Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

14 501 1
Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ á...

Bài 14 Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh hiểu được - Những bước phát triển thăng trầm của nền kinh tế Nhật Bản trong mười năm đầu sau chiến tranh và tác động của nó đối với tình hình chính trị xã hội. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật trở thành một lò lửa chiến tranh ở Châu á và thế giới. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh hiểu rõ bản chất phản động tàn bạo của phát xít Nhật và tội ác chiến tranh của chúng đối với nhân dân Châu á và thế giới. - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít và các biểu hiện của nó. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử. - Tăng cường khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới. II. Thiết bị tài liệu dạy - học - Lược đồ Châu á sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tranh ảnh, tư liệu về Nhật Bản trong những năm 1918 - 1939 - Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK) III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Nêu các giai đoạn phát triển của lịch sử nước Mĩ trong giai đoạn giữa của hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 - 1939. - Câu 2: Em hãy nêu những điểm cơ bản trong chính sách mới của Rudơ ven. 2. Dẫn dắt vào bài mới Nhật Bản là nước duy nhất ở Châu á được xếp vào hàng ngũ các cường quốc tư bản. Trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giớibản duy nhất ở Châu á này phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm được * Hoạt động 1:Cả lớp - Giáo viên dùng lược đồ thế giới để giới thiệu lại cho học sinh thấy được vị trí của nước Nhật: Nhật Bản là một quần đảo nằm ở Đông Nam á. Đất nước trải dài hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn: Hô xai đô, Hôn su, Kyusu và Sikôku. Nhật Bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái Bình Dương, diện tích khoảng 37.4000km 2 , phía Đông giáp Bắc á và Nam Triều Tiên. Năm 1914: Nhật gia nhập phe đông minh, tuyên chiến với Tiết 17 Bài 14: Nhật Bản hai chiến tranh giới Học sinh cần 1918-1939 nắm: -Cuộc khủng hoảng kinh tế 1919-1933 Nhật Bản -Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước Nhật Bản I - Nhật Bản năm 1918-1929 I - Nhật Bản năm 1918-1929 Động đất Nhật Bản năm 1922 I - Nhật Bản năm 1918-1929 Tại sau chiến tranh có lợi Mĩ mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định? II - Nhật Bản năm1929 - 1939 1- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 - Năm 1929 kinh tế Nhật giảm sút trầm trọng Điều chứng Nhật giảm + Sản lượng công, nông, thươngtỏnghiệp bị ảnh hưởng + Đồng Yên sụt giákhủng hoảng 19291933? Cuộc khủng - Hậu quả: hoảng tác động đến Nhật nào? + Nông dân bị phá sản + Công nhân thất nghiệp => Mâu thuẫn xã hội lên cao -> Bãi công biểu tình liệt II - Nhật Bản năm1929 - 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước Thảo luận phút Nhóm 1: Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Nhật chọn giải pháp nào? Vì sao? Nhóm 2: Quá trình phát xít hoá Nhật diễn nào? So sánh với trình phát xít hoá Đức? II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước - Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hoá máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước -Quá trình quân phiệt hoá: + Kết hợp chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, xâm lược bên + Quá trình quân phiệt hoá Nhật kéo dài suốt thập niên 30 + Năm 1931 Nhật chiếm vùng Đông bắc Trung Quốc làm bàn đạp công Châu Á -> Nhật Bản thực trở thành lò lửa chiến tranh Châu Á II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước Vùng Đông Bắc Trung Quốc thuộc II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước Thuộc địa Phát xít II - Nhật Bản năm1929 – 1939 3- Cuộc đấu tranh chống nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản- Trong thập niên 30 kĩ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật diễn sôi : + Lãnh đạo : Đảng Cộng Sản Phong phú + Hình thức: Phản đối sách hiếu chiến + Mục đích : Làm chậm lại trình quân phiệt + Tác dụng : hoá máy Nhà nước Nhật Củng cố học : - Quá trình quân phiệt hoá máy Nhật Bản ? Tác động giới ? - Ý nghĩa phong trào đấu tranh nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân phiệt Nhât Bài 19 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức :  HS nắm được kiến thức cơ bản sau: - Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Những nguyên nhân chính dẫn đến quá trình phát xít hóa ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới. 2/. Tư tưởng : - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bảo của chủ nghĩa phát xít Nhật. - Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra cho nhân loại. 3/. Kĩ năng : - Bồi dưỡng khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh, liên hệ, kết nối các sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU - Bản đồ thế giới (hoặc bản đô châu Á). - Tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc hiến tranh thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài : Trong những bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về các nước tư bản châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một nước tư bản ở châu Á, đó là Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939. 2. Bài mới : MỤC1 : NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT  Mục tiêu : Học sinh nắm được tình hình kinh tế – xã hội của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi  GV : Dùng bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Á) để xác định vị trí của Nhật Bản ở châu Á và trên thế giới.  Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?  Nhật xét về tình hình kinh tế Nhật?  Tình hình xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?  HS trả lời : Sau Mỹ, nhật là nước thứ hai, thu được nhiều lợi nhuận và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhật trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á, được các đế quốc thừa nhận. Tuy vậy, nền kinh tế tăng trưởng của Nhật không đều, không ổn định, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.  HS : đọc tư liệu trong SGK trang 96 xem hình 70.  HS trả lời : Chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, công nghiệp tăng nhưng bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu.  Kinh tế phát triển trong những năm đầu.  Xã hội : - Đời sống khó khăn. - Phong trào đấu tranh của  GV : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến nền kinh tế Nhật như thế nào?  HS trả lời : Những khó khăn sau chiến tranh lam bùng nổ các cuộc đấu tranh, “Bạo động lúc gạo”, cướp kho thóc gạo chia cho dân nghèo. Trong bối cảnh đó, tháng 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân.  HS trả lời : Khủng hoảng tài chính, kinh tế (minh họa bằng số liệu) làm cho nền kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng. HS thảo luận nhóm : Trong thập niên 20 của thế kỷ XX, kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau? + Giống : Cùng là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận… + Khác : Mỹ phát triển rất nhanh do cải tiến kỹ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc Tại sao nói: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là một hiện tượng thần kỳ của Châu Á, nhưng sang đầu thế kỉ XX lại là “lò lửa chiến tranh” của thế giới Lịch sử 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939) Em biết gì về quốc gia Nhật Bản ? Tư tưởng quân phiệt kiểu võ sĩ đạo Nội dung cơ bản của bài I – Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929 <giảm tải> 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh thế giới (1918 – 1923) 2. Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 – 1929) II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước 3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản II – Khủng hoảng kinh tế (1923 – 1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản – Tác động tiêu cực tới Nhật Bản Mâu thuẫn xã hội gay gắt Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là loại khủng hoảng gì? Nó tác động như thế nào tới nước Nhật 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản – Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tác động tiêu cực tới Nhật Bản + Kinh tế suy thoái + Xã hội: thất nghiệp, đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ  ĐE DỌA SỰ TỒN TẠI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Nhật Bản sẽ lựa chọn con đường nào để vượt qua khủng hoảng 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước - Biện pháp của Nhật Bản: + Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước + Gây chiến tranh xâm lược: Trung Quốc,…  Lò lửa chiến tranh ở Châu Á Nhân dân Nhật Bản đã làm gì để ngăn chặn chủ nghĩa quân phiệt ?? Tham khảo Khác biệt giữa phát xít hóa ở Nhật và Đức + Đức: từ nền dân chủ đại nghị Hittle độc tài + Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn)  tiến hành quân phiệt thông qua các cuộc đảo chính, khủng bố đẫm máu giữa các đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên của Đảng Rồng Đen Quá trình bành trướng của Nhật Bản Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Châu Á Thảm sát Nam Kinh 13 -12 -1937 Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người 3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản – Thời gian: – Lãnh đạo: – Lực lượng tham gia: – Hình thức: – Ý nghĩa: Những năm 30 của thế kỉ XX Đảng Cộng sản Nhật Bản nhân dân, binh lính biểu tình (thấp) Mặt trận nhân dân (cao) làm chậm [...]... hoảng của các nước tư bản (1929 - 1939) Tiêu chí Đức, Ý, Nhật Mỹ, Anh, Pháp Hoàn cảnh Khủng hoảng kinh tế 1929 -1 933 Quân phiệt Tư tưởng Dân chủ Nhiều Thuộc địa Không có, ít Biện pháp -phát xít hóa - Cải cách dân chủ - Chuẩn bị chiến tranh Kết quả - Dựa vào thuộc địa - Vượt qua khủng hoảng -Vượt qua khủng hoảng - Duy trì nền dân chủ tư sản Lò lửa chiến tranh Củng cố – Hoàn cảnh nước Nhật: khủng hoảng kinh... khủng hoảng kinh tế đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bảnNhật Bản lựa chọn con đường phản cách mạng để thoát khỏi khủng hoảng  Lò lửa chiến tranh Đây là bài Phạm Quốc Long có tham khảo thêm các nguồn trên mạng mong các thầy cô chỉnh sửa, sử dụng cho phù hợp với nội dung – Bức ảnh này là ảnh thật, mong các thầy cô cân nhắc khi cho vào bài giảng BỘ MÔN LỊCH SỬ TẬP THỂ LỚP 8 TẬP THỂ LỚP 8 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 Câu 1: Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Câu 2 Câu 2: Vì sao nước Mĩ thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? a. Nhờ buôn bán vũ khí b. Tăng cường đàn áp nhân dân c. Phát xít hóa chế độ thống trị d. Đưa ra Chính sách mới x x Câu 3 Câu 3: Nêu nội dung và tác dụng của Chính sách mới? BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (19181939) I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất II/ Nhật Bản trong những năm (1929 – 1939) Kinh tế Chính trị – Xã hội Hậu quả Cách giải quyết I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Lược đồ Nhật Bản I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Cho biết tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh? Trận động đất ở thủ đô Tô-ki-ô tháng 9/ 1923 Mạnh 8.3 độ rich-te làm 143000 người chết Hậu quả trận động đất Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật những năm 1918 – 1929? I/ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất [...]... nhiều lần vùng lên đấu tranh -Khi chiến tranh yêu giới lần -Phong trào thế nước -1 92 6 -1 92 7 ,hai bùnghóa ,bùng nổ ở Gia-va, thứ khởi ng nổ cách mạng đã lôi cuốn hà đạo Xu-ma-tơ-ra,g Nam Álãnhng triệu ĐCS ở Đôn dưới sự chưa giàcủa nh ngườintham gia, tiêu được thắ g lợi quyết đònh biểu là phong trào ởy -Sau khi các 194 0ccuộci đấu tranh thất bại, khở nghóa nà -Năm cuộnê-xi-a In-đô-theo hướng tư sản do Xuphongchủ... Inđô-nê-xi-a - Từ năm 194 0 trở đi cuộc đấu tranh chủ yếu chóa mũi nhọn vào phát xít Nhật Phong cá o mạn Phong tràotràchcách g Em hã Đô biết: Sự ở mạnnướccho ng Nam các g ởyIn-đô-nê-xi-a phát t triể củt triển Á pháđảo nn như thế hải triể phá a phong trào thế o?mạng nà h như cácnào? Đông Nam Á (193 9194 0) -Hơn 3 thế kỷ bò thực dân Hà Lan áp bức, bóc lột, nhân dân In-đô-nê-xi-a đã nhiều lần vùng lên đấu tranh. .. Câu 3: Thuộc đòa của Pháp là: a In-đô-nê-xi-a , Việt Nam , Lào b.Việt Nam , Lào, Thái Lan c.Cam-pu-chia, Lào, Miến Điện d.Việt Nam , Lào, Cam-pu-chia HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học thuộc bài học và câu hỏi bài tập trong SGK 2.Làm bài tập: Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu á 3.Chuẩn bò bài mới: Bài 21 chiến tranh thế giới thứ hai HỌC SINH KHỐI 8 THÂN YÊU ! THÂN ÁI CHÀO CÁC EM ! CHÚC... -Cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản Tiết 30 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (19 1 8- 193 9) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (19 1 8- 193 9) 1.Tình hình chung 2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á - Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước + Ở Đông Dương cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức + Ở Đông Nam Á hải đảo: Phong... trào nào khác? -Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm, phái hoặc các hội do các lờinhà yêu nước sáng lập tư : Phong trào dân chủ Trả sản có bước tiến rõ rệt so với đầu - iểm mới: Lúc này đã xuất hiện thế kỷ các chính Đảng có ảnh hưởng xã XX hội rộng lớn Ví dụ: Đảng Quốc Đại (n Độ)… Tiết 30 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (19 1 8- 193 9) II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (19 1 8- 193 9) 1.Tình... thời nào? gian thế nào? này ra sao? -Có nhiều bộ tộc -Từ khi tham gia Đảng Phong trào ở Đông Cộng Sả Đô Dương ra Dươngn biểura gdiễn, ra sôi -Tiêudiễn n cuộc Phong tràlàsôi nổi o vớkhởii,u hình KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Em nêu nội dung sách Tổng thống Ru– dơ–ven? Tại nói: Nhật Bản cuối kỉ XIX tượng thần kỳ Châu Á, sang đầu kỉ XX lại “lò lửa chiến tranh” giới Bài 14 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Nội dung I – Nhật Bản năm 1918 – 1929 (giảm tải) Nhật Bản năm đầu sau chiến tranh giới (1918 – 1923) Nhật Bản năm ổn định (1924 – 1929) II – Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) trình quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản Quá trình quân phiệt hóa máy nhà nước Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản Bµi 14 : NhËt b¶n gi÷a hai cuéc chiÕn Diện tích: 372.313 Km2 Dân số: 127,1 triệu người (2000) 3.Thủ đô: Tô-kiô Gồm đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu Vị trí: Nằm phía Đông Bắc khu vực châu Á tranh thÕ giíi (1918 - 1939) Bài 14: Nhật Bản hai chiến tranh giới (19181939) Em biết quốc gia Nhật Bản ? Tư tưởng quân phiệt kiểu võ sĩ đạo Em có nhận xét kinh tế Nhật năm đầu sau chiến tranh 1918 1923? Bài 14 NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939) I Nhật Bản năm 1918-1929 Nước Nhật năm 1918-1923 -Kinh tế: + Sau chiến 1,kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh -Nhật Bản không bị chiến tranh tàn phá -Thu nhiều lợi nhuận chiến tranh sản xuất bán vũ khí -Lợi dụng châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa xuất Làm cho kinh tế Nhật phát triển nhanh Bài 14 NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939) Nước Đức lựa chọn đường phát xít hóa máy quyền, thiết lập chuyên tài,Đức khủng bố công khai,quyết Em cho biếtđộc nước nước Mĩ giải chuẩn bị phát động chiếncon tranh xâmnào? lược khủng hoảng kinh tế đường Nước Mĩ tiến hành cải cách dân chủ thực “chính sách mới” dùng sức mạnh, biện pháp nhà nước để điều tiết kinh tế, giải vấn đề trị- xã hội Tham khảo Khác biệt phát xít hóa Nhật Đức Đức: từ dân chủ đại nghị Hittle độc tài Nhật: có Thiên hoàng (độc tôn) tiến hành quân phiệt thông qua đảo chính, khủng bố đẫm máu đảng phái có tư tưởng quân phiệt, dòng dõi Samurai: Đảng Rồng đen, Đảng Thanh Long, Phái sĩ quan trẻ, Phái tướng lĩnh già Hoàng tử Asakanomiya Yasuhiko thành viên Đảng Rồng Đen Bài 14 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939) Quá trình quân phiệt hóa bô máy nhà nước -Giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa máy nhà Vậy Nhật giải khủng hoảng conbộ đường nào? nước Là trình kết hợp Quá trình quân phiệt hóa Nhật mang đặc điểm CN quân phiệt với nhà nước -Đặc điểm trình quân gì? phiệt hóa Kéo dài suốt thập niên 30 kỉ XX Song song với trình quân phiệt hóa, Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược bên Quá trình bành trướng Nhật Bản Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Châu Á Quân quan đông Nhật Quân Nhật chiếm Mãn Châu Thảm sát Nam Kinh 13 -12 -1937 Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai Tsuyoshi Noda thực “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người Bài 14 NHẬT BẢN GiỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939) Tại Nhật lại chọn đường ? - Để giải vấn đề cung cấp nguyên liệu, mở rộng thị trường Đối ngoại: - Tăng cường chạy đua vũ trang để gây - Do tác động khủng hoảng kinh tế, chiến tranh xâm lược truyền thống quân 1933 phiệt Nhật hiếu củavùng giới Đông - Năm Bảnchiến chiếm cầm quyềnBắc Nhật Bản Trung Quốc - Hình thành lò lửa chiến tranh Châu Á Bài 14 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI (1918-1939) Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản -Thời gian: Thập niên 30 kỉ XX -Lãnh đạo: Đảng cộng sản -Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập mặt trận nhân dân -Mục đích: Phản đối sách xâm lược hiếu chiến quyền Nhật -Ý nghĩa: Làm chậm lại trình quân phiệt hóa máy nhà nước Nhật KQ KQ K 11 P H Á T X Í T Ô N 22 Đ Ả N G C Ộ N G S Ả N Ổ N 33 Đ Ộ N G Đ Ấ T Ị N 44 C H Ậ M L Ạ I * Luyện tâp Câu Em tìm điểm giống khác nước Mĩ Nhật thập niên đầu sau Chiến tranh giới thứ nhất? + Giống nhau: Cùng nước thắng trận, thu nhiều lợi lộc sau chiến tranh, không bị tổn thất nhiều + Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, phát triển thời gian ngắn lại lâm vào khủng hoảng Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh suốt thập kỉ 20 ...I - Nhật Bản năm 191 8-1 929 I - Nhật Bản năm 191 8-1 929 Động đất Nhật Bản năm 1922 I - Nhật Bản năm 191 8-1 929 Tại sau chiến tranh có lợi Mĩ mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh,... hoá Nhật kéo dài suốt thập niên 30 + Năm 1931 Nhật chiếm vùng Đông bắc Trung Quốc làm bàn đạp công Châu Á -> Nhật Bản thực trở thành lò lửa chiến tranh Châu Á II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá... nước II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước II - Nhật Bản năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước Vùng Đông Bắc Trung Quốc thuộc II - Nhật Bản năm1929

Ngày đăng: 19/09/2017, 23:04

Hình ảnh liên quan

+ Hình thức: + Mục đích : + Tác dụng : - Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Hình th.

ức: + Mục đích : + Tác dụng : Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 17 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939

  • I - Nhật Bản trong những năm 1918-1929

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II - Nhật Bản trong những năm1929 - 1939

  • Slide 6

  • II - Nhật Bản trong những năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước

  • II - Nhật Bản trong những năm1929 – 1939 2- Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II - Nhật Bản trong những năm1929 – 1939 3- Cuộc đấu tranh chống nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản

  • Củng cố bài học :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan