Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÙNG CÔNG NGHIỆP BÀ RỊA VŨNG TÀU

51 357 1
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÙNG CÔNG NGHIỆP BÀ RỊA VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giai đoạn này ngành luyện kim tỉnh BRVT đã rất phát triển, các nhà máy thép đi vào hoạt động đã mang lại GTSXCN cao cho tỉnh đồng thời cung cấp cho thị trường các sản phẩm rất đa dạng, từ thép tấm, thép dài phục vụ công nghiệp xây dựng đến thép chất lượng cao phục vụ cơ khí chế tạo, đóng tàu, công nghiệp điện tử. Bên cạnh đó với một số vấn đề mà ngành luyện kim gây ra như tiêu thụ điện năng, ảnh hưởng môi trường, rác thải công nghiệp…trong giai đoạn này tỉnh BRVT không nên có chủ trương thu hút đầu tư vào ngành luyện kim. BRVT nên duy trì công suất các nhà máy trên địa bàn, đầu tư hiện đại hóa công nghệ, giải quyết triệt để các vấn đề về điện năng, môi trường. Giảm sản lượng các sản phẩm có chất lượng và giá trị thấp, tăng cường các loại sản phẩm có giá trị cao, có giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu cần thiết, thúc đẩy ngành luyện kim phát triển bền vững. Vốn đầu tư giai đoạn này ước tỉnh khoảng 500 tỷ đồng Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư Giai đoạn 2016 2020: 2.975 tỷ đồng Giai đoạn 2021 2025: 500 tỷ đồng 3.2.4. Công nghiệp khai thác a. Giai đoạn từ 2016 2020 Khai thác dầu khí Tận khai các mỏ các mỏ đã đưa vào khai thác, ổn định các hệ thống đường ống dẫn khí. Vốn đầu tư khoảng 10.000 tỷ đồng. Tìm kiếm, thăm dò các lô mở bể Cửu Long, Nam Côn Sơn. Vốn đầu tư khoảng 5.300 tỷ đồng. Phát triển, đưa vào khai thác các mỏ mới. Vốn đầu tư khoảng 30.000 tỷ đồng. Xây dựng đường ống Tư Chính – Vũng Mây – Nam Côn Sơn. Vốn đầu tư 5.500 tỷ đồng. Thu gom CNG từ dầu. Vốn đầu tư 350 tỷ đồng. Đầu tư kho cảng tàng trữ sản phẩm dầu. Vốn đầu tư 3.000 tỷ đồng.

 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TP.HCM, năm 2016  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU năm 2016 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Kinh tế - xã hội II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 14 2.1 Tổng quan công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 14 2.2 Vai trò ngành công nghiệp 15 III HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN 16 3.1 Hiện trạng sản xuất công nghiệp khu vực ven biển 16 3.2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp khu vực ven biển 21 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 29 4.1 Chất lượng môi trường nước 29 4.2 Chất lượng môi trường đất 37 4.3 Chất lượng môi trường không khí 39 4.4 Chất thải rắn 42 V ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 43 VI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 45 6.1 Giải pháp công trình 45 6.2 Giải pháp phi công trình 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), nằm Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam (KTTĐPN), có diện tích tự nhiên (tính đến 31/12/2014) 198.946,02 ha, 0,6% diện tích nước khoảng 8,3% DT vùng ĐNB Với dân số năm 2014 1.059.537 người, mật độ dân số khoảng 533 người/km2 Về mặt hành chính, Bà Rịa – Vũng Tàu chia thành 08 đơn vị hành chính, 02 thành phố, 06 huyện Trong đó, có đơn vị hành giáp biển là: TP Vũng Tàu; huyện Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc, Côn Đảo huyện Tân Thành giáp sông Thị Vải Tỉnh có đường địa giới chung dài 16,33 km với Thành phố Hồ Chí Minh phía Tây, 116,51 km với Đồng Nai phía Bắc, 29,26 km với Bình Thuận phía Đông Bà Rịa – Vũng Tàu có bờ biển dài 305,4 km 100.000 km2 thềm lục địa - Thành phố Vũng Tàu: Thành phố Vũng Tàu nằm phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ; Có mặt giáp biển sông rạch; Phía Đông phía Nam giáp Biển Đông ; Phía Tây giáp Vịnh Gành Rái ; Phía Bắc giáp thị xã Bà Rịa, huyện Tân Thành huyện Long Điền, cách thành phố Hồ Chí Minh 120km cách thành phố Biên Hoà 95km Thành phố Vũng Tàu có diện tích đất tự nhiên 15.002,75 ha, chiếm 7,54% diện tích đất toàn tỉnh; Có 17 đơn vị hành sở: 16 phường 01 xã Dân số thành phố tính đến năm 2014 314.919 người, mật độ dân số khoảng 2.099 người/km2 - Huyện Đất Đỏ: Huyện Đất Đỏ trước phần hợp thành Huyện Long Đất, sau chia tách thành lập Huyện Đất Đỏ theo Nghị định số 152/2003/NĐ-CP ngày 09/12/2003 Chính phủ Vị trí Huyện nằm vùng phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, giới hạn : + Phía Đông giáp huyện Xuyên Mộc + Phía Tây giáp huyện Long Điền thị xã Bà Rịa + Phía Nam giáp biển Đông + Phía Bắc giáp huyện Châu Đức Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Diện tích tự nhiên huyện (năm 2014) 18.905,31 ha, chiếm 9,5% diện tích đất toàn tỉnh, huyện có đơn vị hành chính: 02 thị trấn 06 xã; với dân số tính đến thời điểm năm 2014 73.886 người, mật độ dân số 222 người/km2 Huyện Đất Đỏ có chiều dài ven biển 18 km, dọc bờ biển có nhiều cảnh quan bãi tắm đẹp Đây điểm lợi Huyện phát triển du lịch ngành kinh tế biển khác (Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đất đỏ; Niên giám thống kê 2014) - Huyện Tân Thành: Huyện Tân Thành nằm phía Tây Bắc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khu vực nhân thuộc địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực động lực phát triển kinh tế vùng KTTĐ phía Nam nước - Địa giới hành huyện Tân Thành: + Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai; + Phía Nam giáp TP Bà Rịa TP Vũng Tàu; + Phía Đông giáp huyện Châu Đức; + Phía Tây giáp TP Hồ Chí Minh Huyện Tân Thành vị trí cửa ngõ phía Tây tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua Quốc lộ 51, trục đường giao thông huyết mạch nối huyện Tân Thành với tỉnh – TP vùng Đông Nam bộ, hệ thống cảng sông Thị Vải, có cảng nước sâu Cái Mép dịch vụ vận tải biển đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam mở cửa hội nhập với giới Huyện có diện tích đất tự nhiên 33.825,51 ha, chiếm 17% diện tích đất toàn tỉnh; Huyện có 10 đơn vị hành bao gồm: 01 thị trấn 09 xã Dân số thành phố tính đến năm 2014 136.291 người, mật độ dân số khoảng 403 người/km2 (Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát sản xuất nông nghiệp huyện Tân Thành; Niên giám thống kê 2014) - Huyện Long Điền: Long Điền huyện ven biển, phía Đông giáp Đất Đỏ, phía Tây giáp Thành Phố Vũng Tàu thị xã Bà Rịa, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp huyện Châu Đức Diện tích tự nhiên toàn huyện 7.753,89ha (2014) Dân số năm 2014 khoảng 133.074 người Mật độ dân số năm 2014 1.716 người/km2 Huyện Long Điền có thị trấn: Long Điền, Long Hải xã: Xã An Ngãi, Tam Phước, An Nhứt, Phước Tỉnh, Phước Hưng Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Với chiều dài bờ biển huyện khoảng 26km có nhiều bãi tắm đẹp, bãi tắm Long Hải tiếng xưa cảnh quan thiên nhiên từ mũi Kỳ Vân nhô biển rừng hoa anh đào tuyệt đẹp, kéo đến xã Phước Hải bãi tắm với rừng dương thơ mộng bên rừng xanh dãy núi Minh Đạm Ngoài cảnh quan, huyện có số di tích lịch sử văn hóa xếp hạng như: Khu Căn Cứ Minh Đạm, Dinh Cô, Chùa Long Bàn hàng năm diễn lễ hội Dinh Cô thu hút khoảng vạn khách thập phương đến viếng vào ngày 11-12/02 âm lịch http://www.bariavungtautourism.com.vn - Huyện Xuyên Mộc Huyện Xuyên Mộc huyện có diện tích lớn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng 64.342,77 ha, phía Đông giáp huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận), phía Tây giáp huyện Châu Đức Long Đất, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) Dân số năm 2014 : 142.876 người, có 13 đơn vị hành gồm 12 xã (Phước Thuận, Phước Tân, Xuyên Mộc, Bông Trang, Bàu Lâm, Hòa Bình, Hòa Hưng, Hòa Hiệp, Hoà Hội, Bưng Riềng, Tân Lâm, Xuyên Mộc, Bình Châu) thị trấn (Phước Bửu) Nằm vị trí giáp biển có nhiều bãi tắm đẹp, diện tích đất nông lâm nghiệp chiếm tới 80,7%, diện tích đất tốt trung bình chiếm 61,5% tổng diện tích tự nhiên Huyện Xuyên Mộc có ưu phát triển nông lâm toàn diện, phát triển du lịch gắn với rừng, biển đánh bắt hải sản http://www.bariavungtautourism.com.vn 1.1.2 Khí tượng - khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng Đại Dương, nhiệt độ trung bình năm 2014 khoảng 27,79oC Sự thay đổi nhiệt độ tháng năm không lớn Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng (Tháng Năm: 30,3oC) với tháng lạnh (Tháng Giêng: 25oC) 5,3oC Bà Rịa – Vũng Tàu có số nắng cao Tổng số nắng năm dao động từ 2.370 đến 2.850 phân phối tương đối cho tháng Số liệu quan trắc trạm khí tượng năm 2014 cho thấy: Tháng Ba tháng có số nắng cao (296 giờ), tháng 12 tháng có số nắng thấp (160 giờ) Lượng mưa trung bình hàng năm 2014 thấp (khoảng 1.376,05 mm) phân bố không theo thời gian, tạo thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Gần 90% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa từ Tháng Năm đến Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tháng Mười một, 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô tháng lại năm Độ ẩm bình quân năm 2015 77,71%, tháng tháng có độ ẩm cao (82,4), tháng tháng có độ ẩm thấp (71,6%) Bà Rịa – Vũng Tàu chịu ảnh hưởng loại gió: Gió Đông Bắc, gió Bắc thường xuất vào đầu mùa khô có tốc độ khoảng 1-5m/s; Gió Chướng xuất vào mùa khô có tốc độ 4-5m/s; Gió Tây gió Tây - Nam có tốc độ 34m/s thường xuất vào khoảng từ Tháng Năm đến Tháng Mười (Niên giám thống kê 2014) 1.1.3 Địa hình Bà Rịa-Vũng Tàu có địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho bố trí sử dụng đất Có dạng địa sau: (1) Địa hình đồi núi thấp Bao gồm núi xót rải rác, với độ cao thay đổi từ 200-700 mét, đỉnh cao đỉnh Mây Tàu cao 704 mét ranh giới phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận Ở phía Tây có 03 cụm núi trung bình là: núi Châu Viên cao 327 mét, núi Ngang 214 mét, núi Hòn Thung 210 mét Núi Dinh 491 mét, núi Tóc Tiên 428 mét, núi Nghệ 203 mét, núi Nưa 183 mét, núi Lớn 245 mét, núi Tương Kỳ 245 mét Các núi có độ dốc cao, cấu tạo đá macma axit có hạt thô, thảm thực vật cạn kiệt tầng đất mỏng (2) Địa hình đồi lượn sóng có độ cao từ 20-150 m, bao gồm đồi đất bazan, tạo thành “chùy” chạy theo hướng Bắc xuống Tây Nam Trái ngược với núi thấp, địa hình bằng, thoải, độ dốc khoảng 1-8o Loại địa hình chiếm diện tích lớn so với dạng địa hình khác, bao trùm gần hết khối đất bazan, phù sa cổ cồn cát (3) Địa hình đồng Có thể chia địa hình đồng thành hai dạng sau: - Bậc thềm sông có độ cao từ 5-10 m, có nơi cao 2-5 m, dọc theo sông tạo thành dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ 4-5m đến 10-15 m Đất thường có chất lượng tốt hầu hết khai thác đưa vào sử dụng - Địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển đầm mặn: địa hình thấp toàn tỉnh, với cao trình từ 0,3-2 m Thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn che phủ Địa hình cấu tạo từ vật liệu không thục, bở rời, có nhiều sét vật liệu hữu Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.4 Chế độ thủy văn Do tiếp giáp với biển Đông, nên các sông hệ thống sông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn bán nhật triều không Hệ thống sông Thị Vải chịu ảnh hưởng mạnh hệ thống sông Dinh nhỏ sông Ray - Sông Thị Vải: Dòng chảy sông Thị Vải biển theo hướng Nam - Đông Nam, triều cường chảy hướng Bắc - Tây Bắc Tần suất xuất chảy vào chảy gần xấp xỉ Tại khu vực cảng Thị Vải, vận tốc triều rút cực đại 133cm/s triều cường 98cm/s + Mực nước sông trung bình thay đổi từ 39-35cm Mực nước cao quan trắc +180cm, mực nước thấp -329cm Giá trị trung bình độ lớn thủy triều 310cm, độ lớn thủy triều lớn 465cm độ lớn thủy triều nhỏ 141cm Chế độ thủy triều: Triều lên lúc 4-9h sáng 16-23h đêm; triều xuống lúc 9-16h 23-4h sáng hôm sau - Sông Dinh: Sông Dinh bắt nguồn từ vùng núi cao Châu Thành, chảy qua thành phố Bà Rịa đổ vịnh Gành Rái thành phố Vũng Tàu Sông Dinh dài khoảng 35km nằm trọn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đây điểm thuận lợi việc quản lý nguồn nước, nhiên sông ngắn lại nằm thềm chân núi cao bên sườn đón gió mùa Tây Nam nên mùa mưa gặp trận mưa lớn, nước lũ lên nhanh, bất lợi cho việc phòng chống lũ - Sông Ray: Sông Ray dài 120km, có 40km hạ lưu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 80km nằm phần đất tỉnh Đông Nai Trên sông Ray có trạm thủy điện nhiều hồ chưa xây dựng suối nhánh sông Nhờ có đập dâng hồ chứa nên lượng nước tích mùa mưa đáng kể Đây nguồn nước tưới mùa khô, giữ vai trò quan trọng bậc cung cấp nước cho tỉnh Ngoài ra, ảnh hưởng chế độ mưa mùa nên chế độ dòng chảy sông suối tỉnh có tính phân mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa (lũ) Trong mùa lũ lượng nước lưu vực sông tăng dần theo chế độ mưa mùa (từ tháng đến tháng 10) Đỉnh lũ thường rơi vào tháng 10, lưu lượng dòng chảy lớn tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng 04 năm sau, mực nước sông suối xuống thấp, gần khô kiệt Nguyên sông ngắn, có độ dốc lớn, địa chất thường dễ thấm nước, thảm thực vật đầu nguồn hồ chứa tác động người ngày thu hẹp, khả giữ nước hạn chế Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Do cấu trúc địa hình phân bố dòng chảy nên vào mùa mưa lũ thường gây tượng ngập úng cục khu vực có địa hình thấp, ven sông suối Vào mùa khô lại có nguy thiếu nước số khu vực Các sông vùng thông biển đông nên chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều – 3,5 m; ảnh hưởng thủy triều sâu vào đất liền 170 km hệ thống sông Đồng Nai 1.1.5 Chế độ hải văn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có đường ranh giới giáp biển Đông dài 100km, nên chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không Biển Đông biển lớn dạng kín, nằm Thái Bình Dương Thủy triều biển Đông có biên độ rộng (3,5-4,0 m), lên xuống ngày lần (bán nhật triều), với hai đỉnh xấp xỉ hai chân lệch lớn Thời gian hai chân hai đỉnh vào khoảng 12,0-12,5 thời gian chu kỳ triều ngày 24,83 Hàng tháng, triều xuất lần nước cao (triều cường) lần nước thấp (triều kém) theo chu kỳ trăng Dạng triều lúc cường lúc khác nhau, trị số trung bình chu kỳ ngày tạo thành sóng có chu kỳ 14,5 ngày với biên độ 0,30-0,40 m Trong năm, đỉnh triều có xu cao thời gian từ tháng XII-I chân triều có xu thấp khoảng từ tháng VII-VIII Đường trung bình chu kỳ nửa tháng sóng có trị số thấp vào tháng VIIVIII cao vào tháng XII-I Triều có dao động nhỏ theo chu kỳ nhiều năm (18 năm 50-60 năm) Như vậy, thủy triều biển Đông xem tổng hợp nhiều dao động theo sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nửa tháng, năm), đến dài (chu kỳ nhiều năm) Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven biển Đông có mực nước đỉnh trung bình vào khoảng 1,1-1,2 m, đỉnh cao đạt đến 1,3-1,4 m, mực nước chân trung bình từ –2,8 đến –3,0 m, chân thấp xuống –3,2 m Song tác động thủy triều ảnh hưởng đến vùng đất thấp cửa sông Do vậy, lợi dụng thủy triều điều tiết nước ruộng muối, ao, đầm nuôi thủy sản trì sinh thái ngập mặn cửa sông, bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu chịu chi phối mạnh dòng triều trường gió mùa: - Vào thời kỳ gió mùa Tây Nam đường bờ từ Bình Châu đến Nghing Phong nằm bên trái hướng gió nên dòng chảy gió có xu dịch chuyển từ bờ khơi hình thành tượng nước rút ven bờ làm mực nước trung bình mùa bị hạ thấp Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc dòng chảy ven bờ có xu theo hướng Đông Tây với tốc độ trung bình 10 - 15cm/s Đường bờ biển nằm phía bên phải hướng gió nên dòng chảy gió có dịch chuyển từ khơi vào bờ tạo nên tượng dâng nước dọc theo bờ Sóng mạnh biển Đông, chủ yếu xuất mùa gió Đông Bắc (hay vào thời kỳ gió Chướng) hoạt động bão hay áp thấp nhiệt đới Vào mùa gió Tây-Nam, sóng yếu mùa gió Đông Bắc - Mùa gió Đông Bắc tần suất xuất sóng hướng Đông Bắc có tỷ lệ lớn sau hướng Đông, hướng sóng lại tần suất xuất thấp Độ cao sóng mùa gió Đông Bắc lớn Thống kê tài liệu quan trắc sóng nhiều năm cho thấy độ cao sóng từ 2m trở lên (từ cấp V trở lên) chiếm tỷ lệ 6% số trường hợp quan trắc - Mùa gió Tây Nam: Tại vùng biển khơi, tần suất xuất sóng hướng Tây Nam có trị số lớn nhất, sau hướng Nam, hướng sóng lại tần suất xuất thấp Tại vùng biển ven bờ BR-VT sóng có hướng Tây Nam hướng chính, sóng hướng Nam hướng Đông Nam có tần suất xuất nhiều so với hướng khác 1.2 Kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm kinh tế Năm 2014, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tích cực triển khai thực Các ngành lĩnh vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh năm 2014 so với năm 2013 đạt 6,12% (NQ 6%) a Công nghiệp: Trong năm 2014 sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng có xu hướng tăng dần, tháng sau cao tháng trước, doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2014 đạt 582.832,80 tỷ đồng tăng 6.12% so với năm 2013 Các ngành sản xuất địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: Công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí chế tạo gia công kim loại Trong thời gian qua công nghiệp động lực phát triển kinh tế địa bàn Trong giai đoạn 2010-2014, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp tỉnh BR-VT đạt 0,15 % Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thông số Ký hiệu mẫu DO SS pH NNH4+ T– dầu T-Coliform mg/L mg/L mg/L mg/L MPN/100mL NB-05 7,38 4,09 48,90 0,82 3,90 2675,0 NB-06 7,36 4,37 45,70 0,51 1,33 847,5 NB-07 7,51 4,50 56,63 0,49 3,38 2065,0 NB-08 7,56 3,95 60,83 0,55 1,65 188,3 NB-09 7,69 4,76 39,08 0,71 1,93 11830,0 NB-10 7,63 4,10 50,55 1,29 1,18 40000,0 (Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Ghi chú: NB-01 Nước biển ven bờ khu vực xã Lộc An NB-02 Nước biển ven bờ khu vực cảng cá Phước Tỉnh NB-03 Nước biển ven bờ khu vực Sao Mai – Bến Đình NB-04 Nước biển ven bờ khu vực Bãi Trước NB-05 Nước biển ven bờ khu vực Bãi Sau NB-06 Nước biển ven bờ khu vực Bãi Dâu NB-07 Nước biển ven bờ khu vực bãi tắm Long Hải NB-08 Nước biển ven bờ khu du lịch Hồ Cốc NB-09 Nước biển ven bờ khu vực cảng cá Lộc An NB-10 Nước biển ven bờ khu vực làng cá Bình Châu - pH: Giá trị pH hầu hết vị trí quan trắc qua năm nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN 10:2008/BTNMT, dao động từ 7,36 đến 7,76 đơn vị Chênh lệch vị trí khảo sát không đáng kể 35 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 4.7: Diễn biến nồng độ DO nước biển ven bờ tỉnh BR-VT Hình 4.8: Diễn biến nồng độ SS nước biển ven bờ tỉnh BR-VT - Chất rắn lơ lửng (SS): Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước biển ven bờ dao động từ 39,08– 65,78 mg/l, có 6/10 mẫu nước biển ven bờ vượt từ 1,02 đến 1,31 lần so với quy chuẩn Tại vị trí NB-01 (khu vực xã Lộc An) có hàm lượng SS cao 65,78 mg/l vượt 1,31 lần, thấp vị trí khu vực làng cá Bình Châu vượt 1,02 lần - Oxy hòa tan (TDS): Kết quan trắc cho thấy hàm lượng ô xy hòa tan mẫu nước biển ven bờ dao động từ 3,95 – 4,76 mg/l, so với vùng NTTS, bảo tồn thủy sinh hầu hết vị trí vượt qua vượt qua giới hạn cho phép (≥5), thấp vị trí NB-08 (khu du lịch Hồ Cốc); so giá trị cột vùng bãi tắm, thể thao nước vị trí quan trắc nằm giới hạn cho phép, trừ NB-08 (khu du lịch Hồ Cốc) - Nồng độ Amoni NH4+: Kết quan trắc nước biển ven bờ dao động từ 0,49– 1,29 mg/l, so với cột (vùng NTTS, bảo tồn thủy sinh) QCVN 09:2008/BTNMT, hầu hết vị trí quan trắc vượt Vị trí quan trắc có nồng độ Amoni vượt quy chuẩn cao vị trí NB-10 (khu vực làng cá Bình Châu) vượt 12,9 so với quy chuẩn, thấp vị trí NB-07 (khu vực bãi tắm Long Hải) vượt 4,9 lần so với quy chuẩn 36 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 4.9: Diễn biến nồng độ NH4+ nước biển ven bờ tỉnh BR-VT Ngoài ra, nồng độ Coliform dao động từ 188,3 – 40.000 MPN/100 ml Có 7/10m mẫu nước biển ven bờ vượt qua giới hạn cho phép, cao vị trí NB10 (khu vực làng cá Bình Châu) vượt 40 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT 4.2 Chất lượng môi trường đất Bảng 4.4: Số liệu quan trắc đất vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Thông số Đơn vị MĐ01 pH 6,54 Độ chua meq/100g 0,361 Clorua (Cl ) meq/100g 0,91 Tổng chất hữu % 4,13 Nitơ tổng % 0,163 Photpho tổng % 0,031 Na mg/kg 3,70 K2O % 0,13 Fe mg/kg 340 Al mg/kg 2202 Ca mg/kg 440 Mg mg/kg 15,2 Pb mg/kg 7,79 Cd mg/kg 0,05 Ni mg/kg KPH Cu mg/kg 1,11 Zn mg/kg 11,7 Hg mg/kg KPH As mg/kg 3,46 Tổng dư lượng mg/kg KPH thuốc BVTV gốc MĐ- MĐ- MĐ- MĐ- MĐ- MĐ02 03 04 05 06 07 6,68 8,13 6,47 5,24 7,16 5,63 0,161 0,161 0,153 0,201 0,361 0,367 1,65 0,14 0,41 0,30 0,11 0,14 3,06 2,34 4,31 2,73 2,09 11,8 0,098 0,072 0,031 0,084 0,076 0,107 0,036 0,014 0,012 0,019 0,021 0,002 21,9 1,61 20,4 KPH 1,18 10,6 0,021 0,09 0,076 0,03 0,039 0,04 187 521 300 480 83,8 649 965 2187 3065 1798 784 19500 89,9 1210 220 38,04 189 26,4 90,1 92,5 110 50,6 51,9 61,6 2,72 5,66 3,97 1,86 4,333 KPH 0,03 KPH 0,04 0,09 0,03 0,06 KPH 1,30 KPH 1,68 KPH 12,1 0,79 2,01 0,77 2,98 2,42 12,8 16,2 6,48 13,5 3,96 4,23 14,5 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 4,60 2,67 3,81 1,48 2,32 2,47 KPH KPH KPH KPH KPH KPH 37 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu TT 21 22 Thông số Clo Tổng dư lượng thuốc BVTV gốc Lân Dư lượng thuốc BVTV gốc Carbamat Đơn vị MĐ01 MĐ02 MĐ03 MĐ04 MĐ05 MĐ06 MĐ07 mg/kg KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH mg/kg KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Ghi chú: MĐ-01 MĐ-02 MĐ-03 MĐ-04 MĐ-05 MĐ-06 MĐ-07 Đất đô thị ven biển Vũng Tàu Đất đô thị TT Côn Sơn – huyện Côn Đảo Đất KCN Đông Xuyên Đất KCN Cái Mép Đất nông nghiệp huyện Long Điền Đất nông nghiệp xã Mỹ Xuân – huyện Tân Thành Đất lâm nghiệp xã Tân Lâm – huyện Xuyên Mộc Dựa vào bảng kết phân tích mẫu đất địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bao gồm loại đất công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh đất thương mại So sánh với QCVN 03:2008/BTNMT QCVN 04:2008/BTNMT, hầu hết tất kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật nằm quy chuẩn cho phép Do vậy, trạng chất lượng môi trường đất tỉnh tốt Hình 4.10: Diễn biến nồng độ Pb vùng ven biển tỉnh BR-VT Hình 4.11: Diễn biến nồng độ Cu vùng ven biển tỉnh BR-VT 38 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 4.12: Diễn biến nồng độ Zn vùng ven biển tỉnh BR-VT Hình 4.13: Diễn biến nồng độ As vùng ven biển tỉnh BR-VT 4.3 Chất lượng môi trường không khí Để đánh giá chất lượng môi trường không khí vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, dựa vào kết phân tích mẫu không khí năm 2014 số vị trí sau: Bảng 4.5: Số liệu quan trắc không khí vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chỉ tiêu Vị trí KK-01 KK-02 KK-03 KK-04 KK-05 KK-06 KK-07 KK-08 KK-09 KK-10 KK-11 KK-12 KK-13 KK-14 KK-15 KK-16 KK-17 Tiếng Bụi lơ SO2 ồn lửng dBA mg/m3 mg/m3 69,63 0,20 0,10 69,58 0,12 0,12 73,90 0,11 0,20 63,20 0,07 0,12 64,68 0,20 0,08 58,25 0,08 71,75 0,15 0,44 67,60 0,14 0,16 63,78 0,15 0,06 71,43 0,21 0,06 69,03 0,12 0,55 66,60 0,11 0,59 69,90 0,16 0,07 68,33 0,10 0,08 65,50 0,09 0,03 62,68 0,08 0,56 70,10 0,08 0,21 NO2 mg/m3 0,014 0,012 0,011 0,010 0,006 0,013 0,005 0,010 0,007 0,008 0,003 0,003 0,018 0,021 0,004 0,015 < 0,010 CO NH3 H2S mg/m3 mg/m3 mg/m3 1,417 0,996 2,999 0,572 0,100 0,450 0,572 0,853 0,342 0,710 0,318 0,560 0,572 0,421 < 0,572 0,055 0,337 < 0,572 < 0,10 0,338 1,145 0,205 0,018 < 0,572 39 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chỉ tiêu Vị trí KK-18 Tiếng Bụi lơ SO2 ồn lửng dBA mg/m3 mg/m3 63,50 0,07 0,18 NO2 mg/m3 0,010 CO NH3 H2S mg/m3 mg/m3 mg/m3 < 0,572 - (Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Ghi chú: KK-01 KK-02 KK-03 KK-04 KK-05 KK-06 KK-07 KK-08 KK-09 KK-10 KK-11 KK-12 KK-13 KK-14 KK-15 KK-16 KK-17 KK-18 KK-01Khu vực Ngã ba QL 51 – Tl 765 Khu vực TT Phú Mỹ Khu vực ngã năm Lê Hồng Phong Khu vực đường Hạ Long Khu vực Bãi rác Tóc Tiên Khu vực hàng rào nhà máy xử lý khí Dinh Cố I Khu vực TT Long Hải Khu vực Cầu Cửa Lấp Khu vực TT Đất Đỏ Khu vực TT Long Điền Khu vực TT Phước Bửu Khu vực TT Bình Châu Khu vực TT Phước Hải Khu vực làng cá Hội Bài Khu vực làng cá Bến Đình Khu vực làng cá Lộc An Khu vực KDL Bãi Sau Khu vực KDL Bãi Trước Để đánh giá chất lượng môi trường không khí vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, so sánh với quy chuẩn: QCVN 05:2009/BTNMT; QCVN 06:2009/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT Một số thông số sau vượt giới hạn cho phép sau: - Giá trị độ ồn: Dựa vào bảng kết phân tích so sánh với QCVN 26:2010/BTNMT, hầu hết vị trí nằm giới hạn cho phép, trừ số vị trí như: Khu vực ngã năm Lê Hồng Phong (KK-03), khu vực TT Long Hải (KK-07), khu vực TT Long Điền (KK-10), khu vực KDL Bãi Sau (KK-13), khu vực KDL Bãi Sau (KK-17), vượt cao ngã năm Lê Hồng Phong vượt 1,06 lần so với quy chuẩn cho phép 40 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 4.14: Diễn biến độ ồn vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Nồng độ bụi không khí khu vực tất vị trí thấp chuẩn cho phép theo QCVN 05-2009/BTNMT, dao động khoảng 0,01 – 0,147 mg/m3 Hình 4.15: Diễn biến nồng độ bụi vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - SO2: So sánh mẫu quan trắc không khí với QCVN 052009/BTNMT, có 4/18 vị trí vượt qua giới hạn cho phép KK-07, KK-11, KK12, KK-17 Trong vượt qua giới hạn cho phép cao khu vực TT Bình Châu vượt 1,68 lần, thấp khu vực TT Long Hải vượt 1,26 lần Tất điểm lấy mẫu quan trắc vượt quy chuẩn cho phép, dao động từ 0,85 – 1,09 mg/m3 Cao huyện Trần đề vượt giới hạn cho phép 3,11 lần cho phép 41 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 4.16: Diễn biến nồng độ bụi vùng ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Bụi: Hầu hết điểm mẫu quan trắc nằm giới hạn cho phép, riêng mẫu đo thị xã Vĩnh Châu vượt qua giới hạn cho phép 1,33 lần so với quy chuẩn cho phép - Nồng độ NO2 không khí khu vực tất vị trí thấp chuẩn cho phép theo QCVN 05-2009/BTNMT, dao động khoảng 0,005 – 0,021 mg/m3 Ngoài ra, thông só CO, NH3 nằm giới hạn phép 4.4 Chất thải rắn Theo báo cáo Ban quản lý khu công nghiệp, nay, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 14 KCN thành lập với tổng diện tích 8.210,27 (theo văn số 6420/BKHĐT-QLKKT ngày 19/9/2014 Bộ KH&ĐT), đó, có 09 KCN vào hoạt động gồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A, Mỹ Xuân A2, Mỹ xuân B1-CONAC, Cái Mép, Phú Mỹ II, Mỹ Xuân B1- Tiến Hùng, Mỹ Xuân B1- Đại Dương Trong có 4KCN lấp đầy 90% diện tích gồm: Đông Xuyên, Phú Mỹ I, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân A Thành phần tính chất rác thải công nghiệp phụ thuộc lớn vào quy mô, hình thức, công nghệ sản xuất Hiện nay, ngành nghề chủ yếu ngành dầu khí, giày da, sản xuất thép, sản xuất nông sản, chế biến thủy sản Chất thải rắn công nghiệp chia làm loại là: CTR thông thường CTR nguy hại Theo báo cáo, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Sở Xây dựng, CTR công nghiệp phát sinh 400 tấn/ngày CTR nguy hại 222,6 tấn/ngày Xử lý CTR công nghiệp, tùy theo loại CTR xử lý sau: 42 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Đối với chất thải công nghiệp không nguy hại chưa chôn lấp hợp vệ sinh tái sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất thành vật liệu khác mà chủ yếu lưu giữ nhà máy - Đối với chất thải nguy hại địa bàn tỉnh có 03 nhà máy xử lý, không đáp ứng nhu cầu nên doanh nghiệp phải ký hợp đồng với đơn vị có chức tỉnh để xử lý V ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Trong năm qua, hoạt động sản xuất công nghiệp địa bàn toàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, cộng với khó khăn chung kinh tế nước mà DN sản xuất gặp phải như: thiếu vốn, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, mặt hàng thiết yếu xăng dầu, điện, gas, nước…, thị trường đầu bị thu hẹp, hàng tồn kho nhiều, sức mua giảm… ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất DN - Giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh (phân theo loại hình kinh tế) năm 2014 đạt 582.832.915 triệu đồng, đó: Công nghiệp nhà nước 202.633.062 triệu đồng (chiếm 35%); công nghiệp nhà nước 46.470.208 triệu đồng (chiếm 8%); ngành công nghiệp đầu tư nước 33.729.544 triệu đồng (chiếm 57%) Những thuận lợi hội phát triển - Vị trí địa lý thuận lợi lợi quan trọng: BRVT nằm vùng động Việt Nam nay, gần thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai nên có nhiều thuận lợi việc liên kết trao đổi giao lưu hàng hóa, công nghệ, lao động; gần đồng sông Cửu Long có hệ thống giao thông đường thủy nối liền với khu vực nên thuận lợi việc vận chuyển tiếp nhận nguồn lương thực thực phẩm, BRVT có vị trí ngày quan trọng chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) Nằm cửa ngõ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên BRVT thuận lợi vai trò trung tâm trung chuyển hàng hóa với bờ biển dài, có nhiều địa điểm kín sâu, cửa sông, lòng sông rộng sâu thuận lợi cho xây dựng hệ thống cảng đa dạng quy mô công dụng Đây lợi to lớn tỉnh để phát triển vận tải ngành kinh tế biển - Dầu mỏ khí thiên nhiên có trữ lượng lớn Việt Nam lợi to lớn cho phát triển công nghiệp khai thác dầu khí, dịch vụ dầu khí ngành công nghiệp có sử dụng dầu khí làm nguyên liệu, nhiên liệu (điện, đạm, khí hóa lỏng, luyện cán thép …) Tỉnh sẵn có sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt 43 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sở vật chất kỹ thuật ngành dầu khí, du lịch hệ thống hạ tầng tương đối đồng Đây lợi quan trọng Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển tương lai - Trên địa bàn tỉnh có nhiều công trình đầu mối hạ tầng quốc gia xây dựng Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, Phú Mỹ, tuyến giao thông đường bộ, đường biển, cảng nước sâu Nền kinh tế công nghiệp, đặc biệt công nghiệp cảng biển, công nghiệp gắn cảng, công nghiệp dầu khí, du lịch, hải sản phát triển hiệu sở trọng yếu phát triển dân cư đô thị địa bàn tỉnh - Tỉnh có sách phát triển chế quản lí động, có khả thu hút nhiều nguồn đầu tư phát triển, có đạo đầu tư xác đáng lĩnh vực qui hoạch, trọng qui hoạch vùng qui hoạch xây dựng đô thị- công nghiệp qui hoạch nông thôn Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2010 hạng 19, xếp vào nhóm địa phương có môi trường kinh doanh tốt, nhiên giảm nhiều so với năm 2009 Những khó khăn thách thức - Do vị trí nằm gần trung tâm công nghiệp lớn TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước để phát triển kinh tế nên BRVT chịu cạnh tranh gay gắt thu hút đầu tư nước gặp khó khăn việc thu hút lao động kỹ thuật cao thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, thương mại…) - Nền kinh tế đạt phát triển đáng kể, tồn số hạn chế thiếu vốn đầu tư, phát triển kinh tế chưa cân tiềm tỉnh, thiếu lao động kỹ thuật có trình độ cao, thiếu hụt thông tin…Hệ thống hạ tầng tỉnh phát triển, hạ tầng nhiều khu công nghiệp chưa đầu tư đầy đủ, nguồn cung cấp điện, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư - Lao động tăng thêm hàng năm chủ yếu lao động khu vực nông thôn, văn hóa thấp, chưa đào tạo nghề, giải việc làm cho họ khó khăn Dân số, lao động vừa sở cho việc phát triển kinh tế tỉnh vừa thách thức gay gắt việc giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Tỉnh cần có sách đặc biệt trọng phát triển nguồn nhân lực địa bàn - Sản phẩm dầu, có trữ lượng lớn tài nguyên cho phép khai thác tối đa 18-20 triệu tấn/năm dự báo giảm dần giai đoạn 2015-2025 Trong tương lai khó có khả tăng thêm sản lượng dầu 44 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khai thác vùng biển, tăng trưởng kinh tế địa bàn không đóng góp trực tiếp gia tăng sản lượng khai thác dầu khí - Khu vực nông, lâm, thuỷ sản Bà Rịa-Vũng Tàu chậm phát triển Kinh tế biển chưa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai gần Muốn phát huy tiềm lớn này, cần phải xây dựng đội tàu biển lớn dịch vụ kèm Việc bảo vệ hải sản vùng sinh thái ven bờ vấn đề quan trọng cần quan tâm thích đáng VI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 6.1 Giải pháp công trình - Xây dựng nhà máy xử lý chất thải nguy hại (CTNH) khu công nghiệp; - Thực di dời doanh nghiệp gây ô nhiễm lớn xa khu dân cư (theo Quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2020), đồng thời đầu tư xây dựng hệ thống thiết bị lọc bụi hấp thụ khí độc doanh nghiệp trước thải vào môi trường không khí; ứng dụng công nghệ tiên tiến hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp trước xả vào hệ thống sông ngòi 6.2 Giải pháp phi công trình Tăng cường đạo hỗ trợ tỉnh phát triển sản xuất công nghiệp Nâng cao vai trò quan quản lý Nhà nước, thực cải cách hành theo hướng: quan quản lý Nhà nước hướng mạnh sở, tập trung hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cung cấp đầy đủ thông tin cho doanh nghiệp, tạo lập môi trường bình đẳng, thông thoáng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Định kỳ hàng tháng cần có hoạt động tọa đàm gặp gỡ doanh nghiệp với đại điện quan ban ngành quản lý tỉnh Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố định trực tiếp đến chất lượng phát triển công nghiệp Đây nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ, nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực có kỹ thuật, lao động kỹ thuật cao cho phát triển sản xuất công nghiệp Hướng đào tạo nguồn nhân lực tỉnh cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Tiến hành rà soát điều chỉnh quy hoạch lại hệ thống đào tạo trung học dạy nghề địa bàn tỉnh theo hướng: đào tạo phải gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển Trên sở quy hoạch lại, cần tiếp tục đầu tư đồng bộ, nâng cấp số trường dạy nghề có với trang thiết bị đại, khắc phục 45 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tình trạng chênh lệch lớn trình độ thiết bị trường dạy nghề với thực tiễn sản xuất, đảm bảo tính cân đối dạy lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người lao động sau đào tạo sớm phát huy kiến thức đào tạo thực tiễn Tập trung vào đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật Phát triển đào tạo ngành nghề: công nghiệp khí chế tạo, điện tử-tin học, ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật công nghệ Trong năm đầu, tỉnh nên liên kết với tỉnh/doanh nghiệp vùng KTTĐ, nơi có ngành công nghiệp tương đối phát triển trước TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai để thực hoạt động đào tạo hiệu - Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu địa chỉ, nhằm đảm bảo cho lao động đào tạo sử dụng với chương trình đào tạo Cần tạo phương thức thực trách nhiệm doanh nghiệp/khu công nghiệp địa bàn địa phương, thông qua chế phối kết hợp trường dạy nghề với doanh nghiệp, kết hợp học thực hành Tỉnh cần dành khoản ngân sách để hỗ trợ cho phương thức thực trách nhiệm doanh nghiệp - Đồng thời có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ quản lý chủ doanh nghiệp kiến thức quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh, hội nhập, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động cạnh tranh hội nhập Kết hợp đào tạo nghề dài hạn để có đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại với việc mở rộng loại hình đào tạo nghề ngắn hạn tạo hội cho người lao động học nghề Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường toàn khu công nghiệp có, sở sản xuất bao gồm: đánh giá cụ thể tình trạng ô nhiễm khí thải, chất thải công nghiệp; khí thải bụi phương tiện giao thông, mức độ ô nhiễm nguồn nước… để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, lực cộng đồng bảo vệ môi trường qua phương tiện thông tin đại chúng (loa, đài phát thanh, đài truyền hình,…) Ngoài ra, tổ chức in ấn phát hành tài liệu liên quan đến bảo vệ môi trường cho nhân viên, công nhân sở sản xuất, khu công nghiệp, cụm công nghiệp 46 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Hiện trạng môi trường năm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006-2010” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh BR-VT đến năm 2020” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Bản đồ “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Bản đồ “Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2010” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Báo cáo “Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Sở Xây dựng BR-VT Báo cáo “Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh BR-VT” - Sở Xây dựng BRVT “Quyết định Về việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”- Sở Xây dựng BR-VT Báo cáo “Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh BR-VT đến năm 2020” - Sở Xây dựng BR-VT - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020” - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 10 Báo cáo “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014”- Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 11 Báo cáo “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ANQP tháng đầu năm số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014” - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 12 Báo cáo “Công tác văn hoá, thể thao du lịch năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014” - Sở VH,TT DL 13 Báo cáo “Kết hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch gia đình tháng đầu năm 2014” - Sở VH,TT DL 14 Báo cáo “Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” - Sở VH,TT DL 47 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 15 Báo cáo “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh BR-VT giai đoạn 20112020, xét đến 2025” - Sở Công thương BR-VT 16 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2010 phương hướng kế hoạch năm 2011”- Sở Công thương BR-VT 17 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2011 phương hướng kế hoạch năm 2012”- Sở Công thương BR-VT 18 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2012 phương hướng kế hoạch năm 2013”- Sở Công thương BR-VT 19 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2013 phương hướng kế hoạch năm 2014”- Sở Công thương BR-VT 20 Báo cáo “Tình hình hoạt động công thương tháng đầu năm Kế hoạch công tác tháng cuối năm 2014”- Sở Công thương BR-VT 21 Báo cáo “Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch tháng tháng đầu năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 22 Báo cáo “Tổng kết đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 23 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến 2015 định hướng đến năm 2010” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 24 Báo cáo “Tổng kết năm 2013 kế hoạch năm 2014 ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn” - UBND huyện Đất Đỏ 25 Báo cáo “Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đất đỏ - tỉnh BR-VT đến năm 2020” - UBND huyện Đất Đỏ 26 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đất Đỏ” UBND huyện Đất Đỏ 27 Báo cáo “Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đất đỏ - tỉnh BR-VT đến năm 2020” - UBND huyện Đất Đỏ 28 Báo cáo “Tình hình thực sản xuất Nông – lâm - ngư nghiệp, PTNT năm 2013 kế hoạch năm 2014” - UBND huyện Tân Thành 29 Báo cáo “Ước thực sản xuất Nông – Lâm – Ngư - PTNT năm 2014 kế hoạch năm 2015” - UBND huyện Tân Thành 30 Báo cáo “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Nông nghiệp huyện Tân Thành – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” - UBND huyện Tân Thành 48 Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 31 “Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Thành đến năm 2020” - UBND huyện Tân Thành 49 ... công nghiệp tỉnh BR-VT đạt 0,15 % Bảng 1: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chuyên đề: Hiện trạng phát triển công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Stt Loại hình công nghiệp. .. 2010-2014 đạt 17% - Công nghiệp nhỏ lẻ, làng thủ công Ngoài dự án, nhà máy, khu công nghiệp cụm công nghiệp lớn địa tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu phát triển cở sở sản xuất công nghiệp nông thôn nhỏ với hỗ... thôn II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Tổng quan công nghiệp ven biển tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có hệ thống sông sông Thị Vải, sông Dinh sông

Ngày đăng: 20/09/2017, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan