Lịch sử địa phương

20 203 0
Lịch sử địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử địa phương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế hội nhập thế giới hiện nay, việc giữ gìn bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho thế hệ trẻ được chú trọng. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, khi bàn về công tác giáo dục đã chỉ rõ, phải “ .lựa chọn những nội dung có tính cơ bản, hiện đại. Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc; ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ đất nước .” (40, tr. 109). Lịch sử địa phương là một bộ phận hữu cơ của LSDT, bất cứ một sự kiện nào của lịch sử dân tộc đều diễn ra ở một địa phương cụ thể với thời gian, không gian nhất định. Tùy quy mô, tính chất phản ánh mà sự kiện ảnh hưởng đến phạm vi của từng địa phương, cả nước và thậm chí mang tầm thế giới. Tri thức LSĐP là một bộ phận hợp thành, là một biểu hiện cụ thể và phong phú của tri thức LSDT. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phương trong sự phát triển chung của cả nước. Như vậy không có nghĩa tri thức LSVN chỉ là phép cộng đơn giản tri thức lịch sử các địa phương mà việc nhận thức LSVN phải được hình thành trên nền tảng hệ thống tri thức LSĐP đa dạng đã được tổng hợp, khái quát ở mức độ cao. Do đó, việc dạy học LSVN và LSĐP có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xuất phát từ những nhận thức đó, có thể khẳng định rằng việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN là cần thiết ở nhà trường phổ thông, có ý nghĩa lớn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn “Những chất liệu lịch sử địa phương sẽ làm cho bài học về lịch sử dân tộc, thậm chí cả lịch sử thế giới thêm sống động, cụ thể và thực hơn, tạo nên những xúc cảm thật 1 của HS hoặc thầy giáo trong mỗi bài học lịch sử” (112; tr. 43). Bởi vì, sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN giúp HS có sự hình dung đa dạng về quá khứ, tạo được biểu tượng sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Từ đó các em có thể dễ dàng lĩnh hội các thuật ngữ, hình thành các khái niệm lịch sử, nắm được những kết luận khoa học mang tính khái quát. Mặt khác, nó còn có tác dụng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho HS. Mỗi sự kiện LSĐP đều gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với cuộc sống, qua đó mà gợi ở các em niềm tự hào, lòng biết ơn, góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương, đây cũng là cội nguồn của lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Trong dạy học LSVN, việc sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử dịa phương còn giúp HS thấy được mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng; cái phổ biến, cái đặc thù . Qua đó góp phần phát triển tư duy cho HS. Việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học LSVN ở các trường phổ thông hiện nay, mặc dù có nhiều cố gắng, vẫn còn nhiều hạn chế, ví như: tài liệu LSĐP sưu tầm, lưu giữ trong các trường phổ thông nghèo nàn; GV chưa thực sự quan tâm, ít đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn tài liệu cần thiết để sử dụng . Nếu có sử dụng cũng chỉ dừng ở mức độ minh họa, làm rõ thêm các sự kiện chứ chưa xem đây là nguồn kiến thức cần phải có trong mỗi bài giảng. ở một số nơi, các tiết LSĐP được quy định LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA NHÓM 3: Lê Thị Hoàng Anh Nguyễn Minh Anh Phạm Diệp Anh Trần Thúy Phương I Khái quát thành Cổ Loa: Khu di tích Cổ Loa cách trung - tâm Hà Nội 17km thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, có diện tích bảo tồn gần 500ha coi địa văn hóa đặc biệt thủ đô nước Cổ Loa có hàng loạt di khảo cổ học phát hiện, phản ánh trình phát triển liên tục dân tộc ta từ sơ khai qua thời kỳ đồ đồng, đồ đá đồ sắt mà đỉnh cao văn hóa Đông Sơn, coi văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử dân tộc Việt Nam II CẤU TẠO: Sở dĩ thành gọi Cổ Loa kiến trúc xây thành Theo tương truyền thành gồm chín vòng xoáy trôn ốc, dấu tích còn, nhà khoa học nhận thấy thành có ba vòng, vòng thành nội làm sau, thời Ngô Quyền Chu vi 8km, vòng 6,5km, vòng 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km² SƠ ĐỒ CÁC VÒNG THÀNH CỔ LOA Vòng thành ngoại Vòng thành trung Vòng thành nội MẶT CẮT NGANG MỘT ĐOẠN LŨY THÀNH CỔ LOA Lớp đá vỠ Trung bình 10 m tảng Mặt thành Lớp gốm Khoảng m  10 m Chiều cao Rộng 10 m  30 m Hào Rộng 10 m  20 m Chân thành III ĐỀN THƯỢNG: - Đền Thượng xây dựng góc phía Tây thành Nội - Thờ An Dương Vương công thần thời Âu Lạc - Căn vào vật sót lại, cho biết đền Thượng xây dựng vào khoảng đầu kỷ XVII Hình ảnh đền Thượng Hình hương đá trước cổng đền Đôi rồng đá Nhà bia Bức tượng đồng An Dương Vương Đúc năm Đinh Dậu ( 1897 ), có trọng lượng khoảng 200 kg IV ĐÌNH NGỰ TRIỀU DI QUY: - Đình Ngự Triều Di Quy gọi đình Cổ Loa, nằm trung tâm thành Nội, cách đền thờ An Dương Vương khoảng 300m phía Đông - Phía sau đình chùa Bảo Sơn, bên phải Am Mỵ Châu - Đình nằm khu đất rộng, tương truyền “ dựng cung điện thiết triều vua An Dương Vương.” - Đình Ngự Triều Di Quy thờ An Dương Vương, phối thờ có Cao Lỗ - người chế nỏ thần Cổng vào đình Ngự Triều Di Quy Đình Ngự Triều Di Quy - Hiện vật đáng ý đình cửa võng sơn son thiếp vàng V AM MỴ CHÂU: - Am Mỵ Châu gọi am Bà Chúa hay đền thờ Mỵ Châu, nằm khuôn biên Đình Ngự Triều Di Quy - Đây nơi thờ công chúa Mỵ Châu Am Mỵ Châu Tượng công chúa Mỵ Châu VI CHÙA BẢO SƠN: - Chùa Cổ Loa có tên chữ Bảo Sơn Tự, chùa nằm khu đất gần trung tâm thành Nội, sau đình Ngự Triều Di Quy - Chùa xây dựng từ đầu kỉ XVII, chùa thờ Phật Mẫu theo truyền thống văn hóa người Việt Một số hình hình ảnh chùa Bảo Sơn VII CHÙA MẠCH TRÀNG: - Chùa Mạch Tràng có tên chữ Qunag Linh Tự, nằm sát đình Mạch Tràng Chùa xây dựng từ cuối kỉ XVIII - Một số hình ảnh thêm khu di tích cổ loa Giếng Ngọc Bàn thờ thần Kim Quy CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. Lý do chọn đề tài. Chúng ta đang thực hiện những nhiệm vụ trọng đại của đất nước là hoàn thành CNH – HĐH đất nước, để đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhiệm vụ đó gắn liền với việc đổi mới khoa học công nghệ, phát triển giáo dục và đào tạo. Đường lối đổi mới của Đảng ta củng đã chỉ rõ: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Trong những năm qua ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực đổi mới và bước đầu đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, nó vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, đó là trên thực tế giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp đổi mới đất nước. Đặc biệt mục tiêu đào tạo và nội dung phương pháp chưa thể hiện được yêu cầu của xã hội, chưa sát với thực tiễn. Chính điều đó là nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục thấp, trình độ văn hoá nghề nghiệp, năng lực thực hành, hiểu biết xã hội nhân văn của học sinh trở nên yếu kém. Trong bối cảnh chung đó, việc dạy - học lịch sử ở các trường phổ thông cũng cần phải được chú trọng, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo. Bác Hồ đã từng nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trên thực tế, có nắm bắt được lịch sử và rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu từ lịch sử, chúng ta mới có cơ sở để xây dựng và phát triển cái mới, cái tiến bộ. Vì vậy, ngoài việc dạy học giúp học sinh nắm bắt được nguồn sử liệu của thế giới, của đất nước, chúng ta còn phải gieo vào lòng học sinh tình yêu quê hương, yêu chính mảnh đất mình đang sinh sống thông qua những trang sử vẻ vang do chính cha ông mình đã xây dựng lên. Trong chương trình đổi mới sách giáo khoa của khối THPT, môn lịch sử lớp 10 và 11 có giành 1 đến 2 tiết để dạy về môn lịch sử địa phương nhưng nguồn sử liệu thì chính giáo viên phải tự khai thác. Vì thế hiệu quả chưa cao và nó phụ thuộc quá chặt chẽ vào tâm huyết của mỗi giáo viên. Là một giáo viên dạy ở Sơn La - một đia bàn miền núi Tây Bắc gắn với trang sử dựng và giữ nước hào hùng của dân tộc, tôi rất trăn trở với vấn đề khai thác nguồn sử liệu địa phương để đưa vào giảng dạy. Và trên thực tế qua các năm tìm tòi, đưa vào trong giảng dạy, tôi mạnh dạn đưa ra một vài sáng kiến để đồng nghiệp và học sinh tham khảo. II. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu. 1. Nhiệm vụ của đề tài: Trên thực tế tìm hiểu, phân tích về khả năng tiếp cận và nhận thức nguồn sử liệu địa phương của học sinh dân tộc miền núi nói chung và học sinh trường THPT Mai Sơn nói riêng. Đề tài khẳng định kết quả đã đạt được, đồng thời xác định rõ những hạn chế còn tồn tại, đề ra những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng công tác giảng dạy và học tập của thầy và trò trong nhà trường. Cụ thể là: - Làm rõ cơ sở lí luận của đề tài. - Điều tra tổng hợp về số lượng và đánh giá đúng thực trạng vấn đề học bộ môn lịch sử địa phương của học sinh những năm gần đây. - Định hướng cung cấp một số nguồn sử liệu địa phương của Sơn La để đưa vào giảng dạy trong nhà trường. 2. Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung vào nghiên cứu cách khai thác nguồn sử liệu địa phương Sơn La để đưa vào chương trình giảng dạy bộ môn lịch sử, nhằm giúp học sinh có cái nhìn khách quan và hình thành tình yêu quê hương thông qua niềm tự hào về trang sử vẻ vang của địa phương mà cha ông ta đã phải đổ bao mồ hôi, xương máu xây dựng lên. Cung cấp một số ví dụ thực tế lấy từ lịch sử của địa phương Sơn La. III. Phạm vi nghiên Lịch sử địa ph Lịch sử địa ph ơng Giáo Viên: Hoàng Thị MInh H ơng Giáo Viên: Hoàng Thị MInh H ờng ờng Tr Tr ờng THCS Lê Quý Đôn ờng THCS Lê Quý Đôn Chuyên Đề: Chuyên Đề: Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS - Khối lớp 7 ờng THCS - Khối lớp 7 A- Đặt vấn đề A- Đặt vấn đề . . Giảng dạy lịch sử địa ph Giảng dạy lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS từ tr ờng THCS từ tr ớc đến nay ch ớc đến nay ch a có một h a có một h ớng dẫn và tài ớng dẫn và tài liệu cụ thể nào. Do đó các giáo viên th liệu cụ thể nào. Do đó các giáo viên th ờng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ờng chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và sơ l và sơ l ợc về lịch sử đại ph ợc về lịch sử đại ph ơng mình. Riêng ở H ơng mình. Riêng ở H ng Yên, việc giảng dạy lịch sử địa ph ng Yên, việc giảng dạy lịch sử địa ph ơng chỉ ơng chỉ dựa vào hoạt động s dựa vào hoạt động s u tâm tài liệu của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến u tâm tài liệu của giáo viên và học sinh về những vấn đề liên quan đến lịch sử nơi mình đang sinh sống nh lịch sử nơi mình đang sinh sống nh : Tên Làng, tên xã, những di tích lịch sử ở địa ph : Tên Làng, tên xã, những di tích lịch sử ở địa ph ơng mình ơng mình .v.v. Nh .v.v. Nh ng th ng th ờng công việc này gặp nhiều khó khăn vì tài liệu ít, học sinh th ờng công việc này gặp nhiều khó khăn vì tài liệu ít, học sinh th ờng không chú ờng không chú tâm và chất l tâm và chất l ợng không cao. ợng không cao. Năm học 2007 - 2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ H Năm học 2007 - 2008 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ H ng Yên phối hợp với sở Giáo dục - ng Yên phối hợp với sở Giáo dục - Đào tạo H Đào tạo H ng Yên có biên soạn một cuốn lịch sử địa ph ng Yên có biên soạn một cuốn lịch sử địa ph ơng dành cho bậc THCS. Đây một tài ơng dành cho bậc THCS. Đây một tài liệu rất cần thiết và bổ ích đối với giáo viên và học sinh bậc THCS của tỉnh nhà. Do đó tôi liệu rất cần thiết và bổ ích đối với giáo viên và học sinh bậc THCS của tỉnh nhà. Do đó tôi chọn chuyên đề Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph chọn chuyên đề Giảng dạy một tiết lịch sử địa ph ơng ở tr ơng ở tr ờng THCS Khối lớp 7 để thí ờng THCS Khối lớp 7 để thí điểm việc dạy và học lịch sử địa ph điểm việc dạy và học lịch sử địa ph ơng đối với các em học sinh, đánh giá mức độ kiến thức ơng đối với các em học sinh, đánh giá mức độ kiến thức và khả năng tiếp thu của các em đối với bài học này. và khả năng tiếp thu của các em đối với bài học này. B. Nội dung B. Nội dung Tiết 1: Bài 2: Phong trào yêu nớc trớc khi có Đảng I.Mục tiêu cần đạt sau bài này, HS cần: 1- Kiến thức: - Nắm đợc bối cảnh chung của Hng Yên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Hiểu đ Hiểu đ ợc những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp nẩy sinh và phát triển ngày càng ợc những mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp nẩy sinh và phát triển ngày càng gay gắt, quyết liệt trong xã hội thuộc địa. Những mâu thuẫn cùng với ý thức độc lập dân tộc gay gắt, quyết liệt trong xã hội thuộc địa. Những mâu thuẫn cùng với ý thức độc lập dân tộc là nguyên nhân xuất hiện các phong trào yêu n là nguyên nhân xuất hiện các phong trào Chào mừng các em đến với giờ học sử đòa phương Bắc Giang (1858 - 1919) Lương Ngọc Kiên Bắc Giang Bắc Giang V ù n g đ ấ t Y ê n T h ế Phaùp ñaùnh chieám Baéc Giang Yªn ThÕ L¹ng giang Yªn dòng Lôc nam S¬n ®éng Lôc Ng¹n T©n Yªn ViÖt Yªn HiÖp hoµ Phñ l¹ng th­¬ng B¶n ®å hµnh chÝnh B¾c Giang N»m ë Trung du miÒn nói phÝa B¾c DiÖn tÝch: 3823,7 km2 D©n sè: 1.471.556 ng­êi Tiết 52. Tiết 52. Lịch sử địa phương Lịch sử địa phương Bắc Giang từ sau khi thực dân Pháp xâm lược đến Bắc Giang từ sau khi thực dân Pháp xâm lược đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1858 1919) (1858 1919) I/ Thực dân Pháp xâm lược Bắc Giang. I/ Thực dân Pháp xâm lược Bắc Giang. - Ngày 15.3.1884 Pháp nổ súng - > phủ Lạng Thương. - Ngày 15.3.1884 Pháp nổ súng - > phủ Lạng Thương. - Ngày 16.3 - > Kép (Lạng Giang) - Ngày 16.3 - > Kép (Lạng Giang) - Ngày 19.3 - > Tân Yên, Yên Thế, Yên Dũng . - Ngày 19.3 - > Tân Yên, Yên Thế, Yên Dũng . II/ Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Giang. II/ Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Giang. - KN của - KN của Cai Kinh Cai Kinh (1882 - 1888) (1882 - 1888) - KN của - KN của Nguyễn Cao Nguyễn Cao (1883 - 1887) (1883 - 1887) - KN của - KN của Cao Biền, Tổng Bưởi Cao Biền, Tổng Bưởi (1884 - 1891) (1884 - 1891) - KN của - KN của Lưu Kì, Hoàng Thái Nhân Lưu Kì, Hoàng Thái Nhân (1884 - 1891) (1884 - 1891) * Tiêu biểu nhất là: KN * Tiêu biểu nhất là: KN Yên Thế Yên Thế (1884 - 1913) (1884 - 1913) II/ II/ ả ả nh hưởng của chính sách khai thác thuộc địa và cai nh hưởng của chính sách khai thác thuộc địa và cai trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai ở Bắc Giang. trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai ở Bắc Giang. * Kinh tế: Giao thông vận tải, kinh tế phát triển đáng kể. * Kinh tế: Giao thông vận tải, kinh tế phát triển đáng kể. Tỉnh lị Tỉnh lị Lạng Thương sầm uất. Lạng Thương sầm uất. - Nghề thủ công được chú trọng: gốm Thổ Hà, rượu Vạn - Nghề thủ công được chú trọng: gốm Thổ Hà, rượu Vạn Vân (Việt Yên), bánh đa Kế (Dĩnh Kế - Bắc Giang) Vân (Việt Yên), bánh đa Kế (Dĩnh Kế - Bắc Giang) - Xã hội: - Xã hội: + Bên cạnh những giai cấp cũ những giai cấp tầng lớp + Bên cạnh những giai cấp cũ những giai cấp tầng lớp mới ra đời. mới ra đời. + Công nhân + Công nhân + Tư sản, tiểu tư sản . + Tư sản, tiểu tư sản . - Nhiều thị trấn ra đời: Thắng (Hiệp Hoà), Nhã Nam - Nhiều thị trấn ra đời: Thắng (Hiệp Hoà), Nhã Nam (Tân Yên), Trũ (Lục Ngạn), Lục Nam (Tân Yên), Trũ (Lục Ngạn), Lục Nam - Đời sống của các tầng lớp nhân dân Bắc Giang ngày - Đời sống của các tầng lớp nhân dân Bắc Giang ngày càng cơ cực. càng cơ cực. Những hình ảnh về nghóa quân Yên Thế Những hình ảnh về nghóa quân Yên Thế Bªn trong c¨n cø Yªn ThÕ Ngôi chùa nơi thường xuyên diễn ra lễ tuyên thệ của nghóa quân Yên Thế Cổng vào một căn cứ của nghóa quân Yên Thế tại chợ Gồ Đề Thám và bạn chiến đấu Đề Thám và các cháu Bạn chiến đấu của Đề Thám Phu làm đường Pháp bắt lính người Việt Người Việt đi lính trong quân đội Pháp Người Việt đi lính cho Pháp Tên tay sai Lê Hoan mũi tên chỉ Lính Pháp trong căn cứ Yên Thế Hµo cđa qu©n Ph¸p bao v©y Yªn ThÕ Nghóa quân Yên Thế bò bắt Anh hùng Yên Thế bò bắt Tù nhân Yên Thế Gia đình cha vợ Đề Thám bò bắt Cha vợ của Đề Thám bò bắt Quân Yên Thế bò bắt Thủ cấp của nghóa quân Yên Thế Xử bắn nghóa quân Yên Thế Những nghóa só của nghóa quân Yên Thế bò Pháp xử tử Thủ cấp của nghóa quân Yên Thế Thủ cấp của nghóa quân Yên Thế Hồng Hoa Thám LƠ héi t¹i ®Ịn thê Hoµng Hoa Th¸m (B¾c Giang) Bài học kết thúc Chúc các em học tốt ! Lòch sử đòa phương Bắc Giang trong kỉ nguyên độc lập Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX( ) Lương Ngọc Kiên Bắc Giang Bắc Giang Yªn ThÕ L¹ng giang Yªn dòng Lôc nam S¬n ®éng Lôc Ng¹n T©n Yªn ViÖt Yªn HiÖp hoµ Thµnh phè B¾c Giang B¶n ®å hµnh chÝnh B¾c Giang N»m ë Trung du miÒn nói phÝa B¾c DiÖn tÝch: 3823,7 km2 D©n sè: 1.471.556 ng­êi TiÕt 68; 69; 70. Bắc Giang trong kỉ nguyên độc lập (Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX) I/ Những trận quyết chiến chiến lược trên đất Bắc Giang. 1. Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc Tèng thêi Lý. - LÝ Th­êng KiƯt ®· cho thùc hiƯn kÕ: “Tiªn ph¸t chÕ nh©n”, cho x©y dùng phßng tun trªn s«ng Nh­ Ngut, chn bÞ chèng Tèng. - Trong cc kh¸ng chiÕn chèng Tèng nh©n d©n B¾c Giang ®· chđ ®éng ®¸nh ®Þch trªn ®­êng tiÕn c«ng xng Th¨ng Long, cïng c¶ n­íc x©y dùng phßng tun chỈn giỈc, ®ång thêi trùc tiÕp tham gia tiÕn c«ng vµo c¸c ®iĨm ®ãng qu©n cđa ®Þch trªn bê B¾c s«ng Nh­ Ngut, gãp phÇn cïng c¶ n­íc ®¸nh tan h¬n 30 v¹n qu©n x©m l­ỵc Tèng. - Ho¹t ®éng m¹nh nhÊt lµ c¸nh qu©n cđa phß m· nhµ Lý Th©n C¶nh Phóc. ¤ng ®· chØ huy c¸c ®éi d©n binh liªn tơc ®¸nh ®Þch st tun tõ L¹ng S¬n ®Õn bê B¾c s«ng Nh­ Ngut, khèng chÕ kh«ng cho ®Þch vỊ ®­ỵc Th¨ng Long, ®ång thêi liªn tơc qy rèi sau l­ng ®Þch. - §ã lµ chiÕn th¾ng trªn s«ng Nh­ Ngut cđa Lý Th­êng KiƯt. TiÕt 68; 69; 70 . Bắc Giang trong kỉ nguyên độc lập (Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX) I/ Những trận quyết chiến chiến lược trên đất Bắc Giang. 1. Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc Tèng thêi Lý. 2. Mét sè chiÕn th¾ng trong c¸c cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc M«ng - Nguyªn; Minh; Thanh. - ChiÕn th¾ng Néi Bµng trong cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc M«ng - Nguyªn. - ChiÕn th¾ng CÇn Tr¹m - Phè C¸t; X­¬ng Giang trong cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Minh thÕ kØ XV. - ThÕ kØ XVIII chiÕn th¾ng ®¹i ph¸ 29 v¹n qu©n Thanh cđa Quang Trung nh©n d©n B¾c Giang ®· ®ãng gãp to lín vµo chiÕn th¾ng vang déi ®ã. TiÕt 68; 69; 70. Bắc Giang trong kỉ nguyên độc lập (Từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX) I/ Những trận quyết chiến chiến lược trên đất Bắc Giang. 1. Cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc Tèng thêi Lý. 2. Mét sè chiÕn th¾ng trong c¸c cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n 2. Mét sè chiÕn th¾ng trong c¸c cc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m l­ỵc M«ng - Nguyªn; Minh; Thanh. x©m l­ỵc M«ng - Nguyªn; Minh; Thanh. II./ Những chuyển biến về kinh tế. II./ Những chuyển biến về kinh tế. - Thêi Lý - TrÇn n«ng nghiƯp ®­ỵc chó träng: - Thêi Lý - TrÇn n«ng nghiƯp ®­ỵc chó träng: + Rng ®Êt ®­ỵc khai ph¸ ë vïng, ViƯt Yªn, Yªn Dòng, HiƯp Hoµ, L¹ng Giang… + Rng ®Êt ®­ỵc khai ph¸ ë vïng, ViƯt Yªn, Yªn Dòng, HiƯp Hoµ, L¹ng Giang… - Lµng xãm ngµy cµng ®«ng ®óc. - Lµng xãm ngµy cµng ®«ng ®óc. - NghỊ gèm ph¸t triĨn m¹nh ë Thỉ Hµ (ViƯt Yªn) - NghỊ gèm ph¸t triĨn m¹nh ë Thỉ Hµ (ViƯt Yªn) - Ci thêi Lª xt hiƯn mét sè lµng chuyªn canh nh­: trång d©u nu«i t»m ë Quang BiĨu, nÊu r­ - Ci thêi Lª xt hiƯn mét sè lµng chuyªn canh nh­: trång d©u nu«i t»m ë Quang BiĨu, nÊu r­ ỵu ë V¹n V©n…NỊn kinh tÕ ph¸t triĨn m¹nh chỵ phiªn, chỵ lµng xt hiƯn nhiỊu. C¸c chỵ lín nh­ ỵu ë V¹n V©n…NỊn kinh tÕ ph¸t triĨn m¹nh chỵ phiªn, chỵ lµng xt hiƯn nhiỊu. C¸c chỵ lín nh­ Thỉ Hµ, §øc Th¾ng, DÜnh KÕ, Phó Xuyªn, H÷u mơc lµ nh÷ng trung t©m th­¬ng m¹i lín cđa tØnh Thỉ Hµ, §øc Th¾ng, DÜnh KÕ, Phó Xuyªn, H÷u mơc lµ nh÷ng trung t©m th­¬ng m¹i lín cđa tØnh B¾c Giang trong thêi k× nµy. B¾c Giang trong thêi k× nµy. = > Song nh×n chung nỊn kinh tÕ B¾c Giang thêi k× nµy vÉn lµ nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp, giao l­ = > Song nh×n chung nỊn kinh tÕ B¾c Giang thêi k× nµy vÉn lµ nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp, giao l­ u hµng ho¸ cßn hĐp vµ h¹n chÕ. u hµng ho¸ cßn hĐp vµ h¹n chÕ. - Do ¶nh h­ëng cđa nỊn kinh tÕ hµng ho¸, lµng x· B¾c Giang cã nh÷ng chun biÕn cëi më, giao - Do ¶nh h­ëng cđa nỊn kinh tÕ hµng ho¸, lµng x· B¾c Giang cã nh÷ng chun biÕn cëi më, giao l­u réng r·i h¬n. Trong mét lµng cã nhiỊu phe, gi¸p, ph­êng héi. Tỉ chøc xãm , lµng, phe, gi¸p l­u réng r·i h¬n. Trong mét lµng cã nhiỊu phe, gi¸p, ph­êng héi. Tỉ chøc xãm , lµng, phe, gi¸p lµm cho lµng x· thªm chỈt ... Loa cách trung - tâm Hà Nội 17km thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, có diện tích bảo tồn gần 500ha coi địa văn hóa đặc biệt thủ đô nước Cổ Loa có hàng loạt di khảo cổ học phát hiện, phản ánh trình phát... thời kỳ đồ đồng, đồ đá đồ sắt mà đỉnh cao văn hóa Đông Sơn, coi văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử dân tộc Việt Nam II CẤU TẠO: Sở dĩ thành gọi Cổ Loa kiến trúc xây thành Theo tương truyền thành

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Khái quát về thành Cổ Loa:

  • II. CẤU TẠO:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • III. ĐỀN THƯỢNG:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • IV. ĐÌNH NGỰ TRIỀU DI QUY:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • V. AM MỴ CHÂU:

  • Slide 15

  • VI. CHÙA BẢO SƠN:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • VII. CHÙA MẠCH TRÀNG:

  • - Một số hình ảnh thêm về khu di tích cổ loa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan