Đánh giá tác động của chính sách giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế lâm nghiệp tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

111 305 1
Đánh giá tác động của chính sách giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế lâm nghiệp tại huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HOÀNG HÙNG CƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HOÀNG HÙNG CƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ MINH CHÍNH Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Chính việc đất phải dựa sở tiềm đất đai, điều kiện tự nhiên Xây dựng ban hành sách theo thẩm quyền xây dựng kế hoạch sử dụng đất để có kế hoạch phương án đầu tư sử dụng thích hợp loại đất theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cần thiết Tránh tình trạng chồng chéo, nhằm phân bổ sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Kết hợp với hướng phát triển ngành đề định hướng sử dụng đất cho mục đích sử dụng cần phải khai thác sử dụng theo khả thích hợp để tương lai sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, theo quy hoạch, tạo cảnh quan môi trường hợp lý Giao đất Lâm nghiệp sách đắn góp phần nâng cao ý thức người dân việc quản lý, phát triển tài nguyên rừng, góp phần nâng cao đời sống xã hội người dân nông thôn, đặc biệt nông thôn miền núi Trong năm qua nước ta giao hàng chục triệu hec ta rừng, đất rừng cho triệu hộ gia đình Hàng loạt chương trình trồng rừng quy mô lớn 327, 661… Nhưng cộng đồng vùng sâu, vùng xa đói nghèo chiếm tỷ lệ lớn làm chủ diện tích rừng, đất rừng lớn Vậy làm để rừng đất rừng phát huy hết tác dụng nó, góp phần xóa đói, giảm nghèo bước làm giầu từ rừng Muốn làm điều phải kiểm tra, xem xét đánh giá lại trạng trình giao đất lâm nghiệp, đánh giá tác động, ảnh hưởng sách đến thu nhập, đến đời sống kinh tế xã hội chủ rừng đóng góp vào kinh tế địa phương, khu vực Lộc Bình huyện miền núi, biên giới tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tự nhiên 1.000, 95km2 Toàn huyện 27 xã, thị trấn; có 78.501 nhân với 06 dân tộc chủ yếu (Tày, Nùng, Kinh, Dao, Sán chỉ, Hoa…) chung sống Trong năm trở lại phát triển kinh tế - xã hội nói chung Chính sách giao đất, giao rừng dự án trồng triệu rừng nước phát triển mạnh mẽ Công tác phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn huyện Lộc Bình không ngừng tăng lên chất lượng Để áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất địa phương công tác xây dựng Luận văn “Đánh giá tác động sách giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế Lâm nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” nhằm mục đích thấy khó khăn, thuận lợi tìm giải pháp, kiến nghị quan chức để tạo điều kiện kinh tế Lâm nghiệp địa bàn phát triển Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chính sách 1.1.1 Nhận diện sách - Chính sách có vai trò quan trọng phát triển; có sách đắn phù hợp cho ngành, lĩnh vực ngành đó, lĩnh vực đạt thành tựu ngược lại, sách không phù hợp ngăn cản phát triển ngành hay lĩnh vực - Chính sách công sách nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền để dẫn dắt phát triển xã hội; có sách chi phối chung, có sách chi phối cụ thể ngành, lĩnh vực đời sống xã hội - Chính sách thường thể văn quy phạm pháp luật, đạo luật Quốc hội ban hành, Nghị định, Nghị Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn hướng dẫn Bộ, ngành, HĐND UBND địa phương - Các sách thường hình thành từ yêu cầu thực tiễn sống, kiểm nghiệm sống điều chỉnh cho phù hợp với phát triển xã hội Những thất bại từ việc áp dụng chế, sách cụ thể học cho việc đời sách tốt sau Chính sách tốt có nhờ có am hiểu đầy đủ đối tượng mà sách tác động, quy luật tồn phát triển đối tượng - Việc tổ chức thực sách có ý nghĩa quan trọng; có sách tốt, chậm tổ chức thực hiện, thực không đầy đủ sáchtác dụng ngược lại 1.1.2 Chính sách lâm nghiệp - Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù; đối tượng hoạt động lâm nghiệp rừng với quy luật tự nhiên tác động lớn xã hội loài người tới Trong trình phát triển vừa qua, ngành lâm nghiệp có nhiều đóng góp cho đất nước đạt thành tựu quan trọng; đồng hành với phát triển ngành chế sách phù hợp với thời kỳ phát triển - Chính sách lâm nghiệp thể cụ thể số nội dung, như: Cơ chế quản lý rừng với mục đích sử dụng cụ thể (3 loại rừng mục đích cụ thể loại rừng, khu rừng); sách giao đất, giao rừng; khai thác, sử dụng rừng, chế hưởng lợi từ rừng; sách phát triển rừng - Có nhiều sách chung tác động đến rừng ngành lâm nghiệp, như: Đất đai, tài tín dụng, chế kế hoạch, tổ chức quản lý kinh doanh Ngành lâm nghiệp nhiều ngành kinh tế xã hội khác phải thích ứng với nó, phải đề nghị sửa đổi sách cho phù hợp với phát triển ngành - Trong thời gian qua, sách lâm nghiệp Việt Nam đối tác lâm nghiệp nước quốc tế quan tâm; đối thoại sách trở thành nề nếp hoạt động đối tác lâm nghiệp, qua nhiều sách lâm nghiệp điều chỉnh, góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng đất nước 1.1.2.1 Những định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam a) Định hướng chung - Định hướng quy hoạch loại rừng đất lâm nghiệp + Đối với rừng phòng hộ + Đối với rừng đặc dụng + Đối với rừng sản xuất - Định hướng quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng + Quản lý rừng + Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học + Phát triển rừng + Định hướng sử dụng rừng phát triển công nghiệp chế biến lâm sản b) Định hướng phát triển lâm nghiệp theo vùng lãnh thổ Được chia theo vùng sau: Vùng trung du miền núi phía Bắc; Vùng đồng Bắc Bộ; Vùng Bắc Trung Bộ; Vùng duyên hải - Nam Trung Bộ; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đông Nam Bộ; Vùng đồng sông Cửu Long 1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp số nước giới * Ấn Độ: Vào năm 1970 Ấn Độ phát triển lâm nghiệp xã hội hoàn thành mục tiêu vào năm 1986 bang khác Ấn Độ coi cộng đồng đối tác quản lý rừng cho Chính phủ cho phép cộng đồng sử dụng tất sản phẩm gỗ, việc phân chia quyền lợi gỗ có khác bang (CRES, 1997) Tại Ấn Độ, người ta nghiên cứu số biện pháp nhằm tạo tăng thêm tổ chức địa phương có hiệu lực lâu dài cho quản lý rừng cộng đồng Những điểm bật sách quản lý rừng Ấn Độ trì mối quan hệ thực chất rừng với người dân tộc người nghèo sống rừng gần rừng, bảo vệ quyền lợi, nhận rừng hưởng lợi rừng lâu dài * Nepal: Trong thời gian qua Nepal đánh giá nước đầu việc phát triển lâm nghiệp cộng đồng Châu Á [35] tổng hợp sau: - Trước năm 1978 đất lâm nghiệp chủ yếu thuộc quyền quản lý đồn điền, xảy trình chuyển từ đất có rừng sang làm nông nghiệp Người dân địa phương tỏ không quan tâm đến việc bảo vệ khu rừng Chính phủ quản lý kết nửa triệu rừng bị tàn phá - Từ năm 1978 sách lâm nghiệp cộng đồng đời, quy định cộng đồng quyền quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vị trí lãnh thổ họ nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng lâm nghiệp tư nhân xác định quan trọng ưu tiên phát triển - Năm 1992 sách nhấn mạnh lâm nghiệp cộng đồng hỗ trợ mạnh mẽ nhóm sử dụng, để mở rộng hoạt động lâm nghiệp cộng động Chính sách có nhiều thay đổi cho phù hợp đạt hiệu cao * Nhật Bản: Có hình thức sở hữu đất lâm nghiệp sở hữu Nhà nước, sở hữu công cộng sở hữu tư nhân Nhà nước sở hữu 7,84 triệu chiếm 31,16% rừng đất rừng nước Những diện tích chủ yếu nơi xa xôi hẻo lánh, địa hình hiểm trở… Thuộc quyền quản lý Cục Lâm nghiệp – Bộ Nông lâm thủy sản Các tổ chức quyền địa phương sở hữu 2,7 triệu chiếm 10,74% Các công ty tư nhân hộ gia đình sở hữu 14,6 triệu chiếm 58,10% Chủ rừng hộ tư nhân chiếm 88% Trong 89% số hộ có diện tích từ 0,1-5ha đất lâm nghiệp, 10,7% số hộ có từ 5-50ha đất lâm nghiệp, số 0,4% lại hộ có 50 đất lâm nghiệp Do phần lớn chủ rừng người sở hữu đất lâm nghiệp nên chủ rừng liên kết với thành Hội Hiện Nhật Bản có 1.430 Hội chủ rừng với 1.718.000 thành viên Để nhằm thúc đẩy công tác xây dựng phát triển, Chính phủ có chương trình trợ cấp nhằm hỗ trợ cho hoạt động lâm sinh, xây dựng đường lâm nghiệp thông qua Hội chủ rừng, chủ rừng ưu tiên vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi xuất thấp, đồng thời giảm thuế đất lâm nghiệp[36] * Phillippin: Từ năm 1970 Chính phủ quan tâm đến phát triển lâm nghiệp xã hội Nhà nước xây dựng dự án lâm nghiệp xã hội tổng hợp giao Bộ Tài nguyên thiên nhiên chủ trì phối kết hợp với có liên quan, phân chia thành vùng phát triển lâm nghiệp xã hội xây dựng đến cấp huyện Trú trọng chuyển giao kỹ thuật nông lâm kết hợp kỹ thuật canh tác đất dốc nói chung để người dân phát triển nông nghiệp Năm 1982 Chính phủ xây dựng dự án phát triển lâm nghiệp xã hội quốc gia công nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cộng đồng có hai dạng hợp đồng: Một hợp đồng thuê quản lý rừng (FLAM) ký với hộ gia đình, cộng đồng nhóm, thời hạn hợp đồng chủ nhân (FLAM) phép thu hoạch chế biến sản phẩm, bán hình thức sử dụng khác; hai hợp đồng cộng đồng công nhận quyền quản lý dân tộc thiểu số mảnh đất tổ tiên họ để lại, người dân ký hợp đồng nhận rừng với Chính phủ 25 năm kéo dài 25 năm * Thái Lan: Từ năm 1979 chương trình cấp giấy chứng nhận quyền hưởng lợi rừng dự trữ quốc gia thực Theo mảnh đất chia thành hai miền: Miền nguồn nước dùng để canh tác nông nghiệp, miền nguồn nước hạn chế nhằm giữ rừng Đối với miền đất phù hợp cho canh tác nông nghiệp mà trước người dân sử dụng (dưới 2,5ha) cấp cho người dân giấy chứng nhận quyền hưởng lợi Mục đích việc làm khuyến khích đầu tư vào đất, tạo tạo sản phẩm chất lượng cao, hạn chế xâm lấn vào rừng Từ chương trình thực đến năm 1986 có 600.000 hộ nông dân đất cấp giấy chứng nhận hưởng hoa lợi Bên cạnh chương trình cấp giấy chứng nhận hưởng lợi, năm 1975 Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan thực chương trình làng lâm nghiệp, với hi vọng giải người chọn lại đất rừng Chương trình sau thực đem lại trật tự cho người nông dân sinh sống rừng khuyến khích họ tham gia bảo vệ rừng quốc gia, qua phục hồi lại diện tích rừng bị suy thoái du canh Chương trình làng lâm nghiệp thực nguyên tắc sau: - Mọi người sống rừng tập trung lại thành nhóm vùng nguồn nước gọi làng Mỗi làng bầu lãnh đạo hội đồng để quản lý - Trong làng, Cục lâm nghiệp Chính phủ cung cấp nhà phù hợp, nguồn nước, đường giao thông lại, trường học, trạm y tế, ngân hàng, dịch vụ, tiếp thị đào tạo nghề nghiệp - Chính phủ chia cho hộ gia đình nông dân từ - đất có giấy phép quyền sử dụng thừa kế không bán, chuyển nhượng Việc làm nhằm mục đích ngăn chặn địa chủ đầu mua bán toàn diện tích đất nông dân * Trung Quốc: Theo Hiến pháp Nhà nước vào đầu năm 80, kỷ XX quyền Nhà nước trung ương, tỉnh, huyện bắt đầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất chủ rừng tất tổ chức nhà nước, tập thể tư nhân Mỗi hộ nông dân phân phối diện tích rừng để sản xuất kinh doanh “Luật Lâm nghiệp quy định đơn vị tập thể nông dân trồng đất làm chủ hoàn toàn hưởng sản phẩm mảnh đất đó’’ Sau cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Chính phủ áp dụng sách nhạy bén thúc đẩy phát triển trang trại rừng kinh doanh đa dạng để có lợi ích trước mắt lâu dài Đồng thời với việc cải cách mở cửa, ngành lâm nghiệp Trung Quốc chuyển dịch từ chỗ thực sở hữu nhà nước sở hữu tập thể sang thực nhiều thành phần tham gia kinh doanh lâm nghiệp (nhà nước, tập thể, cá nhân, liên doanh, hợp tác…) Nhiều sách thực hiện, đặc biệt sách “Tam định”, định rõ ba vấn đề: Quyền sử dụng đất đồi núi, quyền sử dụng rừng quy hoạch đất, diện tích đất lâm nghiệp để lại cho hộ nông dân sử dụng Người dân giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng * Phần Lan: Sở hữu tư nhân rừng đất rừng Phần Lan mang tính truyền thống, có tới hai phần ba diện tích rừng đất rừng thuộc sở hữu tư nhân 95 triển rừng Đảng, Nhà nước tỉnh, huyện - Quán triệt sâu sắc mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng rừng, kinh tế đồi rừng việc thực chương trình xoá đói giảm nghèo, cải thiện thêm đời sống nhân dân Nâng cao nhận thức cho cán đảng viên, lực lượng vũ trang đồng bào dân tộc huyện, tạo thống cao nhận thức hành động phát triển sản xuất lâm nghiệp - Có sách khuyến khích, thu hút đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước vào phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp địa bàn Tăng cường công tác quản lý bảo vệ dự án có để nâng cao hiệu dự án tạo niềm tin cho nhà đầu tư khác - Khuyến khích phát triển trang trại lâm nghiệp, xác định loại hình trang trại, điều kiện tự nhiên, hạ tầng sơ trang trại mà chọn loại hình phương thức kinh doanh cho phù hợp, xác định lựa chọn phù hợp đất ấy, dài ngày, ngắn ngày hàng hóa bán tươi hay sơ chế bảo quản - Lựa chọn giống trồng nông, lâm nghiệp tương đối phù hợp với điều kiện khí hậu, tập quán trình độ canh tác Một mặt khôi phục, đầu tư thâm canh vào trồng rừng, phục hồi, phục tráng lại loại trồng có tính chất đặc sản địa phương Hoa Hồi, trám - Xây dựng nhiều mô hình thâm canh bón phân cho lâm nghiệp có tốc độ sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế cao giống Keo lai, Bạch đàn lai với phương pháp nhân giống mô, hom Để rút ngắn chu kỳ kinh doanh - Tiếp cận Marketting Tập huấn cho tất chủ trang trại hộ kinh doanh tiến tiến biết sử dụng, khai thác có hiệu Internet - Tuyên truyền, quảng cáo, phổ biến tổ chức mời gọi đối tác doanh nghiệp, tư thương đến địa phương thu mua hàng hóa nông lâm sản cho nhân dân Có sách hỗ trợ, khuyên khích, bảo vệ an ninh trật tư cho bạn hàng đến địa phương làm ăn buôn bán 96 - Thành lập hội Nghề nghiệp sở họat động, hợp tác với tổ chức trị- xã hội, xã hội nghề nghiệp ( Hội Nông dân, hội làm vườn, hội trồng rừng, hội nuôi nhím, ong…) - Xây dựng sách vốn vay ưu đãi, hỗ trợ lãi xuất cho đối tượng, đồng thời ban hành khuyến khích mức lãi vay đối loại trồng, vật nuôi ( phù hợp thời gian vay kinh doanh, định hướng phát triển địa phương, vùng) - Trong trình thực công tác quy hoạch, kế hoạch nảy sinh nhiều yếu tố cần xem xét bổ sung, điều chỉnh kế hoạch giai đoạn ngắn để phù hợp điều kiện thực tiễn - Tiếp tục hoàn thiện giao đất, cho thuê đất trống Điều chỉnh đất rừng chưa sử dụng hộ giao khả đầu tư, tác động hộ khác theo quy định Luật đất đai - Tăng cường công tác đầu tư sở hạ tầng nông thôn, đường giao thông, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc để phục vụ phát triển kinh tế - Củng cố, hoàn thiện hệ thống máy tổ chức, quản lý lâm nghiệp từ huyện đến sở, đảm bảo đủ người, trình độ lực chuyên môn đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán lâm nghiệp tăng cường cho cấp huyện, xã - Tăng cường hợp tác đầu tư, nghiên cứu với doanh nghiệp, tổ chức nước nước lĩnh vực ứng dụng khoa học kĩ thuật tạo giống mới, tạo mô hình rừng có suất chất lượng cao, cải tạo nâng cấp vườn ươm, rừng giống, vườn giống - Thành lập quỹ bảo vệ phát triển rừng có chế quản lý, sử dụng quỹ hợp lý, nhằm đẩy nhanh trình xã hội hoá nghề rừng ngành lâm nghiệp Tiếp tục thực sách trợ cấp lương thực cho đồng bào dân tộc thiểu số tự nguyện chuyển đổi từ canh tác nương rẫy đất lâm nghiệp sang trồng rừng 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận từ kết nghiên cứu 1.1 Tình hình thực sách giao, khoán đất lâm nghiệp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp sau giao, khoán huyện Lộc Bình Thực sách giao đất lâm nghiệp từ Nghị định 02/CP đến năm 1999 giao 54.509,53 đất lâm nghiệp chiếm 64% diện tích đất lâm nghiệp Tuy nhiên diện tích có nhiều tranh chấp xảy ra, đến hết năm 2010 thực thành lập đồ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất lâm nghiệp theo Quyết định số 672/QĐ-TTg cấp 38.419 ( cấp 11.795,4ha, cấp đổi 26.623,6 ha) Đất giao cho hộ gia đình, sử dụng mục đích có hiệu quả, diện tích có rừng bảo vệ tốt, diện tích đất trống đầu tư trồng rừng nhiều nguồn vốn khác Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi không còn, nạn khai thác gỗ lậu giảm hẳn, công tác phòng cháy chữa cháy rừng tăng cường hiệu Bên cạnh mặt được, trình tổ chức thực sách giao đất lâm nghiệp tồn sau: - Ranh giới đất chưa rõ ràng, nhiều chủ đất ranh giới đất đến bước vào sản xuất kinh doanh nảy sinh tranh chấp, khiếu kiện - Diện tích giao chùng chéo nhiều, không giải dứt điểm dẫn đến diện tích không kinh doanh sử dụng - Diện tích đất hộ thôn không đồng (do nhận thức, quan niệm dân gian), chuyển nhượng rừng nhiều nơi diễn không theo quy định, quyền quan quản lý - Một số hộ chưa nhận thức tầm quan trọng việc cấp giấy chứng 98 nhận quyền sử dụng đất việc vay vốn, chấp, nên tình trạng giấy chứng nhận để UBND xã hộ chưa chịu nhận - Diện tích đất lâm nghiệp bị chia nhỏ, manh mún công tác đầu tư thiếu vốn tập trung nên việc đầu tư trồng rừng diện tích gia đình, không đồng đều, tuổi rừng không tập trung việc làm khó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ làm tăng giá thành dẫn đến lợi nhuận thu giảm ( việc trồng rừng hộ không liền khu, liền khoảnh, đông miếng tây miếng rừng, tuổi năm trồng ít) Gây khó khăn việc đầu tư đồng loạt liền khu, liền khoảnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tập trung 1.2 Tác động sách giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế xã hội địa bàn huyện Lộc Bình - Đối với kinh tế : + Chính sách làm cho giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp từ 7.283,5 triệu đồng năm 1996 lên 26.584,23 triệu đồng năm 2010 tăng 27,4%; giá trị tỷ trọng 7,12% năm 1995 lên 16,6% năm 2010 tăng mạnh năm tới ( giá trị năm trước chủ yếu đầu tư khai thác phần tỉa thưa, khai thác nhựa, diện tích rừng đầu tư giai đầu bắt đầu cho khai thác nhựa gỗ) + Giá trị sản xuất năm 2010 lâm nghiệp chiếm 15,6% nội ngành Nông, lâm nghiệp; 16,83% so ngành Công nghiệp – xây dựng; 18% ngành Thương mại dịch vụ chiếm 5,58% tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện + Thu nhập từ rừng hộ gia đình tăng, cá biệt có nhiều hộ có thu nhập hàng năm 100 triệu đồng từ khai thác nhựa thông (như hộ ông Tàng Văn Lanh xã Tú Mịch, hộ ông Lường Văn Thông xã Tĩnh Bắc, bà Lường Thị Hôm xã Nam Quan vv) gỗ - Đối với xã hội: + Chính sách góp phần nâng cao nhận thức quyền chủ động người dân quản lý sử dụng rừng đất rừng, mà rừng bảo vệ tốt 99 hơn, hiệu đầu tư vào sản xuất kinh doanh tăng cao góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn xuống 18,5% + Tạo thêm nhiều việc làm góp phần nâng cao đời sống văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục địa bàn cải thiện, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày tốt - Đối với môi trường sinh thái + Nâng độ che phủ rừng từ < 25% năm 1995 lên 49% năm 2010 Góp phần giảm thiểu ô nhiêm môi trường, chống sói mòn, rửa trôi, góp phần hấp thụ cacbon giảm hiệu ứng nhà kính + Tạo nguồn sinh thủy, điều hòa cung cấp nước cho lưu vực hệ thống hồ chứa, đập dâng địa bàn huyện phục vụ sản xuất sinh hoạt Nâng cao chất lượng cảnh quan khu vực huyện + Làm tốt chức phòng hộ đầu nguồn cho hệ thống sông Kỳ Cùng sông Lục Nam * Những tác động tích cực sách: - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp ( sổ xanh, sổ đỏ cấp cấp đổi sang sổ hồng) đến hộ gia đình, tạo điều kiện cho hộ gia đình chủ động sử dụng lao động sẵn có để tham gia quản lý, bảo vệ, phát triển rừng Nhận thức cầm sổ chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp khác hẳn năm trước 1994 vv Từ tạo tư duy, tìm nguồn lực để phát triển sản xuất đất quyền sử dụng hợp pháp - Giao đất lâm nghiệp đẩy mạnh Nhờ đó, tạo điều kiện cho kinh tế hộ kinh tế trang trại lâm nghiệp phát triển, thu nhập hộ gia đình trang trại lâm nghiệp theo chiều hướng tăng dần tương đối ổn định - Nhờ có sách nên thu hút nguồn vốn đầu tư khác Đến tổng diện tích rừng trồng đạt 26.678 ha, nâng tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 50.292,8ha (phòng hộ 11.553,12ha, rừng sản xuất 38.739,68ha) 100 - Một số xã trì mô hình quản lý lâm nghiệp cộng đồng truyền thống (xã có rừng tự nhiên) sau đầu tư dự án thí điểm nâng cao lực quản lý lâm nghiệp cộng đồng xã Hữu Lân Mẫu Sơn, nguồn vốn khối Liên minh Châu âu (EU) tài trợ Qua tạo nhiều khả sử dụng quan hệ cộng đồng để quản lý, khai thác sử dụng tốt diện tích rừng địa bàn - Hình thành vùng nguyên liệu gỗ thông, nhựa thông tập trung với diện tích tương đối lớn gần 40 nghìn dự kiến tăng thêm khoảng 20 nghìn ha, nguồn nguyên liệu đủ xây dựng nhà máy sơ chế nhựa thông * Những tác động chưa tích cực sách: - Quan hệ cung ứng nguyên liệu vùng trồng gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp than phát triển theo quy hoạch Tuy vậy, sản lượng than tăng cao, nhu cầu gỗ trụ mỏ không tăng lên theo nhu cầu quy hoạch dự kiến, thị trường tiêu thụ ổn định, nên có tác động không tốt đến tốc độ đầu tư (người dân chủ yếu trông chờ vào nguồn vốn ngân sách cấp) phát triển rừng đời sống người trồng rừng - Tình trạng đất lâm nghiệp bị phân tán, manh mún sau giao đất lâm nghiệp cho hộ; hộ gia đình nghèo thực kinh doanh lâm nghiệp khó khăn (cần nhiều lao động, vốn đầu tư chưa thu chu kỳ lâm nghiệp dài ngày), đẩy đất đai giao tiếp tục đến tình trạng gần ban đầu giao hộ chuyển nhượng cách tự - Thiếu nguồn nhân lực cần thiết để trồng rừng, kỹ thuật vốn tài nguồn lực bị thiếu hụt nhiều nhất; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng thường xuyên thay đổi, quy hoạch chi tiết cấp xã nhiều bất cập dẫn đến nguồn vốn ngân sách đầu tư vào thấp, trí không giám đầu tư lâu dài để trồng rừng; thiếu sách hỗ trợ phát triển sau giao đất lâm nghiệp, giải pháp khuyến lâm toàn diện xúc tiến thương mại lâm sản - Đổi tổ chức, quản lý lâm trường quốc doanh chậm chạp Giao cho làm nhiệm vụ “ chủ dự án 327 661”, chế không rõ ràng, nên thực tế không 101 phát huy vị trí “ nòng cốt, đầu đàn” mong muốn năm vừa qua, trí đứng bờ phá sản Tồn Kiến nghị 2.1 Tồn Đánh giá tác động sách vấn đề phức tạp, sách lâm nghiệp tác động diện rộng thời gian kéo dài Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện mặt thời gian, kinh phí nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu có hạn, nên số tồn sau: - Việc đánh giá cấu kinh tế huyện nói chung kinh tế lâm nghiệp nói riêng dựa số liệu thứ cấp quan, đơn vị liên quan cung cấp - Việc điều tra số liệu hạn chế số hộ, số xã địa bàn nên chưa phản ánh đầy đủ tình hình kinh tế xã hội địa phương - Chưa phân tích sâu chế đầu tư, chế tín dụng địa bàn 2.2 Kiến nghị Từ tồn trên, nghiên cứu sau cần: - Tập trung nghiên cứu giải pháp thu hút đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp vào địa bàn - Cần xác định giá rừng theo Thông tư 65/2008/TTLT-BNN-BTC, ngày 26/5/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài Hướng dẫn thực Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ - Tăng dung lượng mẫu nghiên cứu số hộ, số xã để tăng độ tin cậy các đánh giá 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1997), Đề án đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, Hà nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Chủ rừng lợi ích chủ rừng kinh doanh rừng trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Bộ Nông nghiệp PTNT- Tổng cục Địa (2000), Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC ngày 06/6/2000, hướng dẫn giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp Chính phủ (1994), Nghị định số 02/CP việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP việc giao đất sử dụng mục đích nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước Cục Kiểm lâm (1996), Báo cáo sơ kết thực Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp Chính phủ (1999), Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Cục Phát triển lâm nghiệp ( 1999), Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia Hòa Bình Chính phủ (2001) Quyết định 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, cho thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 10 Cục Phát triển Lâm nghiệp (2003), Giao rừng tự nhiên quản lý rừng cộng đồng Hội thảo Quốc gia Hà Nội 103 11 Cẩm nang lâm nghiệp ( 2004), Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp 12 Chi cục Thống kê huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn (năm 2000, 2005, 2010), Niên giám thống kê 13 Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn ( năm 2010), Niên giám thống kê 14 Trần Văn Lực ( 1999), Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường xã Bằng Lẵng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Nguyễn Thị Lai ( 2001), Báo cáo đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nước giao cho hộ gia đình”, Viện Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Văn Mễ (1993) Tài liệu giao đất, giao khoán rừng áp dụng thí điểm xã Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 17 Nhà xuất Nông nghiệp (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng 18 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Báo cáo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 20 Lê Du Phong Tô Đình Mai ( 2007) góp phần nghiên cứu sách lâm nghiệp Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa Nxb Nông nghiệp 21 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Đất đai 1993 104 23 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật Đất đai 2003 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 25 Phạm Sinh ( 2003), Người nông dân mong muốn lợi ích đất giao để trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Tư ( 1992), Những định hướng giải pháp bước đầu nhằm đổi việc giao đất giao rừng miền núi, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Tổng cục Thống kê ( 1995) Quyết định số 192 TTCK/KH, Ban hành bảng giá cố định năm 1994 28 Trung tâm Tài nguyên Môi trường (1997), Các xu hướng phát triển vùng núi phía bắc Việt Nam, Đại học quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Đức Thuận ( 2005) Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Đặng Kim Vui, Lý Văn Trọng, Lê Sỹ Trung (1999), Tìm hiểu tác động giao đất giao rừng đến phát triển kinh tế - xã hội- môi trường xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông lâm, Thái Nguyên 31 UBND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ( năm 1999) Báo cáo tổng kết công tác giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP địa bàn huyện Lộc Bình 32 UBND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ( năm 2004) Báo cáo Tổng kết dự án trồng rừng Việt Đức địa bàn huyện Lộc Bình 105 33 UBND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ( năm 2010) Quy hoạch tổng thể kinh phát triển kinh tế xã hội huyện Lộc Bình thời kỳ 2011-2020 34 UBND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ( năm 2010) Báo cáo Tổng kết dự án 661 địa bàn huyện Lộc Bình Tiếng Anh 35 Mc Cracken.J, Pretty.N.J, ConWay.R.G, An Introduction to Rapid Rural Appraisal for Agricultural development International Institute for environment and development 3Endsleigh Street-London United Kingdom 36 FAO ( 1997), Forest and Forestry in Japan 106 PHỤ LỤC 107 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN i MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chính sách 1.1.1 Nhận diện sách 1.1.2 Chính sách lâm nghiệp 1.1.2.1 Những định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam 1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1.2.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp số nước giới 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam 10 1.2.2.1 Khái quát chung sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam .10 1.2.2.2 Tình hình thực sách giao đất lâm nghiệp Việt Nam 16 Những nghiên cứu giao đất lâm nghiệp Việt Nam 17 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu .20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Giới hạn 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận 21 108 2.4.2 Phương pháp phân tích sách giai đoạn phân tích 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm huyện Lộc Bình 28 3.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.3 Các nguồn tài nguyên 29 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 30 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.1.3.1 Cơ sở hạ tầng .31 3.1.3.2 Dân số, lao động thu nhập 33 3.1.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế giai đoạn nghiên cứu (1996-2010) .34 3.2 Tình hình thực sách giao đất lâm nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 46 3.2.1 Khái quát giao đất lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn 46 3.2.2 Khái quát tình hình quản lý, sử dụng rừng đất rừng huyện Lộc Bình 46 3.2.3 Quá trình kết giao đất lâm nghiệp 47 3.2.4 Những vướng mắc, tồn trình giao đất lâm nghiệp 55 3.3 Tình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 57 3.3.1 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau giao, khoán .57 3.3.2 Tình hình thực quyền nghĩa vụ đối tượng giao đất lâm nghiệp 59 3.3.3 Đầu tư vào sản xuất, kinh doanh đất sau giao .60 3.4 Phân tích tác động sách giao đất lâm nghiệp huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn .66 3.4.1 Tác động phát triển kinh tế lâm nghiệp huyện Lộc Bình 66 3.4.2 Tác động phát triển văn hóa, xã hội huyện Lộc Bình 75 3.4.3 Tác động môi trường sinh thái huyện Lộc Bình 76 109 3.4.4 Kết phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn xã kể từ thực sách giao đất lâm nghiệp 78 3.4.4.1 Phương pháp địa điểm 78 3.4.4.2 Phân tích kết theo xã .79 3.4.4.3 Phân tích kết theo nhóm hộ 80 3.5 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện trình thực giao đất lâm nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất 93 3.5.1 Một số giải pháp hoàn thiện trình giao đất lâm nghiệp huyện Lộc Bình 93 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp huyện Lộc Bình 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận từ kết nghiên cứu .97 1.1 Tình hình thực sách giao, khoán đất lâm nghiệp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp sau giao, khoán huyện Lộc Bình 97 1.2 Tác động sách giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế xã hội địa bàn huyện Lộc Bình 98 Tồn Kiến nghị .101 2.1 Tồn .101 2.2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 105 PHỤ LỤC 109 ... thể -Tác động sách giao đất việc phát triển kinh tế ngành lâm nghiệp địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Tác động sách đời sống, văn hóa xã hội huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Tác động sách. .. đánh giá tác động sách giao đất lâm nghiệp kể từ Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 Thủ tướng Chính phủ trở lại đây, tác động đến phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. .. hội huyện Lộc Bình Phát triển kinh tế huyện Lộc Bình Chính sách giao đất lâm nghiệp huyện Lộc Bình Tình hình phát triển lâm nghiệp huyện Lộc Bình Điều tra, vấn xã đại diện địa bàn huyện Lộc Bình

Ngày đăng: 20/09/2017, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan