Bài 2. Hình chiếu

9 169 0
Bài 2. Hình chiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu cạnh Mặt phẳng chiếu bằng CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1.Các mặt phẳng chiếu Hỡnh chieỏu ủửựng Hỡnh chieỏu baống Hỡnh chieỏu caùnh 2.Caực hỡnh chieỏu Tiết 2: Hình chiếu (*) Hiểu hình chiếu (*) Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kĩ thuật I/ Khái niệm hình chiếu: Vật thể -> Chiếu lên mặt phẳng chiếu -> Hình chiếu KL: Khi vật thể chiếu mặt phẳng hình nhận mặt phẳng hình chiếu vật thể II/ Các phép chiếu: Phép chiếu xuyên tâm, Phép chiếu góc chiếu xuất vuông góc, phát từ điểm tia chiếu vuông góc với III/ Các hình chiếu vuông góc: Các mặt phẳng chiếu: - Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu - Mặt cạnh bên phải gọi mặt phẳng chiếu cạnh Các hình chiếu: - Hình chiếu đướng hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh hướng chiếu từ trái sang IV/ Vị trí hình chiếu: - Hình chiếu đứng nằm góc bên trái vẽ - Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng - Hình chiếu nằm bên dười hình chiếu đứng BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Đọc lại Trả lời câu hỏi tập sgk Học thuộc lòng cũ Chuẩn bại cho sau Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn:5/9/2006 Tuần dạy: 1 Năm học:2006-2007 Tiết 2 Bài 2: HÌNH CHIẾU A. MỤC TIÊU: Theo sách giáo viên B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: Chuẩn bị theo sách Giáo viên. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh tổ chức 2/ Kiểm tra: Bản vẽ kó thuật dùng để làm gì? Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hình chiếuhình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi của các hình chiếu trên bản vẽ là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Hình chiếu”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu * Dùng 1 hình hộp chữ nhật gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - Hình chiếu là gì? * Quan sát và sát đònh được: - Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. I/ Khái niệm về hình chiếu. - Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu * Treo tranh 2.1 SGK lên bảng và hỏi: - A , gọi là gì của A? - Em hãy trình bày cách vẽ hình chiếu của vật thể? * Quan sát tranh vẽ và trả lời: - A , gọi là hình chiếu của A. - Ta vẽ hình chiếu của các diểm thuộc vật thể đó. Phép chiếu Đặc điểm tia chiếu 1. Xuyên tâm Xuất phát từ 1 điểm 2. Song song Song song với nhau 3. Vuông góc Vuông góc với mặt phẳng chiếu II/ Các phép chiếu - Trong vẽ kó thuật ta thường dùng phép chiếu vuông góc. 1 Giáo viên soạn: VÕ LÊ NGUN Ngày soạn:5/9/2006 Tuần dạy: 1 Năm học:2006-2007 Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu vuông góc * GV dùng mô hình, chỉ rõ vò trí các mặt phẳng chiếu. Gọi HS gọi tên các phẳng chiếu này. - Mặt phẳng chiếu đứng (P 1 ) thể hiện chiều nào của vật thể? - Mặt phẳng chiếu bằng (P 2 ) thể hiện chiều nào của vật thể? - Mặt phẳng chiếu cạnh (P 3 ) thể hiện chiều nào của vật thể? * Quan sát mô hình và tiếp thu các vò trí của mặt phẳng chiếu. Gọi tên các mặt phẳng chiếu: P 1 : Mặt phẳng chiếu đứng P 2 : Mặt phẳng chiếu bằng P 3 : Mặt phẳng chiếu cạnh - P 1 : Thể hiện chiều dài và chiều cao - P 2 : Thể hiện chiều dài và chiều rộng - P 3 : Thể hiện chiều rộng và chiều cao III/ Các hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng chiếu: P 1 : Mặt phẳng chiếu đứng P 2 : Mặt phẳng chiếu bằng P 3 : Mặt phẳng chiếu cạnh 2. Các hình chiếu: - P 1 : Thể hiện chiều dài và chiều cao - P 2 : Thể hiện chiều dài và chiều rộng - P 3 : Thể hiện chiều rộng và chiều cao Hoạt động 5: Tìm hiểu vò trí các hình chiếu trên bản vẽ * GV giải thích: Để thể hiện các hình chiếu trên bản vẽ, ta xoay P 2 và P 3 nằm cùng mặt phẳng P 1 . * HS nghe GV giải thích và 09 – 09 2008 MINH 31C - SPKT BÀI 2 09 – 09 2008 MINH 31C - SPKT BÀI 2 I – Phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1 ) 1, Xây dựng nội dung ( Hình 2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất ) - Giả sử ta có ba mặt phăng P 1 , P 2 , P 3 đặt vuông góc với nhau trong không gian ( hinh 2.1) + P 1 : Mặt phẳng hình chiếu đứng. + P 2 : Mặt phẳng hình chiếu bằng. + P 3 : Mặt phẳng hình chiếu cạnh. - Vật thể được đặt trong góc tạo bởi ba mặt phẳng P1, P2 ,P3. - Chọn hướng chiếu như hình bên. + P1 : Nhìn từ ngoài vào. + P2 : Nhìn từ trên xuống. + P3 : Nhìn từ trái sang. P 1 P 3 P 2 Như vậy : Trong phương pháp này các mặt phẳng hình chiếu được đặt phía sau vật thể theo hướng chiếu. ( Hình 2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất ) P 1 P 2 P 3 2, Phương pháp - Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P 1 , P 2 , P 3 ta thu được các hinh chiếu vuông góc tương ứng trên đó la A, B, C. + A : Hình chiếu đứng. + B : Hình chiếu cạnh. + C : Hình chiếu cạnh. P 1 P 2 P 3 HÌNH CHIẾU ĐỨNG T ừ t r ư ớ c v à o B P 1 P 2 P 3 HÌNH CHIẾU BẰNG Từ trên xuống B P 1 P 2 P 3 HÌNH CHIẾU CẠNH T ừ t r á i s a n g C P 1 P 2 P 3 ( Hình 2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất ) Từ trên xuống T ừ t r á i s a n g T ừ t r ư ớ c v à o C A B - Sau khi thu đưoc các hinh chiếu của vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu, ta xoay mặt phẳng P 2 và P 3 về cùng mặt phẳng với P 1 bằng cách : . P 1 P 2 P 3 P 1 + Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90 o . + Xoay P3 sang phải một góc 90 o Khi đó ta sẽ xác định được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. A B C A B C ( Hinh 2.4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 ) Như vậy : + Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A. + Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A. - Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta và hầu hết các nước châu Âu. Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật [...]...II – Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG 3 ) 1, Xây dựng nội dung P2 - Cách xây dựng tương tự so với phương pháp chiếu thứ nhất - Các mặt phẳng hình chiếu P1, P2, P3 được đặt phía trước vật thể so với hướng chiếu P3 P1 2, Phương pháp - Chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu P1, P2, P3 ta cung thu được các hình chiếu vuông góc A, B, C tương ứng ( Hình 2. 2 Phương pháp chiếu góc thứ ba ) Từ trên... trư ớc ( Hình 2. 2 Phương pháp chiếu góc thứ ba) o - Cũng như phương pháp chiếu góc thứ nhất để có hình chiếu của vật thể trên bản vẽ ta phải xoay lần lượt các mặt phẳng P2 và P3 cho trùng với mặt phẳng hình chiếu đứng P1 P2 B + P2 xoay lên trên một góc 90O P1 A + P3 xoay sang trái một góc 90O C P3 - Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật : + Hình chiếu bằng B đặt phía trên Trường THPT Giáo viên LƯU THỊ HOA Bộ môn CÔNG NGHỆ -CÔNG NGHIỆP Khối 11 Giáo án điện tử :Chương 1-VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ BÀI 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC • A / YÊU CẦU: • Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc • Biết được vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ • B / PHƯƠNG PHÁP : NÊU VẤN ĐỀ BÀI 2 : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1/ Nêu tên và vị tri tương quan giữa mắt quan sát ,mặt phẳng hình chiếu và vật thể ? 2/ Nêu hình chiếu vuông góc thuộc phép chiếu ? Nêu tên hình chiếu A,B,C trong hình 2-2 ; 2-4 HS trả lời các câu hỏi sau vào tập trước khi GV giảng bài NỘI DUNG BÀI GiẢNG HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC • I / Khái niệm về các phép chiếu • II /Phương pháp góc chiếu thứ nhất • III / Phương pháp góc chiếu thứ ba • IV/ Thực hành • IV /Củng cố bài Từ hình 1, 2 nêu phương các tia chiếu và goị là phép chiếu gì ? 1 2 1 là phép chiếu xuyên tâm : các tia chiếu hội tụ cơ sở xây dựng hình chiếu phối cảnh 2 là phép chiếu song song : các tia chiếu song song cơ sở xây dựng hình chiếu trục đo I / KHÁI NiỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU QUY TẮC LẬP GÓC CHIẾU THỨ NHẤT I I / PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1) MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ĐỨNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU CẠNH MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU BẰNG QUY TẮC CHIẾU HÌNH HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CÁC TIA CHIẾU SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU HƯỚNG TỪ TRƯỚC HƯỚNG TỪ TRÊN HƯỚNG TỪ TRÁI QUY TẮC CHIẾU HÌNH CHIẾU ĐỨNG QUY TẮC CHIẾU HÌNH CHIẾU BẰNG QUY TẮC CHIẾU HÌNH CHIẾU CẠNH [...]... CÁC HÌNH CHIẾU CHIẾU TỪ TRÊN 1 2 CHIẾU TỪ TRÁI 3 4 1: HÌMH CHIẾU BẰNG 2 :HÌNH CHIẾU ĐỨNG 3 :HÌNH CHIẾU CẠNH 4 : KHÔNG LÀ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ CHIẾU TỪ TRƯỚC CÁC VÍ DỤ MINH HỌA VỀ VỊ TRÍ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂA HC BẰNG NÊU TÊN GÓC CHIẾUHÌNH 1 CHIẾU HC ĐỨNG HC ĐỨNG HC CẠNH AGÓC CHIẾU THỨ BA C GÓC CHIẾU THỨ BA HC CẠNH HC BẰNG GÓC CHIẾU THỨ NHẤT B D GÓC CHIẾU THỨ NHẤT IV /BÀI THỰC HÀNH : GÓC CHIẾU THỨ... HÌNH CHIẾU BẰNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU CẠNH MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU ĐỨNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3) NÊU TÊN CÁC HÌNH CHIẾU A,B,C HƯỚNG TỪ TRÊN B HƯỚNG TỪ TRÁI HC BẰNG A HƯỚNG TỪ TRƯỚC C HC CẠNH HC ĐỨNG GÓC CHIẾU THỨ BA IV / CỦNG CỐ BÀI A C Góc chiếu 1 , phép chiếu vuông góc A :dựng HC đứng ,B:dựng HC bằng c: dựng HC cạnh B Nêu tên góc chiếu và phép chiếu Nêu tên A,B,C,là quy tắc dựng hình chiếu. .. NÊU TÊN CÁC HÌNH CHIẾU A,B,C HƯÓNG CHIẾU TỪ TRÊN HC BẰNG Z Y C X Y X Z Z HƯÓNG CHIẾU TỪ TR ÁI Y HC CẠNH B HƯÓNG CHIẾU TỪ TRƯỚC X HC ĐỨNG A NÊU TÊN VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA (PPCG3) CHIẾU GÓC THỨ BA HC BẰNG HC CẠNH HC ĐỨNG HC BẰNG HC CẠNH HC ĐỨNG HC BẰNG HC CẠNH HC ĐỨNG V/CÁC VÍ DỤ MINH HỌA VỀ HÌNH CHIẾU CỦA CÁC VẬT THỂ CỦA GÓC CHIẾU THỨ BA CÁCH VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA PPCG3 BÀI TẬP : GÓC CHIẾU THỨ NHẤT... HÌNH CHIẾU PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1) QUY TẮC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC HÌNH Bài 2 : HÌNH CHIẾU I. Khái niệm về hình chiếu II. Các phép chiếu III. Các hình chiếu vuông góc IV. Vị trí các hình chiếu I. KHÁI NI M HÌNH CHI U:Ệ Ế Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng thì hình nhận được trên mặt phẳng đó được gọi là hình chiếu của vật thể Điểm A có hình chiếu là A’ AA’ gọi là tia chiếu Mặt phẳng chứa tia chiếu gọi là mặt phẳng chiếu. II. Các Phép Chiếu : Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên các bản vẽ kĩ thuật. A B C B’ A’ C’ O Phép chiếu xuyên tâm A B D C A’ B’ C’ D’ Phép chiếu song song A B C A’ B’ C’ D’ Phép chiếu vuông góc D III.CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 1. Các mặt phẳng chiếu Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh 2. Các hình chiếu Hình chiếu đúng có hướng chiếu từ trước tới Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang [...]... IV VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ : Hình chiếu bằng dưới hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng Chú ý: Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt B C A Hình 2.6 a 1 2 3 b Bài tập: Hướng chiếu A B C Hình chiếu 1 2 3 x x x ... phẳng chiếu cạnh Các hình chiếu: - Hình chiếu đướng hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh hướng chiếu từ trái sang IV/ Vị trí hình chiếu: - Hình chiếu. .. niệm hình chiếu: Vật thể -> Chiếu lên mặt phẳng chiếu -> Hình chiếu KL: Khi vật thể chiếu mặt phẳng hình nhận mặt phẳng hình chiếu vật thể II/ Các phép chiếu: Phép chiếu xuyên tâm, Phép chiếu. .. hình chiếu: - Hình chiếu đứng nằm góc bên trái vẽ - Hình chiếu cạnh nằm bên phải hình chiếu đứng - Hình chiếu nằm bên dười hình chiếu đứng BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Đọc lại Trả lời câu hỏi tập sgk Học

Ngày đăng: 20/09/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 2: Hình chiếu

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan