Vấn Đề Biến Đổi Khí Hậu TP.HCM

27 344 0
Vấn Đề Biến Đổi Khí Hậu TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi của các hệ sinh thái tự nhiên.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ DC1201 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Vấn Đề Biến Đổi Khí Hậu TP.HCM GIẢNG VIÊN: HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO Nội Dung Chính I/ Biến Đổi Khí Hậu Là Gì ? II/ Nguyên Nhân BĐKH III/ Thực Trạng BĐKH IV/ Ảnh Hưởng Của BĐKH V/ Giải Pháp Chống BĐKH I/ Biến đổi khí hậu ? Định nghĩa: “Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại khí hậu”, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi hệ sinh thái tự nhiên.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) II/ Nguyên nhân gây BĐKH: Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác N2O phát thải từ phân bón hoạt động công CO2 phát thải đốt cháy nhiên liệu hóa thạch nghiệp loại khí HFCs sản phẩm phụ trình sản xuất HCFC22 PFCs sinh từ trình sản xuất nhôm nhà kính chủ yếu CH4 sinh khai thác mỏ dầu SF6 sử dụng vật liệu cách điện trình sản xuất magiê Các biểu biến đổi khí hậu: Sự nóng lên khí Trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí Sự dâng cao mực nước biển băng tan Sự di chuyển đới khí hậu Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái Sự thay đổi chu trình tuần hoàn nước tự nhiên Một số tượng biến đổi khí hâu: 1/Hiện tượng hiệu ứng nhà kính: Kết trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất gọi Hiệu ứng nhà kính Hậu quả: Sinh vật: Sự nóng lên trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật trái đất Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật người xuất Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy 2/ Mưa acid Mưa acid mưa có tính acid số chất khí hòa tan nước mưa tạo thành acid khác Nguyên nhân tượng mưa axit gia tăng lượng oxit lưu huỳnh nitơ khí hoạt động người gây nên 3/Thủng tầng ozon: Lỗ thủng tầng ozon nhà khoa học phát lần năm 1987 Nam Cực làm chấn động dư luận toàn cầu, dấy lên mối quan ngại sâu sắc môi trường sức khỏe người Tác hại việc thủng tầng ôzônsự suy giảm tầng ôzôn làm tăng cường độ tia cực tím bề mặt trái đất nguyên nhân gây nhiều hậu sinh học làm da cháy nắng, lóa mắt, lão hóa da, đục thủy tinh thể, ung thư mắt, gia tăng khối u ác tính: 19% khối u ác tính đàn ông 16% phụ nữ, bệnh ung thư da Theo số liệu thống kê Trường Đại học Thuỷ lợi, có 11 vụ hạn hán nghiêm trọng xảy năm từ 1976 đến 1996 dẫn đến thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp, gây cháy rừng Theo ước tính, thiệt hại vụ cháy rừng nước lên tới 5.000 tỷ đồng Hiện có khoảng triệu rừng bị liệt vào loại dễ cháy mùa năm Nhiều vụ cháy rừng Quảng Ninh Lâm Đồng làm tê liệt nhiều nhà máy sản xuất nhựa thông III/ Thực trạng BĐKH VIDEO CLIP IV/ Ảnh hưởng BĐKH ĐẾN TP HCM Tác động lên môi trường: Ảnh hưởng đến người: Tác động lên môi trường: A Tài nguyên đất: Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên nên lớp băng tuyết bị tan nhanh thập niên tới Nước băng tan mang theo lớp cặn lắng khiến dòng chảy trở nên nông cạn Hiện tượng triều cường, mực nước biển dâng cao gây sạc lở bờ biển, bờ sông, ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước Mực nước biển dâng lên nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn khu vực thấp Việt Nam Đất vốn bị thoái hoá lạm dụng phân vô cơ, tượng khô hạn, rửa trôi mưa tăng dẫn tới tình trạng thoái hoá đất trầm trọng B Tài nguyên nước: Theo tổ chức ICEM, có 154 xã phường TPHCM chịu ngập úng thông thường Đến năm 2050, dự báo số lên đến 177, chiếm 61% diện tích thành phố Đặc biệt, xuất bão 30 xã bị ảnh hưởng, chiếm 71% diện tích thành phố Có nghĩa có gần 142.000 bị ngập úng vào năm 2050 có bão bất thường Ngập úng thông thường xảy hàng ngày thủy triều lên xuống theo mùa mưa lớn, bão triều cường mạnh suốt đợt gió mùa Điều đáng quan ngại mưa gió mùa Tây Nam mối đe dọa lớn gây ngập úng cục ICEM đưa ví dụ năm 2050 quận 9, đa số phường bị ngập 150 ngày/năm Nếu có kiện bất thường khu vực bị ngập từ đến 35 ngày Diện tích ngập úng tăng thêm 3% xảy ngập úng bất thường 7% xảy ngập úng thông thường Cường độ bão nhiệt đới đổ gần TPHCM mạnh C Tài nguyên không khí: Môi trường không khí xem môi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến môi trường khác Nó nơi chứa chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tác động ngược lại môi trường không khí, làm cho chất lượng không khí ngày xấu hơn: Sương mù dày đặc khiến tầm nhìn xa địa bàn TP HCM giảm, gây khó khăn cho người điều khiển giao thông Chuyên gia khí tượng cảnh báo tượng dễ phát sinh bệnh hô hấp, trẻ em người già Ảnh hưởng đến người: A Sức khỏe: Tình trạng nóng lên làm thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng năm dẫn tới thay đổi đặc tính nhịp sinh học người TP Nhiệt độ tăng làm tăng tác động tiêu cực sức khoẻ người, dẫn đến gia tăng số nguy tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh,số người già chết TPHCM tăng lên thời tiết thất thường Thiên tai bão, tố, nước dâng, ngập lụt, hạn hán, mưa lớn sạt lở đất v.v… gia tăng cường độ tần số làm tăng số người bị thiệt mạng ảnh hưởng gián tiếp đến sức khoẻ thông qua ô nhiễm môi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật B Kinh tế: Việc ngập lụt gia tăng gây tác hại lớn đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội thành phố Cụ thể ngành nông nghiệp có 53% diện tích đất canh tác nông nghiệp bị ngập, gây thiệt hại suất trồng; giao thông có 1/2 nút giao thông khoảng 80% nút giao thông kế hoạch xây dựng bị ngập lụt, gây tê liệt phá hủy đáng kể hoạt động kinh tế thành phố; cấp nước vệ sinh mạng lưới cấp nước lộ thiên sâu 1,5m bị tác động nghiêm trọng, khó khăn việc quản lý điều phối cấp nước sinh hoạt cho người dân; lượng bị phá hoại trạm, hệ thống truyền tải lượng, hạ tầng điện, dầu khí ven biển khơi có nguy bị phá hủy nghiêm trọng gia tăng bão, triều cường, ngập lụt sóng lớn; y tế khó khăn bùng phát số bệnh đường ruột, tả, lỵ… ô nhiễm nước lụt nước thải chảy tràn từ nhà vệ sinh bể phốt vốn phổ biến thành phố… Tại TP Hồ Chí Minh, BĐKH gia tăng nhiệt độ có khả gây tình trạng thiếu nước vào mùa khô số khu vực, đồng thời gây thiếu nước cho tưới tiêu, sản xuất sinh hoạt Tình trạng thiếu nước sinh hoạt mùa khô tiếp tục diễn ngày nghiêm trọng nhiều khu dân cư Quận 7, Quận 8, huyện Nhà Bè gây thiệt hại lớn cho kinh tế Phần đông cư dân nghèo TPHCM sống khu vực có nguy úng ngập cao mực nước biển dâng Do khu vực xung quanh TPHCM địa bàn 65% tổng số xí nghiệp sản xuất Việt Nam, đình trệ úng ngập có tác động lớn tới kinh tế, xã hội thất nghiệp, giảm suất lao động doanh thu Video clip V/ Giải pháp chống BĐKH -Trồng rừng, bảo tồn hệ sinh thái động thực vật - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật - Tăng cường nỗ lực để giảm thiểu tượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính: cách đưa chiến lược thiết thực giảm cacbon -Phát triển kinh tế xã hội dựa nguyên tắc bền vững, chuyển nhu cầu sang nguồn lượng cacbon thấp - Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng: theo nguyên tắc “toàn diện, tích cực hiệu quả”: lồng ghép thông điệp thông tin phù hợp liên quan đến biến đổi khí hậu vào kế hoạch giảng phòng ngừa thảm hoạ dành cho cấp xã, đồng thời qua giới thiệu hậu BĐKH có tác động trực tiếp đến toàn hành tinh Những hành động cụ thể thành phố Thành phố triển khai cải tạo hệ thống chống ô nhiễm môi trường, di rời quan trường học nội thành; đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc kiểm tra kiểm soát, phân công phân cấp hệ thống giao thông đô thị, hạ tầng sở; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nếp sống văn minh đô thị Bên cạnh đó, với tình hình ngập úng nay, thành phố quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước đến năm 2020, tầm nhìn 2025; quy hoạch hệ thống giao thông, bến bãi vận tải hàng hóa hành khách công cộng đến năm 2025; tích cực di dời khu đô thị ngoại thành, có kế hoạch cải tạo khu vực nội thành thông qua chương trình nâng cấp kết cấu hạ tầng đô thị… Đặc biệt, thành phố xây dựng chương trình lượng xanh đến năm 2015, góp phần giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu; khuyến khích sở sản xuất công nghiệp sử dụng công nghệ mới, để giảm tối đa phát thải nhà kính Ngoài ra, Thành phố Hồ Chí Minh tận dụng nguồn vốn ODA từ nước tổ chức quốc tế để thực chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu đồng thời tăng cường trao đổi, tìm kiếm hỗ trợ công nghệ nguồn tài tài trợ quốc tế cho việc xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; hợp tác với Chương trình định cư người Liên hợp quốc “Lồng ghép biến đổi khí hậu vào tăng trưởng xanh” GIỜ TRÁI ĐẤT HÃY HÀNH ĐỘNG VÌ MÔI TRƯỜNG,VÌ THÀNH PHỐ CHÚNG TA NGAY TỪ BÂY GIỜ NHÓM 1/Nguyễn Toàn Định31200782 2/Lê Quốc Bình31200251 3/Nguyễn Hữu Hoài31201184 4/Lê Văn Đạt31200707 5/Lương Thái Khang31201580 6/Nguyễn Thanh Hưng31201506 7/Vũ Văn Tuấn31204320 ... Biến Đổi Khí Hậu Là Gì ? II/ Nguyên Nhân BĐKH III/ Thực Trạng BĐKH IV/ Ảnh Hưởng Của BĐKH V/ Giải Pháp Chống BĐKH I/ Biến đổi khí hậu ? Định nghĩa: Biến đổi khí hậu “những ảnh hưởng có hại khí. .. nguyên không khí: Môi trường không khí xem môi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến môi trường khác Nó nơi chứa chất độc hại gây nên biến đổi khí hậu, biến đổi khí hậu tác động... ứng phó với biến đổi khí hậu đồng thời tăng cường trao đổi, tìm kiếm hỗ trợ công nghệ nguồn tài tài trợ quốc tế cho việc xây dựng thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu; hợp tác

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:44

Hình ảnh liên quan

Bên cạnh đó, với tình hình ngập úng như hiện nay, thành phố cũng quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước đến năm 2020, tầm nhìn 2025; quy hoạch hệ thống giao thông, bến bãi vận tải hàng hóa hành khách công cộng đến năm 2025; tích cực di dời các khu đô thị  - Vấn Đề Biến Đổi Khí Hậu TP.HCM

n.

cạnh đó, với tình hình ngập úng như hiện nay, thành phố cũng quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước đến năm 2020, tầm nhìn 2025; quy hoạch hệ thống giao thông, bến bãi vận tải hàng hóa hành khách công cộng đến năm 2025; tích cực di dời các khu đô thị Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan