Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

1 225 0
Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) tài liệu, giáo án, bài giảng...

Bài 19 nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được: - ý đồ xâm lược của thực dân phương Tây và Pháp có từ rất sớm. Đến giữa thế kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ 1858 - 1873. - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 - 1873. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình phong kiến nhà Nguyễn trong việc tổ chức kháng chiến. - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc. 3. Về kỹ năng - Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét rút ra từ bài học lịch sử. - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các sự kiện. II. thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ mặt trận Gia Định. - Tư liệu về cuộc kháng chiếnNam Kỳ. - Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học. - Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX. Iii. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiếm tra bài cũ: không 2. Dẫn dắt vào bài mới Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính thức mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hiểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động của thầy – trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm được Giáo viên dẫn dắt: Trước khi tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. Trước hết tìm hiểu tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. * Hoạt động 1: Cả lớp - Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi sách giáo khoa để thấy được: tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam giữa thế kỷ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. - Học sinh theo dõi sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức đã học về tình hình nước ta nửa đầu thế kỷ XIX để trả lời: + Chính trị: giữa thế kỷ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã bước vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút mất mùa, đói kém thường xuyên. - Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do chính sách bế quan tỏa cảng của Nhà nước. + Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi CUÔC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÀI LÀM TỔ GV: NGUYỄN TRẦN CƯỜNG TIẾT PPCT: 25 Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2) LỊCH SỬ 11 L Ạ C H Ậ U Đ Ộ C Q U Y Ề N C Ấ M Đ Ạ O B Á Đ A L Ộ C S Ơ N T R À 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862. 1. Kháng chiến ở Gia Định. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862. III – Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862. 1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862. 2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. 3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2) - Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của Nhà Thanh. - Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự can thiệp của triều đình Huế. - Chiếm được Gia định là chiếm được vựa lúa lớn gây khó khăn cho triều đình nhà Nguyễn. - Chiếm xong Gia Định sẽ ngược lên đánh Cămpuchia, làm chủ lưu vực sông Mêkông. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2) 1. Kháng chiến ở Gia Định. Vì sao Pháp chọn Gia Định để tấn công? 17/2/1859 quân Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862. 1. Kháng chiến ở Gia Định. * Cuộc kháng chiến của nhân dân: - Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: quấy rối , tiêu diệt địch. Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà. - 7/1860 nhân dân tấn công đồn Chợ Rẫy, một vị trí quan trọng của địch. Cuộc kháng chiến của nhân dân diễn ra như thế nào? Thái độ của triều đình Huế như thế nào? Hậu quả để lại từ thái độ đó? => Giặc Pháp rơi vào thế “tiến thoái lưỡng nan” => Triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà. * Thái độ của triều đình: Nguyễn Tri Phương Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2) ? Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Thực dân Pháp tiếp tục mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược nước ta như thế nào? Nhóm 2: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tại các tỉnh miền Đông Nam Kì? Nhóm 3: Đánh giá về thái độ của triều đình Huế? Cuộc tấn công của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Thái độ của triều đình Sau khi đánh chiếm đại đồn Chí Hoà (23/2/1861), thực dân Pháp thừa thắng chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. Cuộc kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh: khởi nghĩa Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy… nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng cuả giặc. Kí hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 với nhiều điều khoản bất lợi. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862. 1. Kháng chiến ở Gia Định. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5 – 6 - 1862 4- 4/3/1 975 Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 2) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862. III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862. 1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân sau Hiệp ước 1862? Trương Định Trương Định nhận phong soái Các cuộc BÀI 19 BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÔNG NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÔNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM L CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM L Ư Ư ỢC ỢC (TỪ 1858 ĐẾN TR (TỪ 1858 ĐẾN TR Ư Ư ỚC 1873) ỚC 1873) Phần 3: Lịch sử Việt Nam Chương 1 Chương 1 Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX LỊCH SỦ11 Lính hoàng thành thời Nguyễn Bố cục bài học I. Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng 1. Tình hình Việt Nam đến Giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược 2. Thực dân Pháp ráo riết Chuẩn bị xâm lược Việt Nam 3. Chiến sự ở Đà Nẵng II. Cuộc kháng chiến ở Gia Định và các tỉnh miền Đông nam kì từ 1859 đến trước1873 1. Kháng chiến ở Gia Định Gv: Phan Quốc Dũng Đà Nẵng Bố cục bài học I. Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng 1. Tình hình Việt Nam đến Giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược 2. Thực dân Pháp ráo riết Chuẩn bị xâm lược Việt Nam 3. Chiến sự ở Đà Nẵng II. Cuộc kháng chiến ở Gia Định và các tỉnh miền Đông nam kì từ 1859 đến trước1873 1. Kháng chiến ở Gia Định Cuộc tấn công của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quả- ý nghĩa LỊCH SỦ11 Chiến sự ở Đà Nẵng Bố cục bài học I. Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng 1. Tình hình Việt Nam đến Giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược 2. Thực dân Pháp ráo riết Chuẩn bị xâm lược Việt Nam 3. Chiến sự ở Đà Nẵng II. Cuộc kháng chiến ở Gia Định và các tỉnh miền Đông nam kì từ 1859 đến trước1873 1. Kháng chiến ở Gia Định Đà Nẵng [...]... cục bài học I Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chiến sự ở Đà Nẵng 1 Tình hình Việt Nam đến Giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược 2 Thực dân Pháp ráo riết Chuẩn bị xâm lược Việt Nam Chiến sự ở Gia Định Mặt trận Gia Định 1859 3 Chiến sự ở Đà Nẵng II Cuộc kháng chiến ở Gia Định và các tỉnh miền Đông nam kì từ 1859 đến trước1873 1 Kháng chiến ở Gia Định Gia định 1860 Cuộc xâm lược. .. xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quảý nghĩa Cuộc tấn công của Pháp -17-2-1859 Pháp đánh chiếm thành Gia Định 17- 2-1859 9-2-1859 Mặt trận Đà Nẵng Gia Định 1859 Gia Định 1860 Cuộc xâm lược của Pháp Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Kết quả- ý nghĩa -Triều đình cử Nguyễn Tri Phương -Pháp bị cầm -31-8 -1858 Liên quân vào chỉ huy cuộc kháng chiến chân tại Đà Pháp- Tây Ban... 1858 D) 31-8 -1858 Sự kiện(B) 1 Liên quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng 2 Pháp đánh chiếm thành Gia Định 3 Quân Pháp đến Vũng Tàu 4 Bá Đa Lộc giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam 5 Pháp nổ súng đánh chiếm Bán đảo Sơn Trà- Đà Năng Dặn dò: Mặt trận Miền đông Nam kì(18 6118 62) Miền Đông Nam kì sau 1862 Cuộc kháng chiến ở miền Tây Cuộc tấn công của Pháp Thái độ của triều đình Cuộc kháng. .. Kế hoạch - 1-9 -1858 Pháp tấn -Quân và dân ta chống trả quyết đánh nhanh công bán đảo Sơn TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN DAY MÔN LỊCH SƯ I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lí do chọn đề tài Thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất khô khan, nhiều sự kiện nên chưa tạo được hứng thú học lịch sử đối với học sinh. Học sinh hiểu một cách rời rạc, nông cạn về kiến thức lịch sử, không nắm được mối liên hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn… Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Dạy học liên môn trong môn Lịch sử là hình thức liên kết những kiến thức giao thoa với môn Lịch sử như Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân. Rèn luyện kĩ năng sống, Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết các vấn đề liên quan đến lịch sử… Trong chương trình phổ thông, giáo viên có thể sử dụng phương pháp tích hợp trong hầu hết các bài dạy, từ đó làm tăng hứng thú cho học sinh. Trong chương trình lịch sử – THPT ban cơ bản (ở cả 3 khối lớp), có rất nhiều bài, phần lịch sử dài với nhiều nội dung và sự kiện cần được phân tích sâu hơn, kỹ hơn và giờ học lịch sử bớt “khô khan” hơn, muốn làm được điều đó học sinh không chỉ nắm vững kiến thức thông sử là đủ mà cần phải biết vận dụng kiến thức của các môn học khác như Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD…mới có thể làm được. Qua thực tiễn giảng dạy và nghiên cứu, tôi thấy trong Bài 19 phần lịch sử Việt Nam – lớp 11, chỉ dạy những kiến thức đơn thuần thì rất dễ sa vào cứng nhắc, khô khan và khó nắm nội dung một cách hệ thống trong thời gian bó hẹp có 2 tiết, do vậy muốn có được hiệu quả cao trong hai bài học này thì việc tích hợp kiến thức liên môn là hết sức cần thiết, nên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn để dạy bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Lịch sử 11, chương trình chuẩn làm đề tài nghiên cứu khoa học, với hi vọng giúp học sinh có sự hiểu biết sâu sắc và hệ thống về tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc khi chế độ phong kiến Việt Nam đã lâm vào con đường suy vong và phản động vào gữa thế kỷ XIX. Đồng thời, đề tài cũng nhằm góp phần phục vụ cho quá trình giảng dạy của bản thân trong việc tiến hành đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần của Nghị quyết 29 của BCHTW Đảng khóa XI. 2. Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tôi sử dụng kiến thức một số môn học khác như Địa Lí, Ngư Văn, GDCD để giảng dạy và làm nổi bật những nội dung trọng tâm của từng bài. Qua đó, giúp học sinh nhận thức được bước đầu những nội dung cơ bản của thời kì lịch sử từ năm 1858 đến năm 1884. Đồng thời qua phần tích hợp, tôi có thể hỏi, kiểm tra được nhận thức của học sinh những kĩ năng học tập bộ môn lịch sử đối với từng giai đoạn trong tiến trình Pháp xâm lược nước ta, cả quá trình vương triều Nguyễn từng bước để mất nước và học sinh cũng có thể vận dụng được những kiến thức cơ bản của bài học để làm rõ hơn một số nội dung của một số môn học khác như Ngữ Văn, GDCD…. Quá trình thực hiện đề tài, tôi mong muốn giờ học Lịch sử phải thực sự là một giờ học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng và thực sự tạo được hứng thú học tập và phát triển toàn diện cho học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài, tôi vận dụng một số kiến thuộc các môn Địa Lí, Ngữ Văn và GDCD để vận dụng vào dạy bài19: “Nhân dân Việt Nam kháng chiến Dạy học tích hơp Tiêt 24 19 GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÝ, VĂN HỌC VÀO GIẢNG DẠYTIẾT 24 BÀI 19 “NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (từ 1858 đến trước năm 1873)” Giáo viên: Đặng Thị Loan Tổ: Sử - Địa – GDCD Trường THPT Thuận Thành số I Mục tiêu dạy học: Kiến thức + Học sinh trình bày tình hình Việt Nam kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược, hiểu ý đồ xâm lược Pháp có từ lâu việc nước ta bị xâm lược điều khó tránh khỏi + Học sinh trình bày trình xâm lược Pháp kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta mặt trận Đà Nẵng 1858 Gia Định1859 – 1860 Kỹ năng: +Rèn cho hoc sinh kỹ trình bày, giải thích, phân tích, đánh giá, rút học lịch sử, lập bảng hệ thống kiến thức, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến kiện, vẽ lược đồ Việt Nam, kĩ làm việc nhóm +Kỹ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tiễn Thái độ: + Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức đoàn kết dân tộc, tư tưởng cầu tiến, tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc + Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến II Thiết bị, tài liệu dạy học *Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, loa - Tranh ảnh, video nhà Nguyễn , lược đồ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1885), lược đồ chiến trường Đà Nẵng, chiến Đặng Thị Loan Trường THPT Thuận Thành số trường Gia Định, bảng hệ thống kiến thức kháng chiến nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (1858-1860) - Phiếu học tập nhỏ, phiếu học tập lớn - Sách giáo khoa, giáo án, tư liệu tham khảo kháng chiến Nam kì, văn thơ yêu nước cuối kỉ XIX - Ứng dụng công nghệ thông tin tìm kiếm, khai thác tư liệu, tranh ảnh, đồ, soạn giảng Power point *Học sinh - Tìm hiểu trước nhà, tập vẽ lược đồ Việt Nam xác định địa danh Huế, Đà Nắng, Gia Định - Sưu tầm thơ ca, hò vè, tư liêu theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Đây chương trình lịch sử Việt Nam lớp 11, giáo viên không thiết kiểm tra cũ vào đầu mà lồng ghép trình dạy học, thay vào giáo viên giới thiệu ngắn gọn nội dung phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) Giới thiệu Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước, lich sử kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt Chúng ta hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh, chống Thanh Giữa kỉ XIX, nhân dân Việt Nam lại vùng lên với sức mạnh vô song để đánh đuổi quân Pháp xâm lược Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam diễn nào? Chúng ta tìm hiểu hôm Tiến trình dạy - học lớp Để thuận tiện cho trình dạy học, giáo viên kết cấu lại đề mục sách giáo khoa Bài 19, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua hai mục lớn I Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược II Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 đến trước năm 1873) Kháng chiến Đà Nẵng Gia Định (1858-1860) Kháng chiến ba tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam kì (1861 – trước 1873) Tiết 24 giáo viên tổ chức học sinh tìm hiểu mục I mục muc II Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động 1: Tìm hiểu tình

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan