Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

34 352 0
Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

. BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm; - Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị hóa. - Lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành siêu đô thị. b. Kĩ năng: Nhận biết quần cư nông thôn và đô thị qua ảnh. - Nhận biết sự phân bố siêu đô thị đông dân nhất thế giới qua ảnh. c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là những người tuyên truyền viên dân số. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ H 3.3. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4.2. Ktbc: (4’). + Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. - Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương + Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: @. Môngôlốit; b. Nêgrôít. c. Ơrôpêốit 4.3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: ** Trực quan . ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần cư. - Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần cư… ) - Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. kinh tế ở hình 3.1 là gì ? TL: - Hình thức nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm. - Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp * Nhóm 2: Hình thức tổ chức vàhọat động kinh tế ở hình 3.2 là gì ? TL: - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá, họat động kinh tế sản xuất là công nghiệp và dịch vụ. * Nhóm 3: Nêu sự khác nhau giữa hai quần cư này ? TL: - Giáo viên xu thế chung ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có su hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau. - Có hai kiểu quần cư: + Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. + Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ 2. Đô thị hóa. Các siêu đô Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan. + Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào? TL: - Thời kỳ cổ đại (TQ, AĐ, Ai Cập, HL LaMã) từ lúc có trao đổi hàng hóa + Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? TL: Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển - Giáo viên thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển rộng khắp + Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì? TL: Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp - Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị) + Trên thế giới có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu thị - Qúa trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp dân? TL: 23 đô thị + Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân ? TL: Châu A 12 - Giáo viên nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô thị nhiều hơn (16) + Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế giới như thế nào? TL: - Từ 5% lên 52,5% gấp 10,5 lần + Các đô thị tăng nhanh có ảnh hưởng gì ? Liên hệ thực tế ? TL: Hậu quả cho môi trường. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ + Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thị? . Có hai kiểu quần cư : - Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. - BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA I Quần cư Nông thôn Thành thị “ Quần cư ” gì? “Quần cư” hình thức thể cụ thể việc phân bố dân cư bề mặt Trái đất Nó coi tập hợp tất điểm dân cư ( đô thị, làng, ) tồn lãnh thổ định Sự xuất phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết với nhân tố kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, với điều kiện tự nhiên tài nguyên, sở hạ tầng, tập quán cư trú dân tộc “ Quần cư ” - Quần cư có tác động đến yếu tố như: phân bố, mật độ, lối sống,… - Có hai kiểu quần cư quần cư nông thôn quần cư thành thị “ Quần cư ” * Xu chung giới: Ngày giới tỷ lệ người sống đô thị tăng, nông thôn có xu hướng giảm dần, lối sống hai quần cư khác Hình 3.1: Quang cảnh nông thôn Như bạn biết đấy, nông thôn Việt Nam, gia tộc đóng vai trò quan trọng Nếu phương Tây coi trọng vai trò của cá nhân thì phương Đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc Nhưng xét phương đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng gia tộc ở Việt Nam gia tộc lại quan trọng gia đình Mỗi gia tộc có trưởng họ (hay gọi tộc trưởng),  nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ, Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước Ở nông thôn Việt Nam, việc tổ chức thành làng vì: + Đối phó với môi trường tự nhiên: trồng lúa nước nghề mang tính thời vụ cao, người làng giúp đỡ lúc cần thiết + Đối phó với môi trường xã hội: chống trộm, cướp, Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Mật độ Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Mật độ Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Dân cư thưa Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Mật độ Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Dân cư thưa Dân cư đông Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Mật độ Lối sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Dân cư thưa Dân cư đông Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Mật độ Dân cư thưa Dân cư đông Lối sống Dựa vào truyền thống Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Mật độ Dân cư thưa Dân cư đông Lối sống Dựa vào truyền thống Có tổ chức tuân theo pháp luật Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Mật độ Dân cư thưa Dân cư đông Lối sống Dựa vào truyền thống Có tổ chức tuân theo pháp luật Hoạt động kinh tế Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Mật độ Dân cư thưa Dân cư đông Lối sống Dựa vào truyền thống Có tổ chức tuân theo pháp luật Hoạt động kinh tế Sản xuất Nông- Lâm- Ngư nghiệp Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Nhà cửa xen ruộng đồng, thành Nhà cửa xây dựng thành phố làng xóm phường Mật độ Dân cư thưa Dân cư đông Lối sống Dựa vào truyền thống Có tổ chức tuân theo pháp luật Hoạt động kinh tế Sản xuất Nông- Lâm- Ngư Sản xuất Công nghiệp- Dịch vụ nghiệp Tổng kết - Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất trồng cỏ, đất rừng hay mặt nước - Quần cư đô thị hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất công nghiệp dịch vụ Nhà cửa tập chung với mật độ cao - Nơi bạn gia đình lưu thuộc kiểu quần cư nào? - Hoạt động kinh tế chủ yếu gì? + Dân số nông thôn qua năm bào nhiêu? + Dân số thành thị qua năm bao nhiêu? + Và bạn có nhận xét bảng số liệu trên? CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE Giáo án địa lý lớp 7 - Tiết 3 Bài 3 : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn (QCNT) và quần cư đô thị (QCĐT) - Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị 2) Kĩ năng : - Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế. - Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG . - Phân tích bảng số liệu. 3) Thái độ : - Yêu thiên nhiên đất nước , thái độ về và hành động đối với việc bảo vệ MT II - Đồ dùng dạy học : - BĐ DC TG có thể hiện các đô thị. - Ảnhc ác đô thị ở VN hoặc TG III – Phương pháp : Trực quan , nhóm , dùng lới, phát vấn. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định : 2) KT bài cũ : - Câu hỏi SGK : câu 1 , 3 / 19 - Gọi HS sua73 bài 2 phần BT 3) Giảng : Hoạt động 1 : QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ Họat động dạy và học Ghi bảng GV : Cho HS đ ọc phần khái niệm quần cư ở cuối bảng tra cứu trang 186 SGK. HS: quan sát hình 3.1 và 3.2 trao đổi theo nhóm : ? Nội dung chính của mỗi hình ? (tên? ) ? Sự giống và khác nhau của 2 hình này về nhà cửa , đường sá, MĐDS. Từ đó nêu ho ạt động KT chủ yếu của mỗi quang cảnh  Nêu lên lối sống ở NT và ĐT có nh ững điểm gì # nhau ? I - QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ : - Có 2 kiểu quần cư chính : quần cư nông thôn và quần cư thành thị. - Ở nông thôn MĐDS thường thấp , HĐKT chủ yếu là sx NN , lâm nghiệp hay GV : cho 1  3 nhóm phát biểu còn lại cả lớp nghe, nhận xét, cho ý kiến . GV chốt ý : - Có 2 kiểu quần cư chính : QCNT và QCĐT - Cho HS đọc phần chữ đỏ SGK - Xu thế ngày nay ngày càng có nhiều người sống trong các đô thị , trong khi đó tỉ lệ người sống trong các NT có xu hướng giảm dần . ngư nghiệp. - Ở đô thị , MĐDS rất cao , HĐKT chủ yếu là CN và DV. Hoạt động 2 : ĐÔ THỊ HOÁ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ GV : cho HS đọc khái niệm ĐTH II - ĐÔ THỊ ở phần thuật ngữ SGK. Cho HS minh hoạ khái niệm ĐTH qua hình 3.1 và 3.2 . HS : đọc SGK và trả lời câu hỏi : ? ĐT xuất hiện trên TĐ từ thời kì nào ? ? ĐT phát triển mạnh nhất khi nào ? ? Siêu ĐT là gi` ? GV : cho HS quan sát hình 3.3 và trả lời câu hỏi : ? Có bao nhiêu siêu ĐT trên TG có từ 8 triệu dân trở lên. ( 23) ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất ( Châu Á – 12) ? Kể tên của các Siêu ĐT ở C. Á HOÁ _ CÁC SIÊU ĐÔ THỊ : Các ĐT đã xuất hiện từ thời cổ đại . Đến TK 20 ĐT xuất hiện rộng khắp TG . - Nhiều ĐT phát triển thành các Siêu ĐT . - Ngày nay số người sống trong các ĐT đã chiếm khoảng ½ DS TG và có xu hướng càng tăng. từ 8 triêu dân trở lên ? ? Phần lớn các Siêu ĐT l ớn thuộc các nuớc đang phát triển ? Theo em quá trình phát triển tự phát của các Siêu ĐT và đô thị mới đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong những lĩnh vực nào ? Hãy cho 1 vài VD minh hoạ . GC chốt ý : mở rộng kiến thức ở bài đọc thêm. 4) Củng cố : - Câu 1 / 12 SGK - Xác định và đọc tên 2 SĐT lớn măm 1950, 19875, 2000 trên lược đồ dựa vào bảng số liệu trang 12 SGK 5) Dặn dò : - Học bài 3 - Làm BT 2 / SGK - Chuẩn bị bài TH và trả lời câu hỏi bài 4 Bài 3 Bài 3 : QUẦN CƯ. : QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA ĐÔ THỊ HÓA BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 7 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? Đáp án: - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. - Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương Câu 2: Chọn ý đúng Dân cư châu Á thuộc chủng tộc? Đáp án A. Môngôlốit. B. Nêgrôít. C. Ơrôpêốit. Đ Tiến trình bài  I. Quần cư.  II. Đô thị. Siêu đô thị.  III. Củng cố kiến thức bài học.  IV. Mô hình hóa bài học.  V. Giới thiệu tài liệu tham khảo.  VI. Hướng dẫn phần tự học của học sinh. Hình ảnh 1: về quang cảnh nông thôn Việt Nam Hình ảnh 2: về quang cảnh đô thị Việt Nam Thảo luận nhóm Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 1 là gì ? Nhóm 2: Hình thức tổ chức và họat động kinh tế ở hình 2 là gì ? Trả lời - Hình thức: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm. - Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp. Trả lời - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá. - Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ. Xu thế chung hiện nay trên thế giới Ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có xu hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau. [...]... gian đô thị Quá trình đô thị hóa luôn gắn liền với việc mở rộng và phát triển không gian đô thị 3. 2 Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa - Vấn đề việc làm Kết cấu hạ tầng Nhà ở Chất lượng môi trường 4 Các siêu đô thị - Siêu đô thị là một thuật ngữ để chỉ các khu vực đô thị có dân số hơn 10 triệu Một số tài liệu cũng định nghĩa một siêu đô thị là khu đô thị có mật độ tối thiểu 2000 người/km2 Một siêu đô thị. .. 23 Trên thế giới có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu dân? Trả lời Châu Á Châu lục nào có nhiều siêu đô thị Trả lời trên 8 triệu dân ? 2 Đặc điểm của đô thị hóa - Sự gia tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân - Sự gia tăng về số lượng và quy mô các đô thị lớn - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Nhận xét - Nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7) ,... rộng 20 từ thị có trao đổi hàng hóa khắp Hình ảnh về đô thị hóa 1 Khái niệm đô thị hóa Là quá trình vận động, biến đổi phức tạp mang tính quy luật về các mặt kinh tế- xã hội và môi trường, là một trong những đặc trưng nổi bật của nền văn minh nhân loại Thước đo đô thị hóa: UR = PUR/P.100 Trong đó: UR: tỉ lệ đô thị hóa PUR: dân số đô thị P: dân số trung bình Quan sát hình 3. 3 (Lược đồ siêu đô thị) trong... loại quần cư - Cơ sở phân loại: + Dựa vào chức năng trong nền kinh tế quốc dân ( sản xuất, phi sản xuất, chức năng nông nghiệp, phi nông nghiệp…) + Quy mô dân số và mức độ tập trung dân cư + Phong cách kiến trúc- quy hoạch + Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc phát sinh - Phân loại: + Quần cư nông thôn + Quần cư đô thị 3 Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Quần cư nông thôn Quần cư đô thị. .. thể là một vùng đô thị biệt lập hoặc hai hay nhiều đô thị nằm gần nhau - Đô thị hóa là xu thế của thế giới ngày nay - Hậu quả của đô thị hóa : ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như các lời sinh vật khác, giao thông ùn tắc, thiếu đất ở, thiếu việc làm, … Xếp hạng Siêu đô thịlớn nhất là: 25 siêu đô thị Quốc gia Châu lục Dân số Tăng hàng năm 1 Tokyo Nhật Bản Châu Á 34 ,000,000 0.60%... Chào mừng thầy cô và các Chào mừng thầy cô và các bạn đến dự với buổi học ! bạn đến dự với buổi học ! Giáo sinh: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh Giáo sinh: Nguyễn Thị Hoa Quỳnh Lớp : Văn Địa – K29A Lớp : Văn Địa – K29A Lược đồ phân bố dân cư thế giới. Dân cư trên thế giới thường sinh sống ở những khu vực nào? Vì sao? Câu 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2 Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu? Theo em, Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Bài 3:QUẦN CƯ.ĐÔ THỊ HOÁ Bài 3:QUẦN CƯ.ĐÔ THỊ HOÁ Dựa vào hình ảnh trên, hãy cho biết em hiểu thế nào về thuật ngữ”Quần cư”? Quần cư là dân cư sống quây tụ lại ở một nơi, một vùng Dân cư là số người sinh sống trên một diện tích ? • Dựa vào sự hiểu biết Dựa vào sự hiểu biết cua mình,hãy cho cua mình,hãy cho biết sự khác nhau biết sự khác nhau giữa hai kiểu quần giữa hai kiểu quần cư : Đô thị và Nông cư : Đô thị và Nông thôn? thôn? - Tiêu chí so sánh: Tiêu chí so sánh: 1. 1. Cách tổ chức sinh Cách tổ chức sinh sống sống 2. 2. Mật độ Mật độ 3. 3. Lối sống Lối sống 4. 4. Hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế I/ QUẦN CƯ NÔNG THÔN VÀ QUẦN CƯ ĐÔ THỊ Bảng so sánh Bảng so sánh Các yếu tố Các yếu tố Quần cư nông Quần cư nông thôn thôn Quần cư đô thị Quần cư đô thị Cách tổ chức Cách tổ chức sinh sống sinh sống Nhà cửa xen Nhà cửa xen ruộng đồng, ruộng đồng, thành làng xóm thành làng xóm Nhà cửa xây Nhà cửa xây dựng thành phố dựng thành phố phường phường Mật độ Mật độ Dân cư thưa Dân cư thưa Dân cư đông Dân cư đông Lối sống Lối sống Dựa vào truyền Dựa vào truyền thống là chính thống là chính Có tổ chức tuân Có tổ chức tuân theo pháp luật theo pháp luật Hoạt động kinh Hoạt động kinh tế tế Sản xuất Nông- Sản xuất Nông- Lâm- Ngư Lâm- Ngư nghiệp nghiệp Sản xuất Công Sản xuất Công nghiệp- Dịch vụ nghiệp- Dịch vụ [...]... người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần II/ Đô thị hóa – Các siêu đô thị Em hiểu như thế nào về đô thị hóa? Đô thị hóa: Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, Những vùng không phải đô thị thành đô thị Câu hỏi thảo luận  1 2 3 Đọc đoạn” Các đô thị xuất hiện… trên thế giới” Cho biết: Đô thị xuất hiện sớm nhất... đô thị gắn liền với quá trình phát triển Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và Công nghiệp Em hiểu như thế nào về thuật ngữ:”Siêu đô thị ? Siêu đô thị: Các Đô thị có từ 8 triệu dân trở lên Em có nhận xét gì về sự phân bố của các Siêu đô thị trên thế giới? * Trong những năm gần đây, số Siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh, nhất là ở những nước phát triển Sự gia tăng tự phát của số dân trong các Đô thị. .. nhiễm nặng, hiện tượng tiêu cực trong kinh tế xã hội Kết luận • Dân cư trong đô thị ngày càng tăng, tình trạng đô thị hóa ồ ạt, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia III/ Ghi nhớ: SGK IV/ Bài tập Gợi ý Bài 1: lập bảng so sánh giữa hai kiểu quần cư để thấy sự khác nhau Bài 2: Phân tích theo chiều ngang, chiều dọc để thấy sự thay đổi rồi rút ra những... tác - Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào sản suất công nghiệp và dịch vụ là chính, thường tập trung với mật độ cao Nơi em và gia đình đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào? Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì? Kiểu quần cư nào đang thu hút dân đến sinh sống và làm việc? Tỉ lệ dân nông thôn và thành thị ( Đơn vị: %) Năm 1900 1980 1990 2000 Nông thôn 86,4 60,4 57,0 55,0 Thành . BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm; - Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị hóa. - Lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành siêu đô thị. b. Kĩ năng: Nhận biết quần cư nông thôn và đô thị qua ảnh. - Nhận biết sự phân bố siêu đô thị đông dân nhất thế giới qua ảnh. c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là những người tuyên truyền viên dân số. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ H 3.3. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm . 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’). Kdss. 4.2. Ktbc: (4’). + Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. - Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một địa phương + Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: @. Môngôlốit; b. Nêgrôít. c. Ơrôpêốit 4.3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: ** Trực quan . ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh đọc thuật ngữ quần cư. - Hướng dẫn học sinh quan sát H3.1; 3.2 (quần cư… ) - Chia nhóm cho học sinh họat động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Hình thức tổ chức và họat động 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. kinh tế ở hình 3.1 là gì ? TL: - Hình thức nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán thành lối xóm. - Họat động kinh tế chủ yếu là nông lâm ngư nghiệp * Nhóm 2: Hình thức tổ chức vàhọat động kinh tế ở hình 3.2 là gì ? TL: - Hình thức : nhà cửa tập trung thành phố xá, họat động kinh tế sản xuất là công nghiệp và dịch vụ. * Nhóm 3: Nêu sự khác nhau giữa hai quần cư này ? TL: - Giáo viên xu thế chung ngày nay trên thế giới tỷ lệ người sống trong đô thị tăng, nông thôn có su hướng giảm dần, lối sống hai quần cư này rất khác nhau. - Có hai kiểu quần cư: + Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. + Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, Họat động kinh tế chủ yếu là công nghiệp dịch vụ 2. Đô thị hóa. Các siêu đô Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan. + Đô thị xuất hiện trên bề mặt trái đất từ thời kỳ nào? TL: - Thời kỳ cổ đại (TQ, AĐ, Ai Cập, HL LaMã) từ lúc có trao đổi hàng hóa + Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? TL: Thế kỷ 19 lúc ngành công nghiệp phát triển - Giáo viên thế kỷ 19 phát triển nhanh ở các nước công nghiệp, thế kỷ 20 đô thị phát triển rộng khắp + Gắn liền với sự phát triển đô thị là gì? TL: Sự phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp - Quan sát hình 3.3 (Lược đồ siêu đô thị) + Trên thế giới có bao nhiêu đô thị trên 8 triệu thị - Qúa trình phát triển đô thị gắn liền với quá trình phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp dân? TL: 23 đô thị + Châu lục nào có nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân ? TL: Châu A 12 - Giáo viên nhiều đô thị phát triển nhanh thành siêu đô thị. Nước phát triển thì siêu đô thị ít hơn (7), các nước đang phát triển thì siêu đô thị nhiều hơn (16) + Ngày nay dân số sống trong đô thị trên thế giới như thế nào? TL: - Từ 5% lên 52,5% gấp 10,5 lần + Các đô thị tăng nhanh có ảnh hưởng gì ? Liên hệ thực tế ? TL: Hậu quả cho môi trường. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ + Như thế nào là quần cư nông thôn và quần cư đô thị? . Có hai kiểu quần cư : - Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp, kinh tế chủ yếu là nông lâm nghiệp. - KIỂM TRA BÀI CŨ Dựa vào lược đồ H 44.4: Trình bày phân bố trồng Trung Nam Mĩ ? Tiết 50 Tiết 50: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) 2/Công nghiệp: Dựa vào lược đồ H45.1: Nhận Cho biết xét ngành bố công phân sản nghiệp xuấtchủ củayếu Trung Nam ngành Mĩ? công nghiệp ? Tiết 50: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) 2/Công nghiệp: - Các ngành công nghiệp chủ yếu : khai thác khoáng sản, sơ chế nông sản chế biến thực phẩm để xuất Tiết ... xã hay thị trấn - Các đô thị thành lập phát triển thêm qua trình đô thị hóa Đo đạt tầm rộng đô thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thị, biết số liệu dân số nông thôn thành thị. .. 3.2 : Quang cảnh đô thị - Một đô thị hay thành thị là khu vực có mật độ gia tăng công trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Đô thị trung tâm dân cư đông đúc, là thành phố, thị. .. sánh Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Bảng so sánh Các yếu tố Cách tổ chức sinh sống Quần cư nông thôn

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:15

Hình ảnh liên quan

“Quần cư” là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản...) tồn tại trên một  lãnh thổ nhất định - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

u.

ần cư” là hình thức thể hiện cụ thể của việc phân bố dân cư trên bề mặt Trái đất. Nó được coi như là một tập hợp tất cả các điểm dân cư ( đô thị, làng, bản...) tồn tại trên một lãnh thổ nhất định Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3.1: Quang cảnh nông thôn - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Hình 3.1.

Quang cảnh nông thôn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.2: Quang cảnh đô thị - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Hình 3.2.

Quang cảnh đô thị Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình thức: nhà cửa tập trung thành phố xá.     - Dân cư ở đô thị thường tập chung đông đúc     - Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công      nghiệp và dịch vụ. - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Hình th.

ức: nhà cửa tập trung thành phố xá. - Dân cư ở đô thị thường tập chung đông đúc - Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng so sánh - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

Bảng so.

sánh Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Quần cư nông thôn là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

u.

ần cư nông thôn là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Và bạn có nhận xét gì về bảng số liệu trên? - Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa

b.

ạn có nhận xét gì về bảng số liệu trên? Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Bảng so sánh

  • Bảng so sánh

  • Bảng so sánh

  • Bảng so sánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan