KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VIỄM THÁM

36 185 0
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VIỄM THÁM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vietnam Natural Resources, Environment and Disaster monitoring small Satellite (VNREDSat1): 1st Vietnamese optical satellite • ASTRIUM (France) VAST (Vietnam) • Vòng lặp: 3 days • Độ phân giải: 2,5 m (PAN) và 10 m (MS) • Độ cao quỹ đạo: 680 km • Vật mang: 600 mm x 570 mm x 500 mm • Cân nặng: ~120 kg • Tuổi thọ: 5 years • Ngày phóng: 07052013

Nội dung • • • • • • • • • Lịch sử viễn thám Tổng quan viễn thám Bộ cảm biến Quang học, Radar Tương tác sóng điện từ với khí quyển, nước Vệ tinh Dữ liệu số Giải đốn ảnh vệ tinh Xử lý ảnh Các ứng dụng viễn thám Lịch sử viễn thám • 1826, ảnh nhiếp ảnh Joseph Nicephoce Niepee (Pháp) từ cửa sổ ảnh chụp theo nguyên tắc buồng tối sử dụng dạng phim có tráng nhũ bitum • 1838, ảnh chụp từ mái tồ nhà cao Louis Daguerre (Pháp) Con đường Boulevard du Temple Paris năm 1838 • Năm 1858, Gaspard Felix Tournachon (Nadar) chụp ảnh hàng khơng (aerial photograph) từ kinh khí cầu bên vịnh Bievre (Pháp) • Năm 1860, James Wallace Black chụp thành phố Boston (Mỹ) từ kinh phí cầu độ cao 1200 feet (~300m) Boston 1860 Black’s 1860 ảnh Black Boston 1868 ảnh chụp Nadar Paris  Năm 1888, M Arthur Batut chụp ảnh hàng khơng diều Labruguiere, Pháp, 1888  Năm 1903, Julius Neubarnner, Đức thiết kế máy chụp hàng khơng gắn chim bồ câu Máy chụp nặng 70grams có khả chụp tự động khoảng cách 30s  Năm 1906, George R Lawrence chụp ảnh hàng khơng San Francisco sau trận động đất cháy Năm 1906, ảnh San Francisco Lawrence  1909: ảnh hàng khơng có ứng dụng lập đồ rừng • Thế chiến thứ 1, máy ảnh sử dụng để ghi lại vị trí qn nhận thấy ảnh hàng khơng dễ sử dụng xác so với bảng phát thảo khảo sát • Cuối chiến tranh Đức Anh, ảnh đựơc chụp lần ngày khu vực qn chiến hào đối phương Người chụp ảnh hàng khơng thời kỳ chiến thứ doanh trại qn đội Pháp • 1919: CT lập đồ Rừng Canada Những ý tưởng hồng ngoại nhiệt • 1922: xuất sách Giải đốn ảnh hàng khơng • Chiến tranh giới lần 2, hình ảnh từ khơng gian (những năm 1940): V2 Rocket (khoảng cách 100km) • Năm 1960 tàu vũ trụ TIROS Sinai Peninsula Biển Đỏ • Vietnam Natural Resources, Environment and Disaster monitoring small Satellite (VNREDSat-1): 1st Vietnamese optical satellite • ASTRIUM (France) - VAST (Vietnam) • Vòng lặp: days • Độ phân giải: 2,5 m (PAN) 10 m (MS) • Độ cao quỹ đạo: 680 km • Vật mang: 600 mm x 570 mm x 500 mm • Cân nặng: ~120 kg • Tuổi thọ: years • Ngày phóng: 07/05/2013 Trạm điều khiển KCN cao Hòa Lạc, Hà Nội VNREDSat-1 – TP Hồ Chí Minh Các dự án vệ tinh Việt Nam       VNREDSat-1 (7/5/2013) : Optical Satellite VNREDSat-1B (2017)  Hyperspectral Satellite JV-LOTUSat (2017)  Radar Satellite JV-LOTUSat (2020)  Radar Satellite Vietnam Space Center Project (2013-2020) Satellite Receiving Station (MONRE) (2009) TỔNG QUAN VIỄN THÁM Ngun lý (principle of Remote Sensing): Thu thập, đo lường phân tích thơng tin vật thể mà khơng có tiếp xúc trực tiếp Hai bước bản: thu nhận liệu xử lý liệu Thu nhận liệu • Sóng điện từ • Sóng âm Bức xạ hay phản xạ Xử lý liệu Xử lý liệu Vật thể Computer Sensor Cảm biến Sóng từ vật thể khác Dữ liệu & thông tin vật thể Sóng điện từ (bức xạ, phản xạ) nguồn lượng sử dụng phổ biến viễn thám Sensor (bộ cảm biến): thiết bị cảm nhận xạ hay phản xạ sóng từ vật thể (máy chụp, máy qt) Platform (vật mang): phương tiện mang cảm biến Vệ tinh địa tĩnh Vệ tinh quỹ đạo tròn Tàu thoi Máy bay Cao độ :36.000Km 500Km - 1.000Km 240Km - 350Km 10Km - 12Km Quan sát từ vị trí cố định Quan sát theo chu kỳ Quan sát khơng (theo dự án) Nghiên cứu nhiều đối tượng khác Đặc trưng xạ sóng điện từ (Characteristics of Electro-Magnetic Radiation) c = νλ c: vận tốc ánh sáng (3x108 m/s) v: tần số λ: bước sóng Thang sóng điện từ (Wavelength Regions of Electro-Magnetic Radiation) Cực tím (Ultraviolet) 0,3 - 0,4 m Ánh sáng nhìn thấy (Visible light) 0,4 - 0,7 m Gần hồng ngoại sóng ngắn & nhiệt (Near shortwave & thermal infrared) 0,7 - 14 m Sóng siêu cao tần (Micro wave) 1mm - m: Kỹ thuật Radar Hồng ngoại phản xạ (Reflective infrared) 0,7 - m: Phản xạ chủ yếu từ ánh sáng mặt trời Các loại viễn thám (Types of Remote Sensing): loại ứng với vùng bước sóng sử dụng Vùng nhìn thấy hồng ngoại phản xạ (Visible and Reflective Infrared RS) Dữ liệu nhận dựa vào phản xạ lượng mặt trời từ vật thể Cực đại với = 0,5m Hồng ngoại nhiệt (Thermal Infrared Remote Sensing) Sử dụng lượng xạ từ vật thể Cực đại ứng với = 10m Vùng sóng cực ngắn (Microwave Remote Sensing): Chủ động bị động - Viễn thám bị động: ghi nhận xạ sóng cực ngắn từ vật thể - Viễn Thám chủ động: ghi nhận phản xạ sóng từ vật thể cung cấp lượng riêng (Radar) Viễn thám bị động Viễn Thám chủ động Phản xạ phổ lớp phủ mặt đất (Spectral reflectance of Land covers) Đồ thị phản xạ phổ CÂU HỎI Viễn thám gì? Các loại bước sóng viễn thám? Các loại viễn thám? Đồ thị phản xạ phổ gì? ... viễn thám Tổng quan viễn thám Bộ cảm biến Quang học, Radar Tương tác sóng điện từ với khí quyển, nước Vệ tinh Dữ liệu số Giải đốn ảnh vệ tinh Xử lý ảnh Các ứng dụng viễn thám Lịch sử viễn thám. .. động bị động - Viễn thám bị động: ghi nhận xạ sóng cực ngắn từ vật thể - Viễn Thám chủ động: ghi nhận phản xạ sóng từ vật thể cung cấp lượng riêng (Radar) Viễn thám bị động Viễn Thám chủ động ... (MONRE) (2009) TỔNG QUAN VIỄN THÁM Ngun lý (principle of Remote Sensing): Thu thập, đo lường phân tích thơng tin vật thể mà khơng có tiếp xúc trực tiếp Hai bước bản: thu nhận liệu xử lý liệu

Ngày đăng: 20/09/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan