TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

41 211 0
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện đã hình thành một số khu dân cư mới thuộc địa bàn các xã Long Hoà, Tam Thôn Hiệp, Thạnh An, Lý Nhơn, Cần Thạnh, Bình Khánh theo chương trình di dời tái bố trí dân cư tại huyện được triển khai từ năm 1993 tới nay. Khu ở chiếm 1070,98 ha, chỉ bằng 1,52% diện tích đất tự nhiên của huyện, trong đó đất ở đô thị tại khu vực thị trấn Cần Thạnh là 114,48 ha và đất ở khu dân cư nông thôn chiếm 956,50ha, nhà ở được xây dựng theo dạng tự phát, bố trí chủ yếu dọc theo các tuyến giao thông, sông rạch, khu hành chính xã, chợ nông thôn và một số xây dựng rải rác phía bên trong khu đất canh tác. Công trình giáo dục: Hiện trên địa bàn huyện có 33 trường, với tổng diện tích 31,22 ha trong đó. + Ngành học mầm non (mầm non và mẫu giáo): 8 trường ( 22 cơ sở), 83 phòng, 2969 học sinh, diện tích 5,5338ha, bình quân diện tích cho mỗi học sinh20 đạt 20,53 m2. + Trường tiểu học: 15 trường (21 cơ sở), 239 phòng học, 5525 học sinh, diện tích 12,1337 ha, bình quân diện tích cho mỗi học sinh đạt 21,96 m2. + Trường trung học cơ sở: 8 trường (9 cơ sở), 138 phòng học, 4952 học sinh, diện tích 69686 ha, bình quân diện tích cho mỗi học sinh đạt 14,07 m2. + Trường trung học phổ thông: 2 trường (2 cơ sở), 62 phòng học 2200 học sinh, diện tích 5,13 ha, bình quân diện tích cho mỗi học sinh đạt 23,32 m2. Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có: + 1 trung tâm giáo dục thường xuyên với diện tích 0,4145 ha gồm 6 phòng và 35 học sinh phân hiệu. Trung tâm giáo dục thường xuyên diện tích 0,074 ha gồm 3 phòng học, 45 học sinh. + Trường chuyên biệt Cần Thạnh gồm 1 cơ sở chính và 1 phân hiệu với tổng diện tích là 0,157 ha gồm 9 phòng học và 45 học sinh. + Trường chính trị huyện tại thị trấn Cần Thạnh diện tích 0,87687 ha. Công trình y tế: Toàn huyện có 9 cơ sở y tế gồm: bệnh viện huyện 80 giường tại thị trấn Cần Thạnh, 7 trạm y tế với 58 giường và 01 trung tâm y tế dự phòng tại xã Long Hoà. Tổng diện tích đất y tế là 3,5947 ha, đạt chỉ tiêu bình quân 0,52 m2 người. Mặc dù cơ sở vật chất chưa đầy đủ nhưng ngành y tế cũng đã hoạt động có nhiều kết quả trong công tác phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ tốt cho người dân. Cơ sở quản lý hành chính: Mỗi xã, thị trấn đều có các trụ sở Uỷ ban nhân dân, Công an xã bố trí theo địa bàn. Riêng Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ bố trí tập trung tại thị trấn. Hiện các trụ sở cơ quan quản lý hành chính chiếm 9,9416 ha đất. Công trình văn hoá: Toàn huyện có 06 công trình văn hoá, chiếm 4,2942 ha trong đó: + Trung tâm văn hoá cấp Bình Phước xã Bình Khánh, diện tích 1091,2 m2. + Nhà văn hoá huyện tại thị trấn Cần Thạnh diện tích 4171m2 + Nhà văn hoá Long Thạnh tại xã Long Hoà, diện tích 5228,4 m2 + Khu du lịch 30 tháng 4 tại xã Long Hoà, diện tích 29308,9 m2 + Nhà văn hoá Thạnh An 2591,4m

HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ TP.HCM HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VEN BIỂN KHU VỰC HUYỆN CẦN GIỜ TP.HCM DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mực nước trạm Nhà Bè 10 Bảng 3: Khối lượng hệ thống đường UBND huyện Cần Giờ quản lý 22 Bảng 4: Khối lượng hệ thống cầu đường UBND huyện Cần Giờ quản lý 22 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Tp Hồ Chí Minh 28 -3- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ Hình 1.2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 Hình 1.1: Hệ thống sơng ngồi đổ biển Cần Giờ 11 -4- MỤC LỤC CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Khí tượng - khí hậu 1.1.1.3 Địa hình 10 1.1.1.4 Chế độ thủy văn 10 1.1.1.5 Chế độ hải văn 11 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 12 1.1.2.1 Tài nguyên đất 12 1.1.2.2 Tài nguyên rừng 14 1.1.2.3 Tài nguyên nước 15 1.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 16 1.1.2.5 Tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học 16 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2.1 Dân số phân bố dân cư 17 1.2.2 Công nghiệp 18 1.2.2.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp 18 1.2.2.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp 19 1.2.3 Dân cư – đô thị 19 1.2.3.1 Hiện trạng phát triển dân cư – đô thị 19 1.2.3.2 Quy hoạch phát triển dân cư – đô thị 24 1.2.3 Nông nghiệp 25 1.2.3.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 25 1.2.3.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 25 1.2.4 Du lịch – dịch vụ 26 -5- 1.2.4.1 Hiện trạng phát triển du lịch – dịch vụ 26 1.2.4.2 Quy hoạch phát triển du lịch – dịch vụ 26 1.2.5 Hải cảng – dịch vụ đóng tàu 26 1.2.5.1 Hiện trạng phát triển hải cảng – dịch vụ đóng tàu 26 1.2.5.2 Quy hoạch phát triển hải cảng – dịch vụ đóng tàu 27 CHƯƠNG II: VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 28 2.1 Tổng quan công nghiệp ven biển khu vực Nam Bộ Tây Nam Bộ 28 2.2 Vai trò ngành công nghiệp 29 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN 30 3.1 Hiện trạng sản xuất công nghiệp khu vực ven biển 30 3.1.1 Cơ cấu ngành công nghiệp 30 3.1.2 Hiện trạng công nghiệp phân theo ngành 30 3.1.2.1 Công nghiệp khai khoáng 30 3.1.2.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo 30 3.2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp khu vực ven biển 30 CHƯƠNG IV: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VEN BIỂN 33 4.1 Chất lượng môi trường nước 33 4.2 Chất lượng môi trường đất 33 4.3 Chất thải rắn 36 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ VÀ TÂY NAM BỘ 38 CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ VÀ TÂY NAM BỘ 41 6.1 Giải pháp cơng trình 41 6.2 Giải pháp phi cơng trình 41 -6- CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý - Cần Giờ huyện ven biển thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Đơng Nam thành phố, cách trung tâm thành phố 50km theo đường chim bay, chiều dài từ Bắc xuống Nam 35km từ Đông sang Tây 30km Cần Giờ quần đảo nhỏ thành phố với cửa sơng Sồi Rạp Ngã Bảy Huyện có bờ biển dài khoảng 20km, có hệ thống sơng rạch chằng chịt, rừng phịng hộ địa bàn huyện đóng vai trị sinh thái quan trọng thành phố Hồ Chí Minh - Ranh giới tiếp giáp sau: + Phía Đơng giáp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai + Phía Tây giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh huyện Cần Giuộc tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang + Phía Nam giáp Biển Đơng + Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai - Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 70421,58ha (theo quy hoạch duyệt 1998 71361ha giảm 939,42ha) Huyện Cần Giờ chiếm 1/3 tổng diện tích tồn thành phố Hồ Chí Minh Trong đất rừng chiếm 49,40% sơng rạch chiếm 31,94% diện tích tự nhiên huyện -7- Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - Huyện Cần Giờ chia làm đơn vị hành chính: thị trấn Cần Thạnh, xã Bình Khánh, xã An Thới Đông, xã Tam Thôn Hiệp, xã Lý Nhơn, xã Long Hồ, xã Thạnh An Xã có diện tích lớn xã Lý Nhơn 915816,26ha) nhỏ thị trấn Cần Thạnh (2408,93ha) Gồm 20 ấp 260 tổ dân phố Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cần Thạnh 1.1.1.2 Khí tượng - khí hậu - Nhiệt độ cao, điều hồ ổn định, trung bình tháng từ 25,5-290C, biến động nhiệt độ trung bình ngày từ 5-70C, nhỏ từ 1-20C so với Tân Sơn Nhất Củ Chi Số nắng trung bình đạt đến gần giờ/ ngày, lượng xạ phong phú, trung bình đạt từ 10-14 kcal/m2, cường độ xạ thay đổi qua mùa khơng đáng kể -8- Hình 1.2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 - Độ ẩm khơng khí hàng tháng nói chung cao nơi khác thành phố từ 4-8%, có đến 10% Trị số độ ẩm trung bình 73-85%, độ ẩm khơng khí ban ngày thường 60%, buổi trưa đạt 45-60% nhiều ngày 60% - Bốc mạnh từ tháng 12 đến tháng năm sau trung bình từ 3,56,0mm/ngày, cao đến 7,8 mm/ngày - Mưa Cần Giờ nói chung ít, phía Nam mưa phía Bắc huyện Theo số liệu đo mưa năm 1977-1979 đài KTTV thành phố Hồ Chí Minh cơng bố lượng mưa đạt từ 1300-1700 mm/năm, tham khảo số liệu nhiều năm vùng lân cận Gị Cơng, Vũng Tàu năm 1980-1986 lượng mưa Cần Giờ nói chung đạt từ 1100 – 1500 mm/năm Mùa mưa cuối tháng đến tháng 10, tháng có lượng mưa nhiều đạt từ 300-400 mm Những tháng – có lượng mưa mùa mưa, đạt từ 100-200 mm Từ số liệu cho ta thấy khí hậu vùng huyện Cần Giờ: - Bức xạ, ánh sáng, nhiệt độ: dồi dào, ổn định năm, thoả mãn yêu cầu loại trồng ưa nhiệt, trị số cực trị (cao, thấp nhất) yêu cầu nằm giới hạn thuận lợi cho loại trồng nói -9- - Độ ẩm khơng khí: nói chung cao nơi khác thuộc thành phố từ 4-8% Nếu so sánh riêng huyện phía Bắc khơ nhanh phía Nam huyện, cịn mưa có giao động lượng mưa hàng năm đáng kể, nói chung lượng mưa nằm Cần Giờ thấp nơi khác từ 20-30%, phía Nam mưa phía Bắc huyện thời gian có mưa năm ngắn hơn, tập trung chủ yếu từ cuối tháng đến tháng 10 với lượng mưa từ 100-200 mm (tháng 5, 10) đến 350 – 400 mm (tháng 9) - Bốc trung bình: từ – 6,0 mm/ ngày tháng 12 đến tháng 4, từ tháng đến tháng thường đạt 5,0 – mm/ngày, cao đến 7,8 mm/ngày, tháng lại năm lượng bốc thường đạt từ 2,5 – 5,5 mm/ ngày, thấp tháng 10 thường từ 2,4 – 3,0 mm/ngày, điều phù hợp với tình hình mưa độ ẩm thời gian (Niên giám thống kê huyện Cân Giờ năm 2014) 1.1.1.3 Địa hình - Huyện Cần Giờ có địa hình tương đối phẳng thấp, bị chia cắt nhiều sông rạch Hướng đổ dốc không rõ rệt Độ dốc mặt đất nhỏ 0,1% Cao độ mặt đất thay đổi từ 2,3m (khu vực xã Cần Thạnh) xuống đến 0,5m (khu vực rừng ngập mặn) - Khu vực có cấu tạo đất phù sa mới, thành phần chủ yếu sét, sét pha trộn lẫn tạp chất hữu cơ, thường có màu đen, xám đen Sức chịu tải đất thấp, nhỏ 0,7 kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất từ 0,5m đến 0,8m - Đất mặn phèn tiềm tàng chiếm 85,2 % tổng diện tích đất, chiều sâu xuất sinh phèn thay đổi theo vùng Khu sử dụng đất phải thật thận trọng, không xáo trộn tầng sinh phèn lên mặt, khơng bố trí đại trà mà phải tuỳ thuộc vào tính chất khả thích nghi loại trồng Tổng quát vùng phía Nam nên phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn Phía Bắc sử dụng vào mục tiêu nông nghiệp nông lâm kết hợp phải điều tra cẩn thận bố trí mùa vụ 1.1.1.4 Chế độ thủy văn - Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông Theo số liệu quan trắc trạm Nhà Bè, mực nước cao (Hmax) mực nước thấp (Hmin) tương ứng với tần suất khác sau: Bảng 1: Mực nước trạm Nhà Bè Tần suất 1% 10% 25% -10- 50% 75% 90% dịch vụ cảng đánh bắt chế biến thuỷ sản, bảo vệ khu rừng thiên nhiên nông lâm nghiệp – du lịch sinh thái chuyển thành thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông, hạ tầng kỹ thuật phía Đơng Nam thành phố, nơng lâm ngư nghiệp công nghiệp 1.2.5.2 Quy hoạch phát triển hải cảng – dịch vụ đóng tàu - Đang triển khai dự án cảng cá khu dịch vụ hậu cần nghề cá Cần Giờ khu vực Đồng Đình, xã Long Hồ Tổng cơng ty thương mại Sài Gịn xúc tiến triển khai theo đạo UBND thành phố -Xây dựng tuyến đường cao tốc liên vùng phía Nam, mở rộng nâng cấp trục đường đối ngoại Rừng Sác -Mở rộng xây dựng sử chữa đường xá - Xây dựng cảng khách Cần Giờ xã Long Hoà -Xây dựng bến tàu khách thành phố -27- CHƯƠNG II: VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Tổng quan công nghiệp ven biển khu vực Nam Bộ Tây Nam Bộ Năm 2011, Tp Hồ Chí Minh có khu chế xuất (KCX) 10 khu công nghiệp(KCN) bao gồm 1.216 dự án đầu tư hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 6.678,89 triệu USD, đầu tư nước 483 dự án, vốn đầu tư 4.023,21 triệu USD; đầu tư nước 733 dự án, vốn đầu tư đăng ký 39.755,37 tỷ VNĐ (tương đương 2.655,68 triệu USD); kim ngạch xuất tính đến 23.082,02 triệu USD với thị trường chủ yếu Mỹ, Nhật Bản, châu Âu Đài Loan; sản phẩm xuất 50 quốc gia vùng lãnh thổ đồng thời thu hút 256.529 lao động Đến năm 2014, thành phố có tất 17 KCN, KCX, gồm KCX 14 KCN, tăng KCN so với năm 2011 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Tp Hồ Chí Minh TT Tên KCX/KCN Diện tích Vị trí (ha) KCX Tân Thuận Quận 300 KCX Linh Trung Quận Thủ Đức 62 KCX Linh Trung Quận Thủ Đức 61,7 Quận Bình Tân 380,15 KCN Tân Tạo (hiện hữu mở rộng) KCN Tân Bình Quận Tân Bình 128,7 KCN Lê Minh Xuân Huyện Bình Chánh 100 KCN Vĩnh Lộc Quận Bình Tân 203 KCN Tân Thới Hiệp Quận 12 28 KCN Tây Bắc Củ Chi Huyện Củ Chi 208 10 KCN Bình Chiểu Quận Thủ Đức 27,34 Huyện Nhà Bè 311,4 11 KCN Hiệp Phước (giai đoạn 1) -28- 12 KCN Hiệp Phước (giai đoạn 2) Huyện Nhà Bè 597 13 KCN Cát Lái II Quận 124 14 KCN An Hạ Huyện Bình Chánh 123,51 15 KCN Tân Phú Trung Huyện Củ Chi 542,64 16 KCN Đông Nam Huyện Củ Chi 286,76 17 KCN Hòa Phú Huyện Củ Chi 100 (Nguồn: http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn/) 2.2 Vai trị ngành cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh xem thành phố động với tảng trị-xã hội ổn định, ngành kinh tế phát triển nhanh chóng lực lượng lao động dồi có chất lượng chun mơn cao Đến nay, thành phố đóng góp 20% GDP, 30% giá trị sản xuất công nghiệp, 40% kim ngạch xuất nước tổng thu ngân sách đạt 91.305 tỷ đồng, đứng đầu mức bình quân GDP đầu người, gấp gần lần mức bình qn nước Tính đến năm 2014, sản xuất công nghiệp tăng cao so với năm 2013 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Tp Hồ Chí Minh 9,6, đạt tiêu so với kế hoạch đề (9,5-10%), tăng 0,3% so với năm 2013 (9,3%) Trong đó, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng 7,2%, gần đạt so với kế hoạch đề (7,5-7,7%) Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) đạt 7,0%, tăng 0,6 % so với kỳ năm 2013 (6,4%) Trong ngày cơng nghiệp khai khống tăng 9,3%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,0%, sản xuất phân phối điện tăng 6,2%, sản xuất phân phối nước tăng 8,6% -29- CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN 3.1 Hiện trạng sản xuất công nghiệp khu vực ven biển 3.1.1 Cơ cấu ngành công nghiệp 3.1.2 Hiện trạng công nghiệp phân theo ngành 3.1.2.1 Công nghiệp khai khống Cơng nghiệp khai khống thuộc ngành cấp sản xuất cơng nghiệp nước ta Tính đến hết năm 2014, số phát triển công nghiệp ngành tăng 109,3% so với năm 2013 3.1.2.2 Công nghiệp chế biến, chế tạo Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến năm 2014 so với năm 2013 tăng 7,8% Một số ngành có số tiêu thụ tăng cao so với năm 2013: sản xuất xe có động cơ, sản xuất phương tiện vận tải khác, kim loại, sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, giấy, thuốc, da, thiết bị điện, trang phục Một số ngành có số tăng thấp: hóa chất, cao su, platic, dệt, sản phẩm, điện tử, đồ uống, Chỉ số tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thời điểm 01/2012 tăng 16,8% so với thời điểm năm trước Một số ngành có số tồn kho giảm: sản xuất xe có động cơ, sản xuất phương tiện vận tải khác, sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản xuất da, sản xuất sản phẩm từ cao su plastic, kim loại Một số ngành có số tồn kho tăng: sản xuất trang phục, chế biến thực phẩm, đồ uống 3.2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp khu vực ven biển Theo Quyết định 188/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ qui hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến 2010 có tính đến 2020 xác định quỹ đất khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung 7.000ha khai thác 4000 ha, diện tích đất cịn lại 3000 ha.Hiện nay, định hướng phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trọng thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến – đặc biệt ngành khí, điện-điện tử hóa chất Trong đó: - Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020, tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn với quy mô ngày lớn, ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam xuất - Chuyển đổi chất ngành công nghiệp Thành phố, tạo dựng nhiều thương hiệu sản phẩm thị trường khu vực giới, đưa thành -30- phố trở thành Thành phố công nghiệp vào năm 2015 - 2017 - Tổng nhu cầu đất dành cho phát triển công nghiệp đến 2020 14.900 ha, gồm: * Diện tích đất dành cho khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung: 7.000 ha; * Diện tích đất dành cho phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp : 1.900 ha; * Diện tích đất dành cho kho bãi : 4.000 ha; * Diện tích đất cơng trình kỹ thuật điện, nước : 2.000 Các ngành công nghiệp chủ yếu: - Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thực phẩm, đồ uống: Tập trung đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thực tốt chương trình di dời phát triển vùng quy hoạch ngoại thành Phát triển ngành mạnh sữa, dầu thực vật, bia rượu, thuỷ sản, chế biến thịt - Ngành công nghiệp dệt may - da giầy: Xây dựng trung tâm xuất, nhập cung cấp nguyên phụ liệu dịch vụ phát triển ngành khu vực phía Nam Tăng cường đầu tư chiều sâu để sản xuất sản phẩm dệt may da giầy cao cấp có hàm lượng sáng tạo giá trị gia tăng cao Phát triển công nghệ thiết kế, tạo mẫu mốt thương hiệu cho sản phẩm thành phố Di dời phần lớn sở sản xuất vùng quy hoạch ngoại thành để giải toả sức ép lao động môi trường - Ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Tập trung phát triển sản phẩm vật liệu mới, có giá trị tăng thêm cao, tác động đến mơi trường - Các ngành công nghiệp trọng yếu ưu tiên phát triển địa bàn giai đoạn đến 2010 là: + Cơ khí chế tạo máy: Tập trung ưu tiên cao ngành sản xuất nội địa hoá lắp ráp ôtô; sản xuất phương tiện vận tải thuỷ nhà máy vệ tinh; máy móc phục vụ nơng nghiệp, công nghiệp chế biến; sản xuất máy công cụ hệ để trang bị cho kinh tế quốc dân; sản xuất trang thiết bị điện, - điện tử, robot công nghiệp + Điện tử - công nghệ thông tin: Tập trung ưu tiên sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử viễn thơng, máy tính thương hiệu Việt, phần mềm xuất khẩu, dịch vụ điện tử - tin học, nghiên cứu phát triển (R&D) đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao -31- + Hoá chất: Tập trung ưu tiên sản xuất sản phẩm hoá dược, thảo dược thuốc y tế, sản phẩm hố chất cơng nghiệp nhựa, cao su kỹ thuật cao cấp -32- CHƯƠNG IV: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP VEN BIỂN 4.1 Chất lượng môi trường nước Tỷ lệ khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung 100% Hiện nay, khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) tiếp tục đầu tư mở rộng nhà máy xử lý nước thải tập trung để đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động: KCN Lê Minh Xuân KCN Tân Bình xây dựng thêm 01 đơn nguyên 2.000 m3/ngày, KCN Tân Tạo KCN Hiệp Phước mở rộng thêm 01 đơn nguyên 3.000 m3/ngày Nhìn chung nhà máy XLNT tập trung vận hành ổn định, chất lượng nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn nước thải công nghiệp Riêng KCN Tân Phú Trung đặc điểm phải tiếp nhận nước thải doanh nghiệp hữu (hoạt động từ trước thành lập KCN) gặp nhiều khó khăn việc xây dựng mạng lưới thu gom (trải dài) thỏa thuận đấu nối thoát nước Tỷ lệ xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng: Trong số 37 sở nằm Quyết định 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ, 35/37 sở rút tên, di dời, khắc phục ô nhiễm ngưng hoạt động Trong có 02 sở (Nhà máy xi măng Hà Tiên, Xí nghiệp Ba Son) khắc phục ô nhiễm chưa di dời đặc thù ngành nghề nằm khu vực dân cư, theo quy hoạch lộ trình di dời kéo dài đến năm 2017, 2018 Trung ương quản lý, Ủy ban nhân dân thành phố có kiến nghị Bộ ngành trung ương thực di dời Ngoài thực tái kiểm tra, đo đạc định kỳ tháng/lần đơn vị chưa thực rút tên theo định 64/QĐTTg 4.2 Chất lượng môi trường đất Các KCN, KCX chủ yếu thải môi trường đất dạng bùn thải công nghiệp Bùn thải công nghiệp bao gồm chủ yếu bùn thải nhà máy xử lý nước thải cục bùn thải nhà máy xử lý nước thải tập trung Nước ta chưa có tiêu chuẩn phân loại bùn thải (ví dụ bùn sinh hoạt hay bùn cơng nghiệp), chưa có quy định cụ thể việc thải bỏ bùn TPHCM chưa có bãi chôn bùn nhà máy xử lý bùn thải từ trạm XLNT tập trung hay trạm XLNT cục doanh nghiệp Hầu hết bùn ép, phơi khơ sau dùng để bón cho xanh phạm vi KCN Vì thế, nguy rị rỉ hóa chất từ bùn thải đến nước ngầm xảy -33- Bùn thải nhà máy xử lý nước thải phát sinh chủ yếu từ trình xử lý sơ bộ, lắng 1, lắng trình lọc Thành phần bùn thải từ trình xử lý khác nồng độ bùn khoảng vài g/l Trong 26 ngành sản xuất KCN - KCX ngành sản xuất phát sinh bùn thải chủ yếu là: khí - kim loại, dệt nhuộm, dược - mỹ phẩm, giấy - sản phẩm từ giấy, nhựa, pin - acquy, sản xuất hóa chất, mực in, thức ăn gia súc, thực phẩm, thuộc da, xi mạ (Phước, 2009) Hệ số phát thải bùn biến thiên từ 0,066  0,019 đến 1,175  0,598 Kg bùn/m3 nước thải sản xuất 0,308  0,152 Kg bùn/m3 nước thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung Theo tính tốn củ năm 2009, cho thấy KCN Hiệp Phước, KCN Tân Tạo, KCN Tân Thuận, KCN Lê Minh Xuân, KCN Vĩnh Lộc có mức phát thải bùn nhiều Đây KCN có diện tích quy mơ lớn, có số doanh nghiệp đầu tư hoạt động nhiều, tập trung ngành cơng nghiệp có mức phát thải cao nên tải lượng bùn sinh KCN - KCX lớn KCN lại Phần lớn doanh nghiệp KCN có hợp đồng với đơn vị cung ứng dịch vụ môi trường để thu gom xử lý bùn Tại doanh nghiệp, bùn lưu trữ thùng chứa, bao chứa, pallet,… Các đơn vị xử lý vận chuyển bùn từ doanh nghiệp, phương tiện vận chuyển chủ yếu xe tải Các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại gồm: Công ty Việt Úc, Công ty Môi trường Xanh, Công ty Dịch vụ Môi trường Đô thị TP HCM, Công ty Môi trường Thành Lập, Công ty Môi trường Thọ Nam Sang, Công ty Môi trường Biển Xanh… (Phước, 2009) -34- Bảng 3.8 Tải lượng bùn thải phát sinh từ KCN - KCX TPHCM (Đơn vị tính: tấn/ tháng) Ngành Cơ Khí - Kim loại Dệt nhuộm Dược phẩm - Mỹ phẩm Giấy - Sản phẩm giấy Nhựa - Sản phẩm nhựa Pin - Acquy SX Hóa chất SX Sơn - Mực in Thức ăn gia xúc Thực phẩm Thuộc gia Xi mạ XLNT tập trung BCh 10,78 13,86 5,54 TỔNG 29,42 19,29 292,11 115,46 46,72 66,55 CL2 5,64 HP 24,8 1,69 0,53 0,160 0,04 1,02 0,85 1,19 0,43 0,16 0,94 1,67 0,27 0,60 0,39 6,00 0,88 2,41 6,67 29,07 218,46 0,64 9,24 0,96 2,63 0,31 0,05 10,76 46,82 0,31 29,57 0,16 0,24 0,08 13,76 12,43 12,23 0,28 11,09 11,09 1,5 LMX 18,75 3,51 TB 16,28 1,74 TTH 3,35 1,33 TT 27,3 9,14 TBCC 4,52 0,36 VL 17,12 1,1 0,36 0,13 0,040 0,07 2,41 1,01 2,25 0,17 1,89 0,28 0,02 0,14 0,23 2,66 0,55 0,08 0,07 18,75 168,80 0,39 36,96 23,1 86,7 202,55 TTh 44,75 0,90 TỔNG 183,25 19,96 0,29 1,75 1,13 3,25 14,72 1,43 0,03 0,78 7,78 0,22 0,48 0,10 54,43 30,06 0,11 27,3 144,1 LT1 6,49 0,19 2,26 LT2 3,48 0,12 36,96 23,1 46,4 32,04 0,21 41,58 3,62 10,34 2,74 0,30 330,62 307,56 1,82 269,39 72,44 1.153,85 11,17 (Nguồn: Phước, 2009) -35- 4.3 Chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh từ KCN - KCX chia làm loại: chất thải rắn sinh hoạt đơn vị cơng ích quận/huyện thu gom đưa bãi chôn lấp thành phố; phế liệu công nghiệp có giá trị thương mại đơn vị bán trực tiếp cho doanh nghiệp thu mua; chất thải rắn nguy hại đơn vị phải ký hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom xử lý  Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt CTR cơng nghiệp cịn giá trị sử dụng lực lượng dịch vụ tiếp nhận thu gom, vận chuyển, tiêu thụ Chất thải công nghiệp rác sinh hoạt Công ty Dịch vụ KCN - KCX ký hợp đồng với xí nghiệp cơng trình cơng cộng bên ngồi tiếp nhận vận chuyển đổ nơi quy định thành phố  Tình hình phát sinh chất thải cơng nghiệp Tính đến nay, tổng số 13 KCX, KCN hoạt động, có 03 KCX (Tân Thuận, Linh Trung I Linh Trung II) 02 KCN (Tân Bình, Lê Minh Xn) có đầu tư trạm phân loại, trung chuyển rác thải loại; KCN cịn lại phần lớn đơn vị có chức địa bàn thành phố thu gom trực tiếp nhà máy có phát sinh Ngoài HTXLNT tập trung phát sinh lượng bùn thải Công ty Phát triển hạ tầng KCN thu gom giao Công ty Môi trường đô thị Thành phố xử lý  Tình hình phát sinh chất thải nguy hại Hiện địa bàn HCM có khoảng 20 DN thực công việc thu gom, trung chuyển, phân loại xử lý chất thải rắn, CTNH Các DN Bộ/Sở TNMT cấp Giấy phép hành nghề thực công tác thu gom chất thải KCN - KCX Bảng 3.6 Thống kê lượng CTR - chất thải công nghiệp phát sinh KCN-KCX Tên KCN/KCX Tân Tạo Linh Trung Linh Trung Tân Bình Tây Bắc Củ Chi 44 11 29 Tổng khối lượng phế liệu phát sinh (kg/năm) 65000 50400 18518 158569 15 83470 Số lượng DN nộp báo cáo Tổng khối Tổng khối Số lượng lượng lượng DN có sổ CTCN Phát CTNH phát chủ nguồn sinh sinh thải (kg/năm) (kg/năm) 5000 36000 21 15815 9814 74610 10682 35143,5 9940 15 23050 -36- 41014 Cát Lái Hiệp Phước Lê Minh Xuân Tân Thới Hiệp Tân Thuận Vĩnh Lộc Tân Phú Trung Tổng 11 18 39 61 26 278 364083 35272.5 24486 7622 489532 671467 6015 1974435 200 203166 14065 15760 378640 14175 16612 761093 1372.5 19930 9873.7 25045 125224 1738.3 3190 293823.5 13 19 36 15 153 (Nguồn: HEPZA, 2009) -37- CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ VÀ TÂY NAM BỘ Với tất 17 KCN, KCX, gồm KCX 14 KCN (năm 2014), thành phố Hồ Chí Minh đầu tàu phát triển kinh tế miền Nam nói riêng nước nói chung Trong đó, cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, chủ đạo thành phần cấu kinh tế thành phố, giúp thành phố ln trì tăng trưởng mức cao nhiều năm liên tục Đến năm 2014 thành phố đóng góp khoảng 1/3 giá trị sản xuất công nghiệp cho nước, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng chiếm tới 39% thành phố, hình thành cơng nghiệp ngày đại, động giàu tính cạnh tranh nước quốc tế Tuy ngành công nghiệp thành phố có vai trị quan trọng Nhưng song song với tốc độ tăng trưởng ngày tăng nhanh ngành công nghiệp, chúng gây áp lực lớn đến tài nguyên nước kể số lượng chất lượng nước ngầm nước mặt Hiện người dân Tp HCM phải đối đầu vơí mối nguy hại tiềm ẩn đối vơí sức khỏe ô nhiễm công nghiệp gây -38- Bảng 3.9 Kết điều tra trạng xử lý bùn thải KCN-KCX TPHCM Sân phơi bùn Đáy sân phơi bùn chống thấm Dt sân TT KCN/KCX phơ Có Khơng Có i bùn (m2) LT1 x 18 x LT2 x 12 x TB TT Vật liệu Có (Bơm bể điều hịa để tái xử lý) Có (Bơm bể điều hịa để tái xử lý) Có x Dùng máy ép bùn băng tải HP BCh x TBCC x TTH Có x 24 x x x Hệ thống có thu nước từ bùn xử lý khơng? bê tơng Có 16 m3/ ngày (Dẫn bể gom → bể điều hịa → xử lý.) Có (Sau ép bùn, nước cho hố thu tiếp tục xử lý) Có Có 3-4 m3/ngày -39- Phương thức xử lý bùn Chôn bãi chôn lấp rác sinh hoạt Liên hệ đơn vị chuyên trách để thải bỏ x x x x x x x x Bón xanh TTh 10 LMX 11 VL 12 CL2 Có Có (Đưa bể thu đầu vào) x x x 50 x bê tơng cốt thép x x Làm phân bón vi sinh hữu Có (Cho chảy vào hố thu đầu vào) x x (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2008) -40- CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN NAM BỘ VÀ TÂY NAM BỘ 6.1 Giải pháp cơng trình - Tăng cường đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Tiếp tục triển khai dự án xã hội hóa xử lý rác, chất thải cơng nghiệp chất thải nguy hại địa bàn thành phố: Trong năm 2013, Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục đề xuất thêm dự án xử lý: 02 dự án xử lý bùn thải 03 dự án xử lý chất thải công nghiệp- chất thải nguy hại Các dự án có cơng nghệ tiên tiến nên phù hợp với chủ trương xã hội hóa xử lý chất thải thành phố, ủy ban nhân dân thành phố xem xét mặt công nghệ xử lý Theo kế hoạch dự án nêu vào vận hành đảm bảo xử lý triệt để, an tồn mơi trường khối lượng bùn thải, chất thải rắn công nghiệp nguy hại dự báo phát sinh thành phố giai đoạn 2012-2015 định hướng đến 2020 - Duy trì hoạt động tổ thu gom rác cacsKCN, KCX, đảm bảm 100% tỷ lệ rác thải thu gom Nâng cao chất lượng, hiệu chương trình phân loại rác nguồn - Thực xây dựng việc nạo vét kênh rạch, kết hợp KCN, KCX nhằm đảm bảo việc thoát nước bùn thải từ khu công nghiệp, hạn chế ô nhiễm môi trường 6.2 Giải pháp phi công trình - Kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố chấp thuận chủ trương hạn chế giao đất cho dự án nhỏ, lẻ, manh mún; tập trung đầu tư cho dự án lớn theo khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung cụm công nghiệp nhằm phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, phát triển theo hướng đại, tiết kiệm quỹ đất bảo vệ môi trường - Tiếp tục phối hợp với quan liên quan thực mơ hình phân loại chất thải rắn nguồn chợ, siêu thị, khu dân cư cao cấp, khu công nghiệp, khu chế xuất - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường -41- ... tàu khách thành phố -27- CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Tổng quan công nghiệp ven biển khu vực Nam Bộ Tây Nam Bộ Năm 2011, Tp Hồ Chí Minh có khu chế xuất... sản xuất công nghiệp khu vực ven biển Theo Quyết định 188/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ qui hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến 2010 có tính đến 2020 xác định quỹ đất khu chế... cơng nghiệp 29 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN 30 3.1 Hiện trạng sản xuất công nghiệp khu vực ven biển 30 3.1.1 Cơ cấu ngành công nghiệp

Ngày đăng: 20/09/2017, 16:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Vị trí địa lý huyện Cần Giờ - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 1.1.

Vị trí địa lý huyện Cần Giờ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2: Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 1.2.

Lượng mưa, nhiệt độ huyện Cần Giờ năm 2014 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1: Hệ thống sông ngoài đổ ra ở biển Cần Giờ - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 1.1.

Hệ thống sông ngoài đổ ra ở biển Cần Giờ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Các chỉ tiêu về dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3..

1: Các chỉ tiêu về dân số huyện Cần Giờ từ năm 2012-2013 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3. 5: Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục và đào tạo huyện Cần Giờ đến năm 2020 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3..

5: Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành giáo dục và đào tạo huyện Cần Giờ đến năm 2020 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh  - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2.1..

Bảng tổng hợp các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.8 Tải lượng bùn thải phát sinh từ các KCN-KCX TPHCM. - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.8.

Tải lượng bùn thải phát sinh từ các KCN-KCX TPHCM Xem tại trang 35 của tài liệu.
 Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

nh.

hình phát sinh chất thải sinh hoạt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.9 Kết quả điều tra về hiện trạng xử lý bùn thải ở các KCN-KCX TPHCM. - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 3.9.

Kết quả điều tra về hiện trạng xử lý bùn thải ở các KCN-KCX TPHCM Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan