy lắp -Ghép ghép: Mối ghép đinh tán không -Ghép hàn tháo đợc -Ghép ren Chi tiết... pháp gia công kim loại? Các phơng pháp gia công kim loại là: ca đục, dũa khoan - Ca đục hai phơng pháp gia công thô đợc sử dụng l ợng d gia công lớn - Dũa khoan hai phơng pháp gia công phổ biến

Ngày đăng: 20/09/2017, 22:39

Hình ảnh liên quan

của các khối hình học và đọc đợc bản vẽ kĩ thuật, giải thích đ ợc  - Tổng kết và ôn tập Phần II

c.

ủa các khối hình học và đọc đợc bản vẽ kĩ thuật, giải thích đ ợc Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình chiếu - Tổng kết và ôn tập Phần II

Hình chi.

ếu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hãy đánh dấu (x) vào bảng 1 để chỉ sự t ơng quan giữa các mặt A,B,C,D của vật  thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của  các mặt - Tổng kết và ôn tập Phần II

y.

đánh dấu (x) vào bảng 1 để chỉ sự t ơng quan giữa các mặt A,B,C,D của vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan