Quản trị rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh hoá

109 162 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Phát Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những thông tin sử dụng luận văn tác giả khác trích dẫn có nguồn gốc ràng liệt kê đầy đủ U Ế phần tài liệu tham khảo luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H TÁC GIẢ LUẬN VĂN i Đàm Văn Đồng LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến tất đơn vị cá nhân quan tâm, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu thực luận văn Trước hết, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm PGS TS Nguyễn Văn Phát suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tình giảng dạy cho Ế suốt thời gian vừa qua U Lời cảm ơn sâu sắc gửi đến Ban Giám đốc, cán nhân ́H viên Hội Sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánhThanh Hóa tận tình giúp đỡ trình thực nghiên cứu này, đặc biệt nguồn thông tin ý kiến đóng góp quý giá giúp hoàn thành luận H văn tốt IN Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình thực đề tài K Do thời gian kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế ̣C nên luận văn tránh khỏi sai sót định Rất mong nhân O góp ý xây dựng quý Thầy Cô giáo bạn bè Thanh Hóa, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đ A ̣I H Xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cám ơn Đàm Văn Đồng ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Họ tên học viên: ĐÀM VĂN ĐỒNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2014 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá Tính cấp thiết đề tài Do tính chất đặc thù hoạt động nên kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn rủi ro Đối với NHTM Việt Nam, năm qua, RRTD diễn biến phức tạp, điều gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, vấn đề quản trị rủi ro chưa đáp ứng yêu cầu đặt xem nguyên nhân Vì vậy, việc thực nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Hoá" có vai trò quan trọng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn sở phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng kết từ hệ thống hóa sở khoa học vấn đề nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Agribank chi nhánh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp tổng hợp tài liệu, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, phương pháp phân tích thống kê mô tả Kết nghiên cứu Luận văn đạt số kết chủ yếu sau Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nghiên cứu, bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến tín dụng, rủi ro tín dụng mô hình quản trị rủi ro tín dụng, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn việc quảnrủi ro tín dụng số ngân hàng giới Thứ hai, sở đó, Luận văn thực phân tích thực trạng hoạt động Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa, phân tích toàn cảnh nợ xấu khách hàng, phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Thứ ba, luận văn mặt làm được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa Từ luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa mặt: sách; cấu tổ chức; quy trình tín dụng; phương án xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro; nguồn nhân lực, hạ tầng công nghệ thông tin iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank chi nhánh Thanh Hoá CBTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá Cán tín dụng DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng KH Khách hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng NHCTVN Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTMCPNT Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam K Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quảntài sản Tổ Chức Tín Dụng Việt Nam Đ A ̣I H O ̣C VAMC IN H TÊ ́H U Ế Agribank iv DANH MỤC CÁC ĐỒ, BIỂU ĐỒ đồ 1.1 Bộ máy quảnrủi ro tín dụng NHTM 17 đồ 2.1 Bộ máy tổ chức hoạt động Agribank chi nhánh Thanh Hóa .36 Biểu đồ 2.2 Diễn biến tăng trưởng nguồn vốn năm 2012-2014 38 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn qui mô hoạt động tín dụng Agribank 43 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ biểu diễn cấu dư nợ tín dụng xét theo ngành nghề Agribank chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 46 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn tình hình phát sinh, thu nợ xấu Hội sở Agribank chi Ế nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2014 61 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Biểu đồ 2.6: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nợ xấu Hội sở Agribank chi nhánh 62 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu huy động vốn 38 Bảng 2.2 Cơ cấu nợ theo thời hạn vay .40 Bảng 2.3 Cơ cấu nợ theo thành phần kinh tế .41 Bảng 2.4 Kết kinh doanh giai đoạn 2012-2014 43 Bảng 2.5 Tình hình cho vay dư nợ (giai đoạn 2012 - 2014) 45 Bảng 2.6 Phân loại nhóm nợ Hội sở Agribank Thanh Hóa 53 Bảng 2.7 Trích lập dự phòng rủi ro thu nợ XLRR 54 Ế Bảng 2.8 Kết xử lý nợ xấu từ 2012 - 2014 Agribank Thanh Hoá 61 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Bảng 2.9 Quy mô tỷ lệ nợ xấu .63 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC ĐỒ, BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi Ế MỤC LỤC vii U PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 ́H TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÊ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU H PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .3 IN 4.1 Phương pháp , thu nhập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu K Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ̣C CẤU TRÚC LUẬN VĂN O PHẦN II: NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN ̣I H CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ A 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 10 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 vii 1.2.3 Nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng ngân hàng 12 1.2.4 Thiệt hại rủi ro tín dụng 15 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 15 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.2 Những nội dung rủi ro tín dụng ngân hàng 16 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .18 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ế TRÊN THẾ GIỚI, MỘT SỐ ĐƠN VỊ CÙNG CẤP 25 U 1.4.1 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng uỷ ban Basel 25 ́H 1.4.2 Kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan 27 1.4.3 Kinh nghiệm Hội sở Ngân hàng Công Thương Việt Nam-Chi nhánhThanh Hóa (Vietinbank) .29 1.4.4 Kinh nghiệm Hội sở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Chi H nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 31 IN 1.4.5 Bài học kinh nghiệm rút cho Hội sở Agribank chi nhánh Thanh Hóa .33 K Tóm tắt chương 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI O ̣C HỘI SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH 36 ̣I H THANH HÓA 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK .36 Đ A 2.1.1 Hệ thống Agribank 36 2.1.2 Hệ thống Agribank địa bàn tỉnh Thanh Hoá 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 2012 -2014: 38 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 .48 2.2.1 Các văn pháp luật quản trị rủi ro tín dụng .48 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Agribank Thanh Hóa .49 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA HỘI SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA 66 viii 2.3.1 Những mặt làm 66 2.3.2 Những hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 Tóm tắt chương 77 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI Ế NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM U CHI NHÁNH TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 78 ́H 3.1.1 Định hướng công tác tín dụng 78 3.1.2 Định hướng Quản trị rủi ro tín dụng 78 TÊ 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA 79 H 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng 79 IN 3.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động phận có liên quan đến K hoạt động tín dụng 80 3.2.3 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng .83 O ̣C 3.2.4 Tăng cường công tác thẩm định tín dụng 85 ̣I H 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cho vay 87 3.2.6 Hoàn thiện việc xây dựng phương án xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro bù đắp Đ A tổn thất 88 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động tín dụng 89 3.2.8 Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin để vận hành IPCAS hiệu hỗ trợ đắc lực cho việc quản trị rủi ro tín dụng 90 Tóm tắt chương 92 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 93 1.Kết luận 93 2.Kiến nghị: 94 2.1 Với Chính phủ 94 ix 2.2 Với Ngân hàng Nhà nước 95 2.3 Với Agribank 96 PHỤ LỤC 97 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 x + Thiệt hại tiền: đánh giá mức độ thiệt hại tài Chi nhánh + Thiệt hại người: Đây yếu tố nhạy cảm liên quan đến tính minh bạch khách quan phận cấp tín dụng yếu tố đánh giá khó khăn + Thiệt hại uy tín: Mức độ lòng tin vào ngân hàng Việc đánh giá mức độ thiệt hại nên thực tháng lần, đặc biệt thực thường xuyên nợ từ nhóm trở lên Ế Xây dựng phương án phòng ngừa rủi ro: U Khi nhận diện rủi ro đánh giá tương đối mức độ thiệt hại ́H rủi ro xảy ra, chấp nhận cấp tín dụng, Bộ phận quảnrủi ro cần xây dựng đề xuất phương án phòng ngừa rủi ro Phương án phòng ngừa cần dựa yếu TÊ tố sau: - Chất lượng thẩm định: trình thẩm định phải kỹ phải thật H khách quan, đồng thời tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà ta xây dựng thêm điều IN kiện cho vay để đảm bảo tính an toàn cho việc thu hồi vốn K - Quản lý chặt chẽ cho vay: Việc giải ngân phải thực quảnrủi ro ̣C hợp lý Đối với vay lớn, cần phải giám sát Bộ phận O - Kiểm tra giám sát sau cho vay: Đây công tác kiểm tra giám sát sau ̣I H cho vay Hiện Bộ phận cấp tín dụng Chi nhánh chưa thực trọng nhiều đến việc kiểm tra sau cho vay Chính vậy, Bộ phận quản lý RRTD cần Đ A giám sát việc kiểm tra sau cho vay Bộ phận cấp tín dụng trực tiếp tham gia kiểm tra cảm thấy khoản vay có vấn đề 3.2.4 Tăng cường công tác thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng xác yếu tố quan trọng góp phần hạn chế bớt rủi ro cho ngân hàng Báo cáo thẩm định cấp tín dụng Phòng Tín dụng thực phải dựa thông tin rủi ro Bộ phận quản lý RRTD cung cấp, đồng thời nhập thông tin hệ thống chấm điển khách hàng nội (RMS) Agribank để tham khảo Nội dung thẩm định việc phân tích đầy đủ số tài chính, cần áp 85 dụng thêm phân tích phi tài theo nội dung mô hình 6C: - Tính cánh, tư cách người vay (Character): Đánh giá tính cách người vay để thông qua tính toán mức độ rủi ro dạng tính cách người - Năng lực người vay (Capacity): Năng lực hành vi dân sự, lực pháp luật dân khả tài khách hàng ảnh hưởng tới mức độ RRTD Ế - Thu nhập người vay (Cashflow): Nguồn thu khách hàng U nguồn trả nợ khách hàng ́H - Bảo đảm tiền vay (Collateral): nguồn trả nợ phụ nguồn thu không - Các điều kiện (Conditions): điều kiện ngân hàng kèm theo cho TÊ vay ràng buộc để hạn chế rủi ro - Kiểm soát (Control): đánh giá, kiểm soát thay đổi sách, quy chế H hoạt động khả biến động từ phía khách hàng IN Trong thời gian qua, Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa trọng đến K công tác thẩm định, nhiên chất lượng thẩm định hạn chế, chưa có hệ thống tiêu phân tích, đánh giá dự báo biến động yếu tố kinh tế tác O ̣C động đến đối tượng cần phân tích Vì thời gian tới Hội sở Agribank Chi thể là: ̣I H nhánh Thanh Hóa cần triển khai số giải pháp thực quy trình thẩm định Cụ Đ A * Hoàn thiện nội dung thẩm định Trong việc thẩm định khách hàng vay vốn, việc thẩm định điều kiện vay vốn, lực điều hành, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, uy tín khách hàng, cán thẩm định cần phải quan tâm đến yếu tố cần đề cập chu trình thẩm định khách hàng vay vốn Đó số dự báo trước cho vay giá vàng, tỷ giá, lạm phát biến cố dự đoán kinh tế trị - xã hội * Hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định Chuyên môn hoá cán thẩm định theo chuyên ngành, lĩnh vực cụ thể 86 Đối với số dự án phức tạp nên thuê chuyên gia để thẩm định, có chất lượng thẩm định thực đảm bảo Điều cần thiết, đặc thù cho vay Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa, khách hàng vay thường khách hàng lớn, nhu cầu vay lớn, dự án đầu tư có tính chất phức tạp, xảy rủi ro để lại hậu vô lớn , ảnh hưởng đến hoạt đông tín dụng tỉnh Nên Quy định cụ thể mức phán cấp tín dụng nhóm khách hàng , vay vượt quyền phán phải phận thẩm định ngân hàng Ế cấp trực tiếp tái thẩm định để nâng cao chất lượng thẩm định U * Hoàn thiện việc xây dựng cung cấp thông tin phục vụ cho công tác ́H thẩm định Trong thực tế nhu cầu thông tin khách hàng lớn Thông tin đầy TÊ đủ rút ngắn thời gian thẩm định, tránh yếu tố chủ quan Bên cạnh thông tin từ hồ khách hàng, thông qua khách hàng cung cấp trực tiếp, H cần phải tìm hiểu thêm thông tin từ nhiều nguồn khác Hồ phải bổ sung IN hàng năm từ việc theo dõi kết qủa sản xuất kinh doanh, quan hệ kinh tế việc thực hợp đồng tín dụng khách hàng; hồ khách hàng theo địa bàn lưu trữ K chuyển giao có thay đổi CBTD phụ trách ̣C 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cho vay O Công tác kiểm tra phải thực thường xuyên Bộ phận ̣I H quản lý RRTD thực Đối với khách hàng có dư nợ 10 tỷ, trình kiểm tra giám sát Đ A sau cho vay thực định kỳ hàng tháng Phòng Tín Dụng phải có xác nhận kiểm tra Bộ phận quản lý RRTD Hàng quý, Bộ phận quản lý RRTD phải có phân tích RRTD cho tất khách hàng có dư nợ 05 tỷ đồng doanh nghiệp 500 triệu đồng cá nhân Đối với khách hàng lớn phải thường xuyên tra cứu thông tin tín dụng, hỏi tin phục vụ hoạt động giám sát cấp tín dụng cập nhật thông tin cho Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC); Bộ phận quản lý RRTD thực kiểm tra đột xuất khoản vay 87 nhận thấy có dấu hiệu rủi ro 3.2.6 Hoàn thiện việc xây dựng phương án xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro bù đắp tổn thất Lâu nay, việc xây dựng giải pháp khắc phục bù đắp rủi ro xảy chưa có, có riêng lẽ có Bộ phận cấp tín dụng làm báo cáo đề xuất phương án, nhiên việc Bộ phận cấp tín dụng vừa cấp tín dụng lại vừa thực xây dựng giải pháp thực khắc phục tổn thất rủi ro xảy Ế không thực hiệu Vì rủi ro xảy gây hoang mang tư tưởng U cán cấp tín dụng họ không sáng suốt để thực xây dựng giải pháp ́H Việc xây dựng giải pháp phải Bộ phận quảnrủi ro thực phối hợp với Bộ phận cấp tín dụng thực giải pháp khắc phục rủi ro TÊ Giải pháp khắc phục bù đắp tổn thất nên thực hiện: - Tăng cường kiểm tra giám sát khoản nợ có vấn đề (từ nhóm trở lên) H - Phân tích kỹ lực tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh thái IN độ hợp tác khách hàng để xem xét họ có khả hồi phục hay không K khách hàng tìm cách giải quyết, có khả phương án giải ta nên cho khách hàng thời gian điều kiện để trả nợ O ̣C - Khách hàng khả năng: đàm phán với khách hàng thực bán tài sản ̣I H đảm bảo tìm kiếm nguồn thu khác từ khách hàng để thu hồi nợ - Khách hàng không thiện chí phối hợp: kiểm tra rà soát hồ đưa hồ Đ A quan pháp luật để thu hồi - Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay Rủi ro khó lường trước, sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay biện pháp hữu hiệu để hạn chế tổn thất bù đắp tổn thất rủi ro xảy - Thực đánh giá tổn thất để có giải pháp bù đắp tài rủi ro xảy thu hồi nợ Đây thực trích lập dự phòng để xử lý rủi ro từ thu nhập Chi nhánh, nhiên việc xây dựng giải pháp bù đắp phải dựa vào yếu tố thu nhập Chi nhánh - Việc phân loại nợ trích lập dự phòng phải thực cách 88 nghiêm túc xác, có đánh giá xác kết kinh doanh Chi nhánh 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động tín dụng 3.2.7.1 Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Hàng năm Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên đề tín dụng cho toàn nhân viên, nhiên hạn chế mặt thời gian nên vào tập huấn quy trình cấp tín dụng ôn lại nội dung văn Ế Agribank ban ngành có liên quan U Hiện kinh tế thị trường phát triển hòa nhập quốc tế ngày sâu rộng, ́H đồng thời với nhiều rủi ro tiềm ẩn xảy Chính cần nâng cao trình độ nhân viên chất lượng thẩm định cấp tín dụng chất lượng TÊ đánh giá RRTD Để nâng cao trình độ nhân viên chất lượng thẩm định cấp tín dụng chất H lượng đánh giá RRTD Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa cần thực số IN giải pháp: K - Tổ chức lớp học thẩm định cấp tín dụng - Tổ chức lớp tập huấn RRTD O ̣C - Thường xuyên cập nhật tình RRTD xảy nước ̣I H giới qua xây dựng học rút kinh nghiệm Ví dụ tình hình khủng hoảng thị trường bất động sản Mỹ ảnh hưởng hoạt động tín dụng ngân Đ A hàng, tình hình xảy vụ án Việt Nam liên quan đến hoạt động ngân hàng, tình hình đóng băng thị trường bất động sản Việt Nam ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng nào… để từ xây dựng học kinh nghiệm cho nhân viên toàn Chi nhánh - Việc tập huấn nâng cao trình độ cho nhân viên không nên dựa lý thuyết mà nên nhiều vào tình thực tiễn phân tích để xây dựng học - Đưa nhiều học mô hình quản trị rủi ro, đặc biệt nguyên tắc Basel 89 3.2.7.2 Bố trí xếp cán phù hợp lực Việc bố trí cán phù hợp với lực quan trọng, đặc biệt Bộ phận quản lý RRTD cấp tín dụng Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng nghề đòi hỏi lực phân tích, nghiên cứu đánh giá, tính trách nhiệm cao có cạm bẫy rình rập, cần bố trí cán phải vừa có trình độ lại phải vừa có đạo đức nghề nghiệp vào vị trí tín dụng quản lý RRTD Việc bố trí cán vào Bộ phận cấp tín dụng Bộ phận quản lý RRTD phải hợp lý số lượng để tránh tải công việc, ảnh hưởng đến việc nghiên cứu U Ế nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cực xảy TÊ 3.2.7.3 Xây dựng đội ngũ nhà quản trị rủi ro ́H Nên thực luân chuyển cán Bộ phận cấp tín dụng để tránh tiêu Con người trình độ không chưa đủ mà phải có tâm nghề nghiệp, H đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng IN Trong quản trị RRTD, vai trò nhà quản trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến mức độ xảy rủi ro ngân hàng K Trong hàng loạt vụ việc cộm xảy rủi ro đến hoạt động ngân hàng ̣C định người quản lý Chính Chi nhánh cần phải xây dựng O đội ngũ quản lý phải có tâm có tầm nhìn xa, đặc biệt cấp quản lý ̣I H RRTD cấp quản lý cấp tín dụng 3.2.7.4 Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật Đ A Xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng khối lượng hiệu công việc Công tác khen thưởng có tác động lớn đến chất lượng công việc, cần xây dựng chế độ đánh giá phù hợp phòng ban, tính chất công việc Tín dụng lĩnh vực nhạy cảm nhiều rủi ro, cần chế lương, thưởng riêng biệt nên có ưu chút với hoạt động khác 3.2.8 Hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin để vận hành IPCAS hiệu hỗ trợ đắc lực cho việc quản trị rủi ro tín dụng IPCAS hệ thống sử dụng công nghệ thông tin để quản lý hoạt động ngân 90 hàng đại, cho phép: thực cân đối kế toán chi tiết ngày giao dịch toàn hệ thống; quản lý khách hàng tiền gửi, tiền vay toàn hệ thống, đảm bảo khách hàng cấp mã khách hàng nhất, quản lý truy vấn thông tin khách hàng tiền gửi, tiền vay, bảo đảm tiền vay, lịch sử giao dịch Thực toán quốc tế trực tiếp với nước ngoài; gửi tiền nơi rút nhiều nơi; giao dịch toán thẻ quốc tế, Tiếp tục thực tuân thủ qui định cập nhật, chỉnh sửa bổ sung thông tin Ế khách hàng hệ thống IPCAS, bổ sung số chứng minh nhân dân để thống U mã khách hàng toàn hệ thống, quan tâm giám sát đôn đốc khách hàng bổ sung ́H thay đổi đăng ký kinh doanh, thiếu, sai mã số thuế, thiếu thông tin nhóm khách hàng liên quan TÊ Tiếp tục đạo triển khai áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng (RMS) nhằm thực sách khách hàng phân loại nợ theo thông tư H 02/2013/TT-NHNN IN Nghiên cứu nghiệp vụ, xây dựng chương trình báo cáo phân tích RRTD tự K động IPCAS để phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán; quản lý hạn mức tiền mặt, hạn mức phê duyệt hệ thống IPCAS; O ̣C Xây dựng công cụ hỗ trợ lấy số liệu IPCAS để đo lường RRTD đối ̣I H với ngành/lĩnh vực làm sở xây dựng giới hạn tín dụng theo ngành/lĩnh vực chi nhánh, phát huy lợi ích công cụ điều hành từ việc Đ A phân tích số liệu đồng thời giảm thiểu hạn chế nêu 91 Tóm tắt chương Từ quan điểm đạo Agribank thực trạng hoạt động quản trị RRTD Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn từ năm 2012 đến 31/12/2014, qua phân tích thành hạn chế nêu chương 2, Luận văn đưa giải pháp có liên quan đến: Những đề xuất quy trình cấp tín dụng.; Cơ cấu tổ chức, phát triển nhân sự; Chính sách tín dụng; Quy trình quản trị RRTD Đồng thời, Luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, Ế NHNN Agribank U Việc nâng cao chất lượng quản trị RRTD đáp ứng yêu cầu tăng ́H trưởng tín dụng cách an toàn hơn, chất lượng góp phần cho phát triểnChi nhánh nói riêng cho hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Đ A ̣I H O ̣C K IN H nông thôn Việt Nam đường hội nhập quốc tế 92 PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tàiQuản trị rủi ro tín dụng Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh hoá”, tác giả nêu số vấn đề lý luận lẫn thực tiễn hoạt động tín dụng, quản trị RRTD Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa Thời gian qua, ngân hàng nói chung, Hội sở Agribank Chi nhánh Ế Thanh Hóa nói riêng coi vấn đề quản trị rủi ro tín dụng quan trọng U công tác quản trị có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ́H ro tín dụng Song, kết đạt chưa thực mong muốn Do vậy, việc TÊ tìm giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Vì không ngừng tăng H cường hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng có tính cấp bách IN Thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: K - Hệ thống hoá vấn đề quản trị rủi ro tín dụng NHTM ̣C kinh tế thị trường, luận văn làm nội dung quản trị rủi ro tín dụng, O nhân tố chủ quan khách quan ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng ̣I H - Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng Agribank Thanh Hoá, Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa Đ A năm gần đây, đơn vị có dư nợ lớn hệ thống Agribank Chi nhánh Thanh Hóa, tỷ lệ nợ xấu cố chiều hướng gia tăng - Tập trung phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa góc độ: mô hình quảntín dụng, chế sách quảntín dụng, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, số nội dung khác có liên quan - Đánh giá ưu điểm, luận văn cho rằng, quản trị rủi ro tín dụng cần hoàn thiện thêm để giảm nợ xấu Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa thời gian tới, góp phần làm cho lợi nhuận tăng bền vững, hoạt động kinh 93 doanh Agribank Thanh Hoá ổn định Bên cạnh loạt hạn chế, công tác đánh giá nhận diện RRTD hạn chế, sách tín dụng thụ động, quy định phân quyền cấp tín dụng bất cập, việc xử lý khoản nợ xấu chậm, công tác xử lý thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro bất cập… Tình trạng có nhiều nguyên nhân chủ quan từ Hội sở Agribank Chi nhánh Thanh Hóa nguyên nhân khách quan từ môi trường tự nhiện môi trường kinh tế - Sau nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh định hướng quản trị Ế rủi ro tín dụng, giải pháp đề suất có tính logic, sát thực tiễn có tính khả U thi xuất phát từ việc khắc phục hạn chế, nguyên nhân chủ quan ́H Agribank Thanh Hoá, tập trung vào quản trị điều hành, vào cán bộ, vào công nghệ, tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ,… TÊ - Các kiến nghị đề xuất chủ yếu dựa nguyên nhân khách tệ, quản lý hoạt động ngân hàng, … H quan, tập trung vào hoàn thiện chế bảo đảm tiền vay, điều hành sách tiền IN Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề rộng phức tạp, Hội sở K Agribank Chi nhánh Thanh Hóa phức tạp Trong trình thực công tác nghiên cứu, luận văn tham khảo nhiều đề tài công trình nghiên cứu có O ̣C liên quan, bám sát thực tiễn phân tích thực tiễn nhiều góc cạnh khác nhau, với ̣I H giúp đỡ Thầy hướng dẫn, lãnh đạo Agribank Thanh Hoá Tuy nhiên điều kiện có hạn không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Tác giả Luận văn xin Đ A chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Phát, sở đào tạo, bạn bè, quan,…cũng ý kiến đóng góp chân thành 2.Kiến nghị: 2.1 Với Chính phủ - Hiện việc thông tin tài doanh nghiệp nhiều thông tin không xác, Chính Phủ cần có biện pháp quy định chặt chẽ việc xác minh tính trung thực thông tin tài doanh nghiệp, đặc biệt báo cáo tài Nên bắt buộc tất doanh nghiệp phải thực 94 kiểm toán hai năm lần, đồng thời quy định trách nhiệm công ty kiểm toán - Trao nhiều quyền cho ngân hàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ Hiện việc xử lý tài sản đảm bảo cho khoản vay để thu hồi nợ Ngân hàng (mà khách hàng thiện chí) đường tòa án giao thi hành án thực Như vậy, ngân hàng phải phụ thuộc nhiều vào quan hành pháp để thu hồi nợ xấu, quan tải Ế công việc việc thu hồi nợ bị dây dưa kéo dài thời gian lâu Đồng U thời đạo ngành có liên quan quy định trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo ́H đảm nhanh chóng, hiệu 2.2 Với Ngân hàng Nhà nước TÊ - Hoàn thiện văn pháp quy nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho tổ chức tín dụng H Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang chế thị IN trường có quản lý nhà nước, đặc biệt gia nhập WTO, K chế, quy định nhà nước hoạt động kinh tế nhiều bất cập giai đọan dần cải tổ hoàn thiện O ̣C Trong nhiều năm qua, nước ta có nhiều điều chỉnh khung pháp lý nhằm ̣I H phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nước nhà tình hình phát triển kinh tế giới, nhiên quy định pháp lý nhiều bất cập, quy định Đ A chấp tài sản, chế hoạt động ngân hàng… - Xây dựng chế pháp lý thông thoáng, nhanh chóng việc xử lý tài sản đảm bảo việc khách hàng vay không trả nợ cho Ngân hàng, cho phép Ngân hàng chủ động việc xử lý tài sản để thu hồi nợ vay Quy định việc đăng ký chấp tài sản tài sản nhà đất rườm rà, đồng thời quy định can thiệp sâu vào hoạt động Ngân hàng Ví dụ hợp đồng chấp QSD đất ký kết bên vay Ngân hàng không thực đăng ký giao dịch đảm bảo, theo Luật dân 2005 Hợp đồng có hiệu lực quy định chấp QSD đất 95 luật đất đai hợp đồng vô hiệu lực, hợp đồng ký kết, bên chấp giao tài sản hợp đồng vô hiệu lực điều dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng trường hợp xảy tranh chấp Chính việc đăng ký Giao dịch đảm bảo nên điều kiện tuỳ lựa chọn Ngân hàng không nên điều kiện bắt buộc - Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin TCTD Hiện có hệ thống thông tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước, nhiên thông tin Ế CIC đơn giản nêu lên lịch sử quan hệ tín dụng với TCTD mà không U nêu lịch sử tín dụng với lĩnh vực khác Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng ́H hệ thống không thông tin mà chấm điểm tín dụng cá nhân, doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nước cho phép tư nhân tham gia thực chấm điểm TÊ tín dụng 2.3 Với Agribank H - Xây dựng hệ thống quản trị RRTD thống toàn hệ thống Hiện IN hoạt động quản trị RRTD tập trung chủ yếu Trụ sở mà chưa thật K quan tâm cấp thấp Vì Agribank cần xây dựng máy quản trị RRTD thống đến chi nhánh cấp I phải thống toàn hệ thống O ̣C - Xây dựng máy cấp tín dụng máy quản trị RRTD chi nhánh ̣I H phải độc lập với nhau, có hoạt động quản trị RRTD thật khách quan hiệu Đ A - Cần cho chi nhánh chủ động việc xây dựng kế hoạch, Chi nhánh xây dựng kế hoạch Agribank điều chỉnh, Chi nhánh khó thực tiêu giao - Tiếp tục hoàn thiện đưa vào sử dụng Hệ thống xếp loại khách hàng nội (RMS) để thực xếp loại khách hàng cách xác - Sớm thực cổ phần hóa Agribank nhằm lành mạnh hóa tài ngân hàng, thúc đẩy động lực phấn đấu cho người lao động 96 Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt GS TS Nguyễn Thị Cành (2007) “Phương pháp & phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TS Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê TS Hà Quang Đào (2005); “Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”; nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ế ngân hàng thương mại Việt Nam; (Kỷ yếu hội thảo khoa học); tr 187 U Phạm Xuân Hoè (2005); “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại TÊ thương mại Việt Nam, (Kỷ yếu hội thảo khoa học); ́H từ sách cho vay”; Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng Lê Duy Khánh (2009), “Những rủi ro từ việc chấp bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tập chí ngân hàng ; H PGS.TS Lê Hoàng Nga (2005), “Bàn nâng cao lực quản trị rủi ro IN ngân hàng thương mại Việt Nam”, Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NHNN Việt Nam, tr.168 K Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (2011), Sổ tay tín dụng ̣C Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam (2011), Đề án chuyển đổi mô O hình tổ chức Agribank ̣I H Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013, 2014; Đ A 10 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê 11 Ths Nguyễn Sơn Tường (2005) “Một số vấn đề quảnrủi ro tín dụng” Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NHNN Việt Nam; 12 Trịnh Bá Tửu (2005), “Phòng chống rủi ro tín dụng kinh nghiệm Thái Lan” Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NHNN Việt Nam; 13 Nguyễn Thị Thanh Sơn (2005), “Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng 98 thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NHNN Việt Nam; * Tiếng Anh: 14 Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Pretical – Hall International, Inc 15 Worl bank (2001), Banking reform in VietNam * Các Website: 16 http://www.Agribank.com.vn 17 http://pclb.thanhhoa.gov.vn 18 http://vepr.org.vn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế 19 http://www.tapchiketoan.com 99 ... TẮT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank chi nhánh Thanh Hoá CBTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thanh Hoá Cán tín dụng DN Doanh nghiệp. .. HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HỘI SỞ AGRIBANK CHI NHÁNH THANH HÓA 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI Ế NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG... Trong năm qua, hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) nói chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Hoá (Agribank chi nhánh Thanh

Ngày đăng: 20/09/2017, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan