Nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân bệnh mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015 2016

97 500 8
Nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân bệnh mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh động mạch vành là một bệnh mạn tính, nguyên nhân chủ yếu là do xơ vữa hệ động mạch. Trong những năm gần đây, tỉ lệ mắc bệnh động mạch vành ngày càng tăng. Theo báo cáo của Hiệp hội Tim mạch Châu Âu mỗi năm có khoảng 1,6 triệu bệnh nhân tử vong do bệnh mạch vành và là nguyên nhân tử vong hàng đầu tại Singapore và một số nước Đông Nam Á 3. Tại Việt Nam, bệnh mạch vành đang gia tăng rõ rệt. Năm 1991, bệnh mạch vành chỉ chiếm 3% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú, năm 1996 tỉ lệ này là 6,1% và đã tăng lên đến 9,5% vào năm 1999 10. Gần đây nhất, năm 2011, một nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Thống Nhất ghi nhận đến 25,6% bệnh nhân mắc bệnh mạch vành 4. Do bệnh mạch vành ngày càng tăng nhanh nên việc có những phương pháp đơn giản đánh giá nguy cơ tim mạch, chẩn đoán sớm để điều trị kịp thời và tiên lượng các biến chứng tim mạch đang trở nên cấp thiết. Từ những năm 1960, yếu tố nguy cơ tim mạch đã được xem là nguyên nhân gây bệnh và được quan tâm nhiều trong nghiên cứu Framingham Heart Study. Năm 2004, nghiên cứu INTERHEART thực trên 52 quốc gia cho thấy hơn 90% trường hợp nhồi máu cơ tim có liên quan đến các yếu tố nguy cơ có thể kiểm soát được 84. Năm 2013, Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ và Hội Tim mạch Hoa Kỳ một lần nữa khẳng định giá trị tiên lượng nguy cơ mắc bệnh mạch vành theo thang điểm Framingham 37. Năm 2008, D’Agostino R.B đưa ra khái niệm tuổi động mạch là một chỉ số được tính toán theo thang điểm Framingham và dựa trên các yếu tố nguy cơ như tuổi, giới, đái tháo đường type 2, huyết áp tâm thu, hút thuốc lá, HDL và cholesterol toàn phần. Tuổi động mạch phản ánh mức độ lão hóa của hệ thống mạch máu, có liên quan đến sự thay đổi về cấu trúc và chức năng mạch máu. Tuổi động mạch càng tăng dẫn đến giảm độ đàn hồi, tăng độ cứng thành mạch và hậu quả là sự xơ vữa động 2 mạch đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh lý mạch vành 32. Bên cạnh đó, so với tuổi thực của bệnh nhân, tuổi động mạch phản ánh chính xác hơn mức độ lão hóa của mạch máu và khi mạch máu bị lão hóa sớm sẽ dẫn đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh mạch vành 63. Theo nghiên cứu MESA, năm 2010 đã chứng minh khi tuổi động mạch tăng 2 tuổi thì nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng 10%. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã cho thấy so với tuổi thực thì tuổi động mạch giúp tiên lượng bệnh động mạch vành với độ đặc hiệu và độ nhạy cao hơn 58,60. Vậy tuổi động mạch là một phương pháp mới, đơn giản để đánh giá tổng thể các nguy cơ tim mạch, giúp hỗ trợ chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bệnh mạch vành 32. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện nay còn rất ít các nghiên cứu về vấn đề này nên chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu tuổi động mạch trên bệnh nhân bệnh mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2015 2016” với 2 mục tiêu sau: 1. Xác định tuổi động mạch bằng thang điểm Framingham và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ tim mạch với tuổi động mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 20152016. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa tuổi động mạch với đặc điểm tổn thương động mạch vành qua chụp động mạch vành ở bệnh nhân bệnh động mạch vành tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 20152016.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU TUỔI ĐỘNG MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS.BS TRẦN VIẾT AN CẦN THƠ2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU TUỔI ĐỘNG MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CẦN THƠ - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cường LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Y, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, khoa Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tạo điều kiện cho thực luận văn Bên cạnh, xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS.BS Trần Viết An hướng dẫn, dạy hoàn thành tốt công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cường MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnhđộng mạch vành 1.2 Lão hóa mạch máu lão hóa mạch máu sớm 11 1.3 Tuổi động mạch .13 1.4 Các nghiên cứu nước .15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3 Vấn đề y đức 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân bệnh động mạch vành 31 3.2 Tuổi động mạch xác định thang điểm Framingham mối liên quan số yếu tố nguy tim mạch với tuổi động mạch 32 3.3 Mối liên quan tuổi động mạch với đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân bệnh động mạch vành .43 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân bệnh động mạch vành 48 4.2 Tuổi động mạch theo thang điểm Framingham mối liên quan số yếu tố nguy tim mạch với tuổi động mạch bệnh nhân bệnh động mạch vành 49 4.3 Mối liên quan tuổi động mạch với đặc điểm tổn thương động mạch vành nhóm bệnh nhân bệnh động mạch vành 61 KẾT LUẬN .67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng điểm tính tuổi động mạch theo thang điểm Framingham PHỤ LỤC 2: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC: American College of Cardiology (Trường Môn Tim Mạch Hoa Kỳ) ADA: American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) AHA: American Heart Association (Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ) BMI: Body mass index (Chỉ số khối thể) CI: Confidence Interval (Khoảng tin cậy) ĐMV Động mạch vành ĐTĐ: Đái tháo đường ECG: Electrocardiography (Điệm tim đồ) HDL: High Density Lipoprotein (Lipoprotein tỉ trọng phân tử cao) LDL: Low Density Lipoprotein (Lipoprotein tỉ trọng phân tử thấp) NMCT: Nhồi máu tim THA: Tăng huyết áp TP: Toàn phần DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Điểm giảm kính Bảng 1.2 Chỉ số Gensini Bảng 1.3 Các kiểu tổn thương ĐMV 10 Bảng 3.1 Phân bố tuổi dân số nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Phân bố giới tính nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 31 Bảng 3.3 Phân bố hút thuốc nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 32 Bảng 3.4 Phân bố ĐTĐ type bệnh nhân bệnh ĐMV 33 Bảng 3.5 Phân bố số huyết áp tâm thu theo thang điểm Framingham 33 Bảng 3.6 Phân bố tăng huyết áp nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 34 Bảng 3.7 Phân bố tình hình điều trị THA bệnh nhân bệnh ĐMV có THA 34 Bảng 3.8 Đặc điểm HDL nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 35 Bảng 3.9 Đặc điểm cholesterol TP nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 35 Bảng 3.10 Tuổi động mạch nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 36 Bảng 3.11 So sánh tuổi thực với tuổi động mạch nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 36 Bảng 3.12 Đặc điểm tuổi động mạch trung bình theo thể lâm sàng dạng cấp mạn tính bệnh ĐMV 37 Bảng 3.13 Đặc điểm tuổi động mạch trung bình theo thể lâm sàng hội chứng vành cấp 37 Bảng 3.14 Phân bố tình hình tập thể dục thường xuyên nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 38 Bảng 3.15 Mối liên quan tập thể dục thường xuyên tuổi động mạch 38 Bảng 3.16 Phân bố số khối thể nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 39 Bảng 3.17 Mối liên quan BMI tuổi động mạch nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 39 Bảng 3.18 Mối liên quan tuổi động mạch với thời gian hút thuốc theo gói-năm 40 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian phát bệnh THA với tuổi động mạch 40 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian phát bệnh ĐTĐ type với tuổi động mạch bệnh nhân bệnh ĐMV 41 Bảng 3.21 Phân bố rối loạn lipid máu nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 41 Bảng 3.22 Mối liên quan rối loạn lipid máu tuổi động mạch nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 42 Bảng 3.23 Phân bố số LDL nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 42 Bảng 3.24 Mối liên quan LDL với tuổi động mạch 43 Bảng 3.25 Phân bố số lượng ĐMV tổn thương cần can thiệp 43 Bảng 3.26 Mối liên quan tuổi động mạch với số lượng nhánh ĐMV hẹp cần can thiệp 44 Bảng 3.27 Mối liên quan tuổi động mạch với vị trí tổn thương ĐMV trái phải 45 Bảng 3.28 Mối liên quan giữ tuổi động mạch vị trí tổn thương theo nhánh ĐMV 45 Bảng 3.29 Phân bố kiểu tổn thương ĐMV theo ACC/AHA 46 Bảng 3.30 Mối liên quan tuổi động mạch với kiểu tổn thương ĐMV theo ACC/AHA 46 Bảng 3.31 Điểm Gensini trung bình nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 47 Bảng 3.32 Mối liên quan tuổi động mạch điểm Gensini nhóm bệnh nhân bệnh ĐMV 47 Bảng 4.1 So sánh kiểu tổn thương ĐMV theo ACC/AHA nghiên cứu 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi theo giới bệnh nhân bệnh ĐMV 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố vị trí động mạch vành bị hẹp cần can thiệp 44 tăng huyết áp bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 20142015", Tạp chí y dược học Cần Thơ, 3-4(2354-1210), trang 140-146 17 Giao Thị Thoa (2014), "Nghiên cứu Bilan lipid máu bệnh nhân hội chứng vành cấp", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 68 18 Lê Thị Bích Thuận, Lê Phước Hoàng Bùi Mạnh Hùng (2015), "Khảo sát tuổi động mạch theo thang điểm Framingham bệnh nhân bệnh động mạch vành số yếu tố liên quan", Y học thực hành, 1005(18591663), trang 22-27 19 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Nghiên cứu vai trò thang điểm Framingham đánh giá nguy bệnh động mạch vành bệnh nhân đái tháo đường 2, luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội, , Hà Nội 20 Phạm Nguyễn Vinh (2012), “Chẩn đoán điều trị động mạch vành mạn người cao tuổi”, Bệnh động mạch vành người cao tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, trang 70 - 138 TIẾNG ANH: 21 Ahmadi N., F Hajsadeghi, G W Stone and R Ebrahimi (2011), "Mortality in individuals without known coronary artery disease but with discordance between the Framingham risk score and coronary artery calcium", Am J Cardiol, 107(6), pp 799-804 22 American Diabetes Association (2013), "Standards of Medical Care in Diabetes—2013", Diabetes Care, 36(Supplement 1), pp S11-S66 23 Anand S S., S Islam, A Rosengren (2008), "Risk factors for myocardial infarction in women and men: insights from the INTERHEART study", European Heart Journal, 29 24 Anderson T J., J Gregoire, R McPherson, et al (2013), "2012 update of the Canadian Cardiovascular Society guidelines for the diagnosis and treatment of dyslipidemia for the prevention of cardiovascular disease in the adult", Can J Cardiol, 29(2), pp 151-167 25 Anne L.T., Jackson T.W and Lleana L.P (2014), Heart disease in varied polutions, Braunwald's Heart disease: a text book of cardiovascular medicine, Philadelphia, Elsevier saunders, 21 - 27 26 Barton M., M Husmann and M R Meyer (2016), "Accelerated Vascular Aging as a Paradigm for Hypertensive Vascular Disease: Prevention and Therapy", Can J Cardiol, 32(5), pp 680-686.e684 27 Bjartveit K and A Tverdal (2005), "Health consequences of smoking 1-4 cigarettes per day", Tob Control, 14(5), pp 315-320 28 Bonner C., J Jansen, B R Newell, et al (2014), "I don't believe it, but i'd better something about it: patient experiences of online heart age risk calculators", J Med Internet Res, 16(5), pp e120 29 Castillo J.D (2013), "Myocardial performance index combined with Framingham coronary heart disease risk score in determining angiographic severity of coronary artery disease by Gensini scoring", Philippine heart association 30 Chair S Y., S F Lee, V Lopez and E M Ling (2007), "Risk factors of Hong Kong Chinese patients with coronary heart disease", J Clin Nurs, 16(7), pp 1278-1284 31 Ciccone M M., P Scicchitano et al (2011), "Correlation between coronary artery disease severity, left ventricular mass index and carotid intima media thickness, assessed by radio-frequency", Cardiovasc Ultrasound, 9(32), pp 1476-7120 32 Cuende J I., N Cuende and J Calaveras-Lagartos (2010), "How to calculate vascular age with the SCORE project scales: a new method of cardiovascular risk evaluation", Eur Heart J, 31(19), pp 2351-2358 33 D'Agostino R B., Sr., R S Vasan, M J Pencina, P A Wolf, M Cobain, J M Massaro, et al (2008), "General cardiovascular risk profile for use in primary care: the Framingham Heart Study", Circulation, 117(6), pp 743-753 34 Eckel R H., J M Jakicic, J D Ard, J M de Jesus, N Houston Miller, V S Hubbard, et al (2014), "2013 AHA/ACC guideline on lifestyle management to reduce cardiovascular risk: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 129(25 Suppl 2), pp S76-99 35 Fraker Theodore D., Stephan D Fihn et al (2007), "2007 Chronic Angina Focused Update of the ACC/AHA 2002 Guidelines for the Management of Patients With Chronic Stable Angina", A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Writing Group to Develop the Focused Update of the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Chronic Stable Angina, 116(23), pp 2762-2772 36 Franklin Stanley S., Martin G Larson et al (2001), "Does the Relation of Blood Pressure to Coronary Heart Disease Risk Change With Aging?", The Framingham Heart Study, 103(9), pp 1245-1249 37 Garcia-Ortiz L and C Fernandez-Alonso (2014), "Relationship between objectively measured physical activity and cardiovascular aging in the general population-the EVIDENT trial", Atherosclerosis, 233(2), pp 434-440 38 Goff D C., Jr., D M Lloyd-Jones, G Bennett, S Coady, R B D'Agostino, R Gibbons, et al (2014), "2013 ACC/AHA guideline on the assessment of cardiovascular risk: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 129(25 Suppl 2), pp S49-73 39 Groenewegen K A (2016), "Vascular age to determine cardiovascular disease risk: A systematic review of its concepts, definitions, and clinical applications", Eur J Prev Cardiol, 23(3), pp 264-274 40 Group COMMIT (1995), "Community Intervention Trial for Smoking Cessation (COMMIT): I cohort results from a four-year community intervention", Am J Public Health, 85(2), pp 183-192 41 Grundy S.M, Diane Becker and Richard S Cooper (2002), "Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) Final Report", Circulation, 106(25), pp 3143-3143 42 Hu W., Z G Guo, J Chen and Z J Zhou (2009), "Correlation between cardiovascular risk factors and the severity of coronary artery lesions in female patients", Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 29(2), pp 307-309 43 Inami T (2012), "Links between sleep disordered breathing, coronary atherosclerotic burden, and cardiac biomarkers in patients with stable coronary artery disease", J Cardiol, 60(3), pp 180-186 44 Jahangir E and C J Lavie (2014), "The relationship between obesity and coronary artery disease", Transl Res, 164(4), pp 336-344 45 Jeffrey J P and Scott Kinlay and Deepak L B (2014), Coronary arteriography and intracoronary imaging, Braunwald's heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, Philadelphia, Elsevier saunders, 392 - 424 46 Jneid Hani, Jeffrey L Anderson et al (2012), "2012 ACCF/AHA Focused Update of the Guideline for the Management of Patients With Unstable Angina/Non–ST-Elevation Myocardial Infarction (Updating the 2007 Guideline and Replacing the 2011 Focused Update)", A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, 126(7), pp 875-910 47 Junyent M., D Zambon, R Gilabert, I Nunez, M Cofan and E Ros (2008), "Carotid atherosclerosis and vascular age in the assessment of coronary heart disease risk beyond the Framingham Risk Score", Atherosclerosis, 196(2), pp 803-809 48 Jurasic M J., S Morovic (2009), "Vascular age assessment in smokers", Acta Med Croatica, 63 Suppl 3, pp 15-19 49 K Latheef, Maddirala Praveen, Velam Vanajakshamma and Durgaprasad Rajasekhar (2012), "Correlation of coronary artery disease angiographic severity with intima-media thickness of carotid artery", Journal of Indian College of Cardiology, 2(4), pp 144-149 50 Kabra A., L Neri, H Weiner, Y Khalil and M E Matsumura (2013), "Carotid intima-media thickness assessment in refinement of the Framingham Risk Score: can it predict ST-elevation myocardial infarction? A pilot study", Echocardiography, 30(10), pp 1209-1213 51 Laurent S (2012), "Defining vascular aging and cardiovascular risk", J Hypertens, 30 Suppl, pp S3-8 52 Lewington S., R Clarke, N Qizilbash, R Peto and R Collins (2002), "Agespecific relevance of usual blood pressure to vascular mortality: a metaanalysis of individual data for one million adults in 61 prospective studies", Lancet, 360(9349), pp 1903-1913 53 Loboz-Rudnicka M., B Ciecierzynska, M Dziuba, et al (2013), "Relationship between vascular age and classic cardiovascular risk factors and arterial stiffness", Cardiol J, 20(4), pp 394-401 54 Lopez-Gonzalez A A (2015), "Effectiveness of the Heart Age tool for improving modifiable cardiovascular risk factors in a Southern European population: a randomized trial", Eur J Prev Cardiol, 22(3), pp 389-396 55 Luo K Q., X W Feng (2014), "Association between arterial stiffness and risk of coronary artery disease", Pak J Med Sci, 30(6), pp 1314-1318 56 Maas A and Y Appelman (2010), "Gender differences in coronary heart disease", Neth Heart J, 18(12), pp 598-602 57 Marroquin O C., F Selzer, H A Vlachos, R L Wilensky, et al (2008), "A comparison of bare-metal and drug-eluting stents for off-label indications", N Engl J Med, 358(4), pp 342-352 58 McClelland R L., K Nasir, M Budoff (2009), "Arterial Age as a Function of Coronary Artery Calcium (From the Multi-Ethnic Study of Atherosclerosis [MESA])", Am J Cardiol, 103(1), pp 59-63 59 Moscucci Mauro (2001), Grossman and Baim's Cardiac catheterization angiography and intervention, Lippincott Wiliam and Wilkins, Philadelphia, USA 60 Munir J A., H Wu, K Bauer, J Bindeman, C Byrd, P O'Malley, et al (2010), "Impact of coronary calcium on arterial age and coronary heart disease risk estimation using the MESA arterial age calculator", Atherosclerosis, 211(2), pp 467-470 61 Nagasawa Sin-ya, et al (2012), "Relation Between Serum Total Cholesterol Level and Cardiovascular Disease Stratified by Sex and Age Group: A Pooled Analysis of 65 594 Individuals From 10 Cohort Studies in Japan", Journal of the American Heart Association, 1(5) 62 Neeland I J., M C McDaniel, S T Rab, et al (2012), "Coronary angiographic scoring systems: an evaluation of their equivalence and validity", Am Heart J, 164(4), pp 547-552.e541 63 Nilsson P M (2008), "Early vascular aging (EVA): consequences and prevention", Vasc Health Risk Manag, 4(3), pp 547-552 64 Paneni Francesco, Joshua A Beckman, Mark A Creager and Francesco Cosentino (2013), "Diabetes and vascular disease: pathophysiology, clinical consequences, and medical therapy: part I", European Heart Journal, 34(31), pp 2436-2443 65 Pencina Michael J., Ralph B D'Agostino, Martin G Larson, Joseph M Massaro and Ramachandran S Vasan (2009), "Predicting the 30-Year Risk of Cardiovascular Disease", The Framingham Heart Study, 119(24), pp 3078-3084 66 R.S Kaulgud and Dinesh P Kumbhar Pradeep N, Vijayalakshmi P B, Vasantha Kamath, Mallikarjuna Swamy (2013), "Coronary heart disease Risk Scores and their correlation with Angiographic Severity Scores", International Journal of Biomedical Research, 4(6)(0976-9633), pp 257-263 67 Rana J S., M E Visse, J J Kastelein, et al (2010), "Metabolic dyslipidemia and risk of future coronary heart disease in apparently healthy men and women: the EPIC-Norfolk prospective population study", Int J Cardiol, 143(3), pp 399-404 68 Sakakura K (2012), "ACC/AHA classification of coronary lesions reflects medical resource use in current percutaneous coronary interventions", Catheter Cardiovasc Interv, 80(3), pp 370-376 69 Sayin M R (2014), "Framingham risk score and severity of coronary artery disease", Herz, 39(5), pp 638-643 70 Serruys P W., S Silber (2010), "Comparison of zotarolimus-eluting and everolimus-eluting coronary stents", N Engl J Med, 363(2), pp 136-146 71 Spaulding C., J Daemen, E Boersma, D E Cutlip and P W Serruys (2007), "A pooled analysis of data comparing sirolimus-eluting stents with bare-metal stents", N Engl J Med, 356(10), pp 989-997 72 Spring Bonnie, Arlen C Moller (2014), "Healthy Lifestyle Change and Subclinical Atherosclerosis in Young Adults: Coronary Artery Risk Development in Young Adults (CARDIA) Study", Circulation 73 Srinivasan Mukund P., Padmanabh et al (2016), "Severity of coronary artery disease in type diabetes mellitus: Does the timing matter?", Indian Heart Journal, 68(2), pp 158-163 74 Staessen Jan A., Jerzy Gasowski, et al (2000), "Risks of untreated and treated isolated systolic hypertension in the elderly: meta-analysis of outcome trials", The Lancet, 355(9207), pp 865-872 75 Stein J H., P E McBride and P S Douglas (2004), "Vascular age: integrating carotid intima-media thickness measurements with global coronary risk assessment", Clin Cardiol, 27(7), pp 388-392 76 Stone G W., A Rizvi, (2010), "Everolimus-eluting versus paclitaxeleluting stents in coronary artery disease", N Engl J Med, 362(18), pp 1663-1674 77 Teo K K., S Ounpuu, S Hawken, et al (2006), "Tobacco use and risk of myocardial infarction in 52 countries in the INTERHEART study: a case-control study", Lancet, 368(9536), pp 647-658 78 Thach Nguyen Antonio Colombo, Dayi Hu (2008), Practical Handbook of advanced interventional cardiology: tips and tricks, Blackwell, USA 79 Thomopoulos C., G Parati and A Zanchetti (2014), "Effects of blood pressure lowering on outcome incidence in hypertension Overview, meta-analyses, and meta-regression analyses of randomized trials", J Hypertens, 32(12), pp 2285-2295 80 Wallenfeldt K., J Hulthe, L Bokemark (2001), "Carotid and femoral atherosclerosis, cardiovascular risk factors and C-reactive protein in relation to smokeless tobacco use or smoking in 58-year-old men", Journal of Internal Medicine, 250(6), pp 492-501 81 World health organization (2016), "Diabetes country profiles", Golbal report on diabetes 82 Xiao J Y., H N Zhang, L Cao and H L Cong (2013), "An analysis of relationship between the severity of coronary artery lesion and risk factors of cardiovascular events in Tianjin", Zhonghua Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, 25(11), pp 650-654 83 Yayan J (2014), "Weak prediction power of the Framingham Risk Score for coronary artery disease in nonagenarians", PLoS One, 9(11), pp e113044 84 Yusuf Salim, Steven Hawken et al (2004), "Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): case-control study", The Lancet, 364(9438), pp 937-952 85 Zebekakis P E., T Nawrot and L M Van Bortel (2005), "Obesity is associated with increased arterial stiffness from adolescence until old age", Journal of Hypertension, 23 86 Zhang W P., Z Y Yuan (2008), "Risk factors and coronary angiographic findings in young and elderly patients with acute myocardial infarction: a comparative analysis", Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 28(5), pp 718-721 PHỤC LỤC Bảng điểm Tuổi động mạch theo thang điểm Framingham 2008 Bảng điểm tuổi động mạch cho nữ Điểm Tuổi -3 -2 -1 10 11 12 Tổng điểm 30-34 35-39 40-44 45-49 HDL Cholesterol HATT (mmol/L) TP(mmol/L) Không điều trị

Ngày đăng: 20/09/2017, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan