Mĩ thuật lớp 6

8 1.3K 0
Mĩ thuật lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khối 2 Tuần 22Ngày dạy … ./ / Môn thuậtTiết 22 bài 22 VẼ TRANG TRÍTRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀMI. Mục tiêu.− Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.− Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.− Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.− HS khá, giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp.II. Chuẩn bị.Giáo viên.− Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đường diềm.− Hình minh họa cách vẽ đường diềm.− Một số đường diềm của hs năm trước.Học sinh.− Giấy vẽ.− Bút chì, màu, thước kẻ.III.Các hoạt động dạy học.Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với bài.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.− GV giới thiệu một vài đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý cho hs quan sát, nhận xét.Giáo viên Học sinh HS khá, giỏi-Đường diềm dùng để trang trí đồ vật nào?-Kể thêm một số đồ vật có dùng đường diềm để trang trí?-Những đồ vật có trang trí đường diềm so với những đồ vật không trang trí đường diềm ta thấy nó như thế nào?-Họa tiết ở đường diềm thường là hình gì?-Các họa tiết được sắp xếp như thế nào trong đường diềm?-Hãy kể các màu dùng trong trang trí đường diềm?-Giấy khen,….-Đĩa, khăn, áo,….-Những đồ vật có trang trí đường diềm đẹp hơn.-Xanh, đỏ, vàng,….-Hình hoa, lá, chim, thú,…-Sắp xếp nối tiếp nhau.Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm.- GV giới thiệu hình trong bộ ĐDDH đề các em nhận ra cách trang trí đường diềm:+Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm:*Hình tròn, hình vuông,…*Hình chiếc lá,…*Hình bông hoa,…+Họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau+Họa tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp với nhau.- Gv tóm tắt: Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thắng bằng nhau và cách đều nhau, sau đó đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa tiết. Khối 2 Tuần 22- GV chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm:+Vẽ theo ý thích có đậm có nhạt.+Họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu, cùng độ đậm nhạt.+Màu ở họa tiết cần khác màu ở nền.Hoạt động 3: Thực hành.- HS thực hành như gv hướng dẫn (tìm họa tiết để vẽ vào đường diềm).- HS khá, giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.- Tiêu chí nhận xét:+Vẽ được họa tiết.+Tô được màu vào đường diềm.− HS khá, giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp.Dặn dò:- Tìm đường diềm trang trí ở đồ vật.- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo.**************************************************************************Rút kinh nghiệm sau tiết dạy… … … … Mĩ thuật lớp 6/7 Xin kính chào quý thầy cô Vẽ tranh: Đề tài khoa học tự nhiên Một số ảnh đề tài khoa học tự nhiên sưu tầm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Sau tất ảnh rút ra: • • • -Tất giới tư nhiên quý -Chúng ta phải tô màu cho Trái Đất thật tươi đẹp -Và nguồn không khí tươi mát BÀI TẬP VỀ NHÀ • • • -Chuẩn bị soạn 11/110 -Vẽ tô đường diềm giấy A4 -Sưu tầm ảnh ảnh đường diềm Khối 2 Tuần 21Ngày dạy … ./ / Môn thuậtTiết 21 bài 21 TẬP NẶN TẠO DÁNGNẶN DÁNG NGƯỜII. Mục tiêu.− Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.− Biết cách nặn dáng người.− Nặn dáng người đơn giản.− HS khá, giỏi : Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.II. Chuẩn bị.Giáo viên.− Chuẩn bị ảnh các hình dáng người.− Hình ảnh các bài tập nặn dáng người.− Đất nặn.Học sinh.− Đất nặn.III.Các hoạt động dạy học.Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với bài.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.− GV giới thiệu một số hình ảnh về dáng người và gợi để hs nhận xét về các bộ phận chính của người.Giáo viên Học sinh HS khá, giỏi-Hình dáng bên ngoài của con người gồm những bộ phận chính nào?-Đầu có hình gì?-Mình và chân tay có hình gì?*GV chỉ ra ở các hình ảnh để hs nhận ra các dáng người khi hoạt động:-Tư thế đứng nghiêm như thế nào?-Khi đi, tay chân thế nào?-Khi chạy tư thế như thế nào?-Gồm có: Đầu, mình, chân, tay.-Có hình tròn.-Có hình trụ.-Đứng và giơ tay.-Chân bước về trước, hai tay ở phía trước và phía sau.-Giống như khi đi, người cúi về trước, chân bước rộng hơn đi.*GV tóm tắt: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận: đầu, mình, chân, tay của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.Hoạt động 2: Cách nặn.- GV dùng đất để hướng dẫn hs cách nặn:+Đầu.+Mình.+Chân, tay.- Ghép dính các bộ phận lại thành hình người.- GV tạo dáng người thành:+Người đứng. Khối 2 Tuần 21+Người đi.+Người ngồi.+Người chạy, nhảy,…Hoạt động 3: Thực hành.- HS dùng đất nặn như đã hướng dẫn.- HS khá, giỏi : Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.- Tiêu chí nhận xét:+Hình dáng.− HS khá, giỏi : Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.- GV tóm tắt bổ sung và khen ngợi những hs có bài tập đẹp.Dặn dò:- Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông để học bài sau.**************************************************************************Rút kinh nghiệm sau tiết dạy… … … … TUẦN 1:Bài 1: VẼ TRANG TRÍVẼ ĐẬM, VẼ NHẠTI. Mục tiêu:- HS nhận biết 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.- Tạo được những sắc độ đậm, nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.II. Đồ dùng dạy học- Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu.III. Các hoạt động dạy họcGiáo viên Học sinh- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’- Giới thiệu bài: 1’HĐ1: (5’)Hướng dẫn QS & NX.- Cho HS xem hình minh họa 3 độ đậm, nhạt.+ Trong 3 sắc độ, hình nào là độ đậm, đậm vừa và nhạt ?- Cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí, gợi ý:+ Trong bài vẽ trang trí em thấy có mấy sắc độ đậm, nhạt ?- Gọi 1 HS lên bảng chỉ.- GV: Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm, nhạt khác nhau. Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt. Vẽ 3 độ đậm, nhạt sẽ làm cho bài vẽ đẹp hơn, rõ ràng hơn.- Cho HS xem hình minh họa trong ĐDDH.HĐ2: (5’)HD HS cách vẽ.- YC HS xem hình 5 trong vở Tập vẽ 2, gợi ý:* Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá.* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm, nhạt khác nhau ( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt)- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn vẽ.( Có thể vẽ bằng màu hoặc chì đen)HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.- YC làm bài như đã HD, chọn màu theo ý thích, vẽ cẩn thận không bị nhem ra ngoài bông hoa, .- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.- Nhận xét, đánh giá.* NX tiết học. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh thiếu nhi.-Quan sát và trả lời.-Quan sát và trả lời. -1HS lên chỉ ra 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt-HS lắng nghe.- QS & phân biệt độ đậm, nhạt # nhau.- Quan sát và nghe.- Quan sát và theo dõi.HS thực hành vẽ vào 3 bông hoa.-HS đưa bài lên để nhận xét.-HS nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. TUẦN 2 : Bài 2: THƯỜNG THỨC THUẬTXEM TRANH THIẾU NHI(Tranh Đôi bạn)I. Mục tiêu:- HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.- HS nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.- HS hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.II. Đồ dùng dạy học- Tranh in trong Vở Tập vẽ 2 và bộ ĐDDH.- Một vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam.III. Các hoạt động dạy họcGiáo viên Học sinh- Giới thiệu bài: (4’) GV cho HS xem 1 số bức tranh của thiếu nhi và giới thiệu.HĐ1: (25’)Hướng dẫn HS xem tranh.- Chia nhóm HS:- Phát phiếu học tập cho các nhóm, YC các nhóm xem bức tranh Đôi bạn (tranh sáp màu và bút dạ), thảo luận theo CH:+ Trong tranh vẽ những hình ảnh nào ?+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?+ Hai bạn trong tranh đang làm gì ?+ Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh ?+ Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ?- GV Bổ sung ý kiến và hệ thống lại ND tranh.- Cho HS xem 1 số bức tranh vẽ về thiếu nhi và gợi ý về hình ảnh, bố cục, màu sắc,…- Củng cố:HĐ2: (5’)Nhận xét, đánh giá.- Nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài.* Dặn dò:- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh.- Chuẩn bị cho tiết học sau: + Quan sát hình dáng, màu sắc 1 số loại lá cây trong thiên nhiên.+ VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ để tập vẽ lá cây.- Lắng nghe.-Nhóm 4 HS.- Các nhóm quan sát tranh , thảo luận và trả lời.+ Đôi bạn, cây, cỏ, bướm và 2 chú gà+ Đôi bạn là hình ảnh chính, cây, cỏ,bướm, gà,…là hình ảnh phụ + Đôi bạn đang ngồi đọc sách.+ Màu vàng cam, màu xanh, màu đen, màu tím,…- QS và NX.- Nghe. TUẦN 3: Bài 3: Vẽ theo mẫu VẼ LÁ CÂYI. Mục tiêu:- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của 1 vài loại lá cây.- HS biết cách vẽ và vẽ được lá cây.- Vẽ màu theo ý thích.II. Đồ dùng dạy học- Tranh hoặc ảnh 1 vài loại lá cây. Một số lá cât thật.- Hình minh hoạ HD cách vẽ ; Bộ ĐDDH.III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’- Giới thiệu bài: 1’ HĐ1: (5’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.- Giới thiệu 1 số hình ảnh lá cây và gợi ý:+ Em hãy cho biết đây là loại lá cây gì ?+ Hình dáng của mỗi Giáo án Mỹ thuật 3Tuần 1 : Từ ngày 10 đến 14 tháng 9 năm 2007BàI 1: Thờng thức thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trờng)I- Mục tiêu:+ Giúp học sinh:- Tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trờng.- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.- Có ý thức bảo vệ môi trờng. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên:- Su tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trờng và đề tài khác.- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.2- Học sinh:- Su tầm tranh, ảnh về môi trờng.- Đồ dùng học vẽ.III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức :- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về đề tài môi trờng để học sinh quan sát. Giáo viên giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trờng trong cuộc sống.- Giáo viên giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về đề tài khác nhau để học sinh nhận ra: + Tranh vẽ về đề tài môi trờngTrịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa Giáo án Mỹ thuật 3+ Đề tài về bảo vệ môi trờng rất phong phú và đa dạng nh: Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ rừng, chim thú .- Giáo viên nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trờng nên các bạn đã vẽ đợc những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem. Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và tìm hiểu nội dung tranh.+ Tranh vẽ hoạt động gì?+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trrong tranh.+ Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính nh thế nào? ở đâu.+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh.- Sau 10 phút đại diện các nhóm trởng nhận xét về các bức tranh.- Giáo viên nhấn mạnh: + Xem tranh, tìm hiểu tranh và tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:- Giáo viên nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên những học sinh và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh.* Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau (tìm và xem những đồ vật có dạng trang trí đờng diềm).Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa Giáo án Mỹ thuật 3Tuần 2 : Từ ngày 17 đến 21 tháng 9 năm 2007BàI 2: Vẽ trang trí vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềmI- Mục tiêu:- Học sinh tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu đờng diềm- Thấy đợc vẽ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên:- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm (đơn giản, đẹp)- Bài mẫu đờng diềm cha hoàn chỉnh cà đã hoàn chỉnh phóng to.- Bài vẽ của học sinh lớp trớc2- Học sinh:- Đồ dùng học vẽ.III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức :- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu các đồ vật có trang trí đờng diềm nh: áo, váy . để các em nhận biết đợc thế nào là trang trí đờng diềm và vẻ đẹp của chúng.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:- Giáo viên giới thiệu đờng diềm và tác dụng của chúng (những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu đợc sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đờng diềm. Đ-ờng diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn).- Giáo viên cho học sinh xem 2 mẫu đờng diềm * Đờng diềm cha hoàn chỉnh và hoàn chỉnh và gợi ý các em nhận xét.+ Em có nhận xét gì về hai đờng diềm này.+ Có những hoạ tiết nào ở đờng diềm.+ Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào?+ Đờng diềm cha hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì?Trịnh Thành Trung Giáo viên trờng tiểu học Hà Lan Bỉm Sơn Thanh Hóa Giáo án Mỹ thuật 3+ Những màu nào đợc vẽ trên đờng diềm.- Giáo viên bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp họa tiết và vẽ hoàn chỉnh đờng diềm.Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ hoạ tiết :- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em những hoạ tiết đã Buổi Lớp 2 Bài 1: vẽ đậm, vẽ nhạt I. Mục tiêu - Giúp hs củng cố những kiến thức đã học ở buổi 1 - Biết cách ứng dụng vào bài vẽ II. Chuẩn bị Giáo viên -Một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi có nhiều độ đậm nhạt khác nhau -Hình minh họa SGK Học sinh - Vở thực hành 2 - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức lớp (1 ) Kiên tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: (1 ) Hoạt động 1: quan sát nhận xét (4 ) GV HS - Yêu cầu HS nhắc lại 3 độ đậm nhạt đã học Đậm -Đậm vừa -Nhạt HS kể tên những đồ vật có sắc độ khác nhau VD : bảng đen đậm ,áo trắng GV củng cố lại những câu trả lời của hs Khen ngợi những em có câu trả lời nhanh ,đúng Hoạt động2: cách vẽ (5 ) - Củng cố lại muốn vẽ dậm phải vẽ mạnh tay và đan nhiêù nét , còn nhẹ tay thì mầu sẽ nhạt hơn Hoạt động 3 : thực hành Yêu cầu hs mở vở thực hành để quan sát hình vẽ và chọn 1 mầu để vẽ theo 3 sắc độ HS thực hành vẽ vào vở 1 Đậm - Đậm vừa - Nhạt Quan sát giúp đỡ những hs đang lúng túng Nhắc hs chỉ nên dùng một mầu để vẽ 3 bông hoa Hoạt động 4 :nhận xét đánh giá Cuối tiết học GV chọn ra một số bài đã hoàn thành và cha hoàn thành để hớng dẫn hs nhận xét - Cách vẽ mầu ntn? - Độ đâm nhạt ra sao? Dặn dò : Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau Hs nhận xét bài theo hớng dẫn của gv 2 Buổi Lớp 2 Bài 2: Xem tranh thiếu nhi I.Mục tiêu - HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới -Nhận biết dợc tình cảm ,vẻ đẹp của tranh II. chuẩn bị Giáo viên Tranh su tầm Bộ đồ dùng dạy học Học sinh - Vở thực hành 2 III. các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức lớp (1) Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh GV HS * Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị để tạo cảm hứng cho buổi học + Quan sát. - Sau đó GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ quan sát tranh - Tranh này của ai? vẽ bằng chất liệu gì? + Nêu lên cảm nhận của mình - Trong tranh vẽ gì ? Các nhân vật làm gì? Màu sắc ra sao? Em có thích bức tranh này không ? Nêu lên cảm nhận của mình Bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là nhận xét đợc bức tranh theo cảm nhận của riêng mình Gv gọi vài học sinh tập nhận xét lại bức tranh Gv tổng kết Thời gian còn lại gv giới thiệu và cho hs tập nhận xét những tranh khác đã chuẩn bị HS tập nhận xét tranh Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá GV nhận xét về tinh thần , thái độ học tập của hs Khen ngợi những em tích cực đóng góp xây dựng bài Nhắc hs tiếp tục su tầm tranh và quan sát lá cây trong thiên nhiên 3 Buổi Lớp 2 Bài 3: Vẽ lá cây I. Mục tiêu - HS đợc thực hành lại những kiến thức đã học ở buổi 1 - Biết cách vẽ và vẽ đợc hình một vài loại lá cây và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại lá I. Chuẩn bị Giáo viên - Một vài loại lá (lá bàng sữa, .). - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS năm trớc. Học sinh - Vở tghực hành 2. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức lớp (1) Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệ bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3 ) GV HS Gv đặt câu hỏi để hs nhớ lại đặc điểm một số loại lá hay gặp + Quan sát + 2, 3 HS trả lời. + Lá bàng to tròn, lá hoa sữa nhỏ , dài, Màu sắc của các loại lá nh thế nào ( khi non, khi già , khi rụng ) + Trả lời theo cảm nhận của mình. * Tóm tắt những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá và nêu yêu cầu bài vẽ lá Hoạt động 2: Cách vẽ (4 ) - Đặt mẫu ở vị trí (treo trên bảng) và yêu cầu hs nêu lại cách vẽ -HS quan sát cách vẽ + So sánh, ớc lợng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của lá để vẽ và hình dáng chung cho vừa với phần giấy. + Vẽ phác lá + Sửa hình cho giống lá mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành (23 ) - Yêu cầu HS + Quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ. - Lu ý HS + Vẽ hình vừa với phần giấy. Hớng dẫn hs Trong lúc hs vẽ bài gv chú y quan sát hs + Vẽ đặc điểm của mẫu Hs thực hành vẽ bài 4 còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 ) - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về + Hình vẽ, đặc điểm của mẫu, màu sắc. - Yêu cầu HS + Tìm ra

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Vẽ tranh đề tài khoa học tư nhiên

  • Một số ảnh về đề tài khoa học tự nhiên được sưu tầm

  • Nhóm 2

  • Nhóm 3

  • Nhóm 4

  • Sau tất cả các ảnh thì được rút ra:

  • BÀI TẬP VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan