Tết Cổ Truyền

5 214 0
Tết Cổ Truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Vui Tết cổ truyền Tiết 2: Kỹ năng xử lý một số tình huống trong dịp tết Giáo viên: Nguyễn Văn Vệ Hà Nội, tháng 2 năm 2009 Xử lý tình huống Tiếp khách Xử lý tình huống Tiếp khách Khi khách đến chúc Tết nhưng chỉ một Khi khách đến chúc Tết nhưng chỉ một mình con ở nhà, con sẽ xử lý như thế nào? mình con ở nhà, con sẽ xử lý như thế nào? Trò chơi: Sắm vai Trò chơi: Sắm vai (Mỗi nhóm 3 phút thảo luận (Mỗi nhóm 3 phút thảo luận và 3 phút để sắm vai). và 3 phút để sắm vai). Gợi ý Gợi ý Nếu khách là người quen: - Chào khách, mở cửa mời vào nhà. - Rót nước mời khách. - Gọi điện cho bố, mẹ biết. - Nếu bố mẹ không về kịp, con chúc Tết khách. - Làm theo lời dặn dò của bố mẹ. - Hẹn khách khi khác quay lại. - Khác * Nếu khách là người lạ: - Hỏi quý danh, mối quan hệ với gia đình. - Gọi điện báo cho bố mẹ biết. - Làm theo lời bố mẹ dặn qua điện thoại. - Nếu không liên lạc được thì: + Không nên mở cửa cho người lạ vào nhà. + Xin khách thông cảm và hẹn khách khi khác quay lại. + Hỏi khách nhắn gì bố mẹ không. + Cảm ơn khách. + Việc khác: Cách ứng xử khi về quê chúc Tết Cách ứng xử khi về quê chúc Tết Nếu con và gia đình về quê chúc Tết, đón Nếu con và gia đình về quê chúc Tết, đón Tết thì con nên làm những việc gì để Tết thì con nên làm những việc gì để chuyến đi thực sự ý nghĩa? chuyến đi thực sự ý nghĩa? Trò chơi Tiếp sức Trò chơi Tiếp sức (Mỗi đội 3 phút thảo luận (Mỗi đội 3 phút thảo luận và 4 phút để trình bày phương án) và 4 phút để trình bày phương án) Gợi ý Gợi ý - Trước khi về, cần nhờ bố mẹ giúp đỡ . Trước khi về, cần nhờ bố mẹ giúp đỡ . - Chào hỏi, xưng hô rõ ràng. Chào hỏi, xưng hô rõ ràng. - Thái độ hòa đồng. Thái độ hòa đồng. - Không nên nhận xét, đánh giá, so sánh . Không nên nhận xét, đánh giá, so sánh . - Tuân thủ mọi tục lệ địa phương, gia tộc . Tuân thủ mọi tục lệ địa phương, gia tộc . - Không nên tự ý đi chơi một mình. Không nên tự ý đi chơi một mình. - Khác: . Khác: . kỹ nă ng xử lý khi bị ngộ độc thực kỹ nă ng xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm phẩm Khi bị ngộ độc thực phẩm hoặc thấy Khi bị ngộ độc thực phẩm hoặc thấy một người khác bị ngộ độc thực một người khác bị ngộ độc thực phẩm thì con sẽ xử lý như thế nào? phẩm thì con sẽ xử lý như thế nào? (Mỗi nhóm thảo luận trong vòng 3 phút (Mỗi nhóm thảo luận trong vòng 3 phút rồi cử đại diện phát biểu) rồi cử đại diện phát biểu) Gợi ý trả lời Gợi ý trả lời - Báo ngay cho bố, mẹ, người thân hoặc người Báo ngay cho bố, mẹ, người thân hoặc người xung quanh biết để được giúp đỡ. xung quanh biết để được giúp đỡ. - Gọi cấp cứu 115 (nếu cần thiết). Gọi cấp cứu 115 (nếu cần thiết). - Tìm mọi cách đưa thức ăn ra khỏi thể. Tìm mọi cách đưa thức ăn ra khỏi thể. - Không nên tự uống các loại thuốc khi chưa Không nên tự uống các loại thuốc khi chưa sự chỉ dẫn của bác sỹ. sự chỉ dẫn của bác sỹ. - Sau đó, nghỉ ngơi và ăn uống điều độ. Sau đó, nghỉ ngơi và ăn uống điều độ. - Khác: . Khác: . Giải đáp thắc mắc Giải đáp thắc mắc Bài tập về nhà: Bài tập về nhà: Chuẩn bị các kiến thức về an Chuẩn bị các kiến thức về an toàn sức khỏe trong dịp Tết toàn sức khỏe trong dịp Tết nguyên đán. nguyên đán. Chúc các con biết cách xử lý Chúc các con biết cách xử lý linh hoạt trong mọi tình linh hoạt trong mọi tình huống để đón tết thật vui. huống để đón tết thật vui. Thank you!!! -Tết Nguyên Đán (hay gọi là Tết Cả,Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản gọi là Tết) dịp lễ quan trọng của Việt Nam theo ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng văn hóa Đông Á Trước ngày Tết, thường ngày khác để sửa soạn "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) "Tất Niên" (29 30 tháng chạp âm lịch) Chuyên đề: Vui Tết cổ truyền Tiết 2: Kỹ năng xử lý một số tình huống trong dịp tết Giáo viên: Nguyễn Văn Vệ Hà Nội, tháng 2 năm 2009 Xử lý tình huống Tiếp khách Xử lý tình huống Tiếp khách Khi khách đến chúc Tết nhưng chỉ một Khi khách đến chúc Tết nhưng chỉ một mình con ở nhà, con sẽ xử lý như thế nào? mình con ở nhà, con sẽ xử lý như thế nào? Trò chơi: Sắm vai Trò chơi: Sắm vai (Mỗi nhóm 3 phút thảo luận (Mỗi nhóm 3 phút thảo luận và 3 phút để sắm vai). và 3 phút để sắm vai). Gợi ý Gợi ý Nếu khách là người quen: - Chào khách, mở cửa mời vào nhà. - Rót nước mời khách. - Gọi điện cho bố, mẹ biết. - Nếu bố mẹ không về kịp, con chúc Tết khách. - Làm theo lời dặn dò của bố mẹ. - Hẹn khách khi khác quay lại. - Khác * Nếu khách là người lạ: - Hỏi quý danh, mối quan hệ với gia đình. - Gọi điện báo cho bố mẹ biết. - Làm theo lời bố mẹ dặn qua điện thoại. - Nếu không liên lạc được thì: + Không nên mở cửa cho người lạ vào nhà. + Xin khách thông cảm và hẹn khách khi khác quay lại. + Hỏi khách nhắn gì bố mẹ không. + Cảm ơn khách. + Việc khác: Cách ứng xử khi về quê chúc Tết Cách ứng xử khi về quê chúc Tết Nếu con và gia đình về quê chúc Tết, đón Nếu con và gia đình về quê chúc Tết, đón Tết thì con nên làm những việc gì để Tết thì con nên làm những việc gì để chuyến đi thực sự ý nghĩa? chuyến đi thực sự ý nghĩa? Trò chơi Tiếp sức Trò chơi Tiếp sức (Mỗi đội 3 phút thảo luận (Mỗi đội 3 phút thảo luận và 4 phút để trình bày phương án) và 4 phút để trình bày phương án) Gợi ý Gợi ý - Trước khi về, cần nhờ bố mẹ giúp đỡ . Trước khi về, cần nhờ bố mẹ giúp đỡ . - Chào hỏi, xưng hô rõ ràng. Chào hỏi, xưng hô rõ ràng. - Thái độ hòa đồng. Thái độ hòa đồng. - Không nên nhận xét, đánh giá, so sánh . Không nên nhận xét, đánh giá, so sánh . - Tuân thủ mọi tục lệ địa phương, gia tộc . Tuân thủ mọi tục lệ địa phương, gia tộc . - Không nên tự ý đi chơi một mình. Không nên tự ý đi chơi một mình. - Khác: . Khác: . kỹ nă ng xử lý khi bị ngộ độc thực kỹ nă ng xử lý khi bị ngộ độc thực phẩm phẩm Khi bị ngộ độc thực phẩm hoặc thấy Khi bị ngộ độc thực phẩm hoặc thấy một người khác bị ngộ độc thực một người khác bị ngộ độc thực phẩm thì con sẽ xử lý như thế nào? phẩm thì con sẽ xử lý như thế nào? (Mỗi nhóm thảo luận trong vòng 3 phút (Mỗi nhóm thảo luận trong vòng 3 phút rồi cử đại diện phát biểu) rồi cử đại diện phát biểu) Gợi ý trả lời Gợi ý trả lời - Báo ngay cho bố, mẹ, người thân hoặc người Báo ngay cho bố, mẹ, người thân hoặc người xung quanh biết để được giúp đỡ. xung quanh biết để được giúp đỡ. - Gọi cấp cứu 115 (nếu cần thiết). Gọi cấp cứu 115 (nếu cần thiết). - Tìm mọi cách đưa thức ăn ra khỏi thể. Tìm mọi cách đưa thức ăn ra khỏi thể. - Không nên tự uống các loại thuốc khi chưa Không nên tự uống các loại thuốc khi chưa sự chỉ dẫn của bác sỹ. sự chỉ dẫn của bác sỹ. - Sau đó, nghỉ ngơi và ăn uống điều độ. Sau đó, nghỉ ngơi và ăn uống điều độ. - Khác: . Khác: . Giải đáp thắc mắc Giải đáp thắc mắc Bài tập về nhà: Bài tập về nhà: Chuẩn bị các kiến thức về an Chuẩn bị các kiến thức về an toàn sức khỏe trong dịp Tết toàn sức khỏe trong dịp Tết nguyên đán. nguyên đán. Chúc các con biết cách xử lý Chúc các con biết cách xử lý linh hoạt trong mọi tình linh hoạt trong mọi tình huống để đón tết thật vui. huống để đón tết thật vui. Thank you!!! Các đội thi tự giới thiệu về đội mình trong thời gian là 2 phút.Mỗi đội tự nghĩ ra hình thức để giới thiệu về đội mình.  Tổng điểm cuả phần thi này là 10 điểm. Có tất cả là 8 ô số. Mỗi đội lần lượt chọn cho mình 1 ô số. Mỗi ô số là một bộ đề gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm. Trong 8 ô số đó,có 4 ô là 4 bộ đề trắc nghiệm, 4 ô số còn lại bao gồm:2 ô điểm thưởng,1 ô phần thưởng và 1 ô điểm trừ. Mỗi đội thi phải hoàn thành bộ trắc nghiệm của đội mình trong vòng 25 giây. Mỗi câu trắc nghiệm đúng là 5 điểm. Tổng điểm cuả vòng thi này là 25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 1 : Quả gì thường được chưng trong ngày Tết do Mai An Tiêm tìm thấy ? a.Quả khế b.Quả bưởi c.Quả dưa hấu d.Quả xoài Câu 2 : Ông Táo về trời bằng phương tiện gì ? a. Cá chép b. bay ngựa chạy c . Ống khói nhà bếp d. Cả a và b đều đúng Câu 3 : “Bì vàng chứa toàn múi trắng Túi trắng trong đựng tép vàng Ăn tép mà chẳng phải ray Ăn cả túi trắng bì vàng bỏ đi.” (Quả gì?) a.Quýt b.Tắc c.Bưởi d.Cam Câu 4 :Loại bánh nào đặc trưng cho ngày Tết ? a.Bánh chưng,bánh bao b.Bánh chưng,bánh da lợn c.Bánh chưng,bánh giầy d.Bánh giầy,bánh bao Câu 5 : Bánh chưng được làm từ nguyên liệu gì ? a.Nếp, đậu xanh,mỡ b.Nếp, đậu xanh,thịt c.Gạo đậu xanh,trứng d.Gạo, đậu xanh,thịt [...]... mùng 3 Tết được xem là ngày Tết của ai? a .Tết bạn bè b .Tết thầy c .Tết gia đình d.Tất cả đều đúng Câu 5 : Tết Nguyên Đán nhằm vào ngày nào ? a.1/12 âm lịch b.31/12 âm lịch c.1/1 âm lịch d.1/2 âm lịch Câu 1 : Tục đưa ông Táo về Trời diễn ra vào ngày nào ? a.Ngày 22 tháng chạp (âm lịch) b.Ngày 23 tháng chạp (âm lịch) c.Ngày 24 tháng chạp (âm lịch) d.Ngày 25 tháng chạp (âm lịch) Câu 2 : Cây nêu ngày Tết. .. diễn ra vào ngày tháng nào, đúng mấy giờ của năm cũ và năm mới ? a.29/12 âm lịch,lúc 12 giờ b.29/12 âm lịch,lúc 1 giờ c.30/12 âm lịch,lúc 12 giờ d.30/12 âm lịch,lúc 0 giờ Câu 2 : Em hiểu như thế nào về phong tục bao lì xì đỏ vào ngày Tết cổ truyền ? a.Để mua bánh kẹo b.Lộc đầu xuân may mắn c.Để mua tập vở đi học d.Để chơi Câu 3 : Hình ảnh nào tượng trưng cho ngày Tết ? a.Trồng cây cảnh b Ông đồ,câu đối... Tết ? Đáp án : Màu đỏ.Tượng trưng cho sự đầm ấm,may mắn,hạnh phúc và phù hợp với kông khí thiêng liêng của ngày Tết Câu 3 : Tại sao tục dựng cây nêu ngày Tết và tục dựng cây nêu bắt nguồn từ chuyện cổ tích gì ? Đáp án :Nhằm chống lại sự quấy nhiễu của ma quỷ.Câu chuyện cổ tích “Sự tích cây nêu ngày Tết ... Loại hoa nào tượng trưng cho ngày Tết ? a.Hoa hồng,hoa tulip b.Hoa mai,hoa cúc c.Hoa đào,hoa vạn thọ d.Hoa mai,hoa đào Câu 1 : Màu sắc thường được trang trí vào ngày Tết ? a.Màu xanh b.Màu vàng c.Màu hồng d.Màu đỏ Câu 2 : Tết được quy định trong mấy ngày chính ? a.3 ngày : mùng 1,2,3 b.4 ngày : mùng 1,2,3,4 c.5 ngày : mùng 1,2,3,4,5 d.2 ngày : mùng 1,2 Câu 3 : Tết cổ truyền diễn ra bao nhiêu lần trong... Tổng điểm của phần thi Những Lễ Tết Cổ Truyền Tại Việt Nam 1. Tết Nguyên Ðán Một năm, người Việt nhiều lễ, tết, riêng Tết Nguyên Ðán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất nên còn được gọi là tất cả. Ðây là thời điểm kết thúc mùa màng, mọi người rảnh rỗi nghỉ ngơi vui chơi, thăm viếng lẫn nhau . và cũng là lúc giao thời của đông tàn xuân tới. Theo phong tục cổ truyền VN, Tết Nguyên Ðán trước hết là tết của gia đình. Chiều 30 tết, nhà nhà làm lễ cúng "rước" gia tiên và gia thần, thể hiện tình cảm uống nước nhớ nguồn. Trong 3 ngày tết diễn ra 3 cuộc gặp gỡ lớn ngay tại một nhà. Thứ nhất là cuộc "gặp gỡ" của các gia thần: Tiên sư hay Nghệ sư - vị tổ đầu tiên dạy nghề gia đình mình đang làm. Thổ công - thần giữ đất nơi mình ở và Táo quân - thần coi việc nấu ăn của mọi người trong nhà. Thứ hai là cuộc "gặp gỡ" tổ tiên, ông bà . những người đã khuất. Nhân dân quan niệm hương hồn người đã khuất cũng về với con cháu vào dịp Tết. Thứ ba là cuộc gặp gỡ của những người trong nhà. Như một thói quen linh thiêng và bền vững nhất, mỗi năm tết đến, dù đang ở đâu làm gì . hầu như ai cũng mong muốn và cố gắng trở về đoàn tụ với gia đình. 2. Tết Khai Hạ Theo cách tính của người xưa, ngày mùng Một tháng Giêng ứng vào gà, mùng Hai - chó, mùng Ba - lợn, mùng Bốn - dê, mùng Năm - trâu, mùng Sáu ngựa, mùng Bảy - người, mùng Tám - lúa. Trong 8 ngày đầu năm cứ ngày nào sáng sủa thì coi như giống thuộc về ngày ấy cả năm được tốt. Vì vậy, đến mùng Bảy, thấy trời tạnh ráo thì người ta tin cả năm mọi người sẽ gặp may mắn, hạnh phúc. Mùng Bảy kết thúc Tết Nguyên Ðán thì cũng là lúc bắt đầu Tết Khai hạ - Tết mở đầu ngày vui để chào mùa Xuân mới. 3. Tết Thượng Nguyên Tết Thượng nguyên (Tết Nguyên tiêu) vào đúng rằm tháng Giêng-ngày trăng tròn đầu tiên của năm. Tết này phần lớn tổ chức tại chùa chiền vì Rằm tháng Giêng còn là ngày vía của Phật tổ. Thành ngữ: Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng" xuất phát từ đó. Sau khi đi chùa, mọi người về nhà họp mặt cúng gia tiên và ăn cỗ. 4. Tết Hàn Thực "Hàn thực" nghĩa là ăn đồ nguội. Tết này, vào ngày mùng Ba tháng Ba (âm lịch). Thời Xuân Thu ở Trung Quốc, Công tử Trung Nhĩ (về sau là vua Tấn Văn Công) khi gặp cảnh loạn lạc, đói quá, được Giới Tử Thôi cắt thịt đùi mình nấu dâng cho ăn. Sau 19 năm phiêu bạt, Trung Nhĩ lại trở về nắm giữ vương quyền nước Tần. Vua ban thưởng cho tất cả những người đã cùng mình nếm mật nằm gai, nhưng lại quên mất Tử Thôi! Tử Thôi đưa mẹ vào sống ở núi Ðiền. Lúc vua nhớ ra, cho người tới mời mà không được. Vua sai đốt rừng để Tử Thôi phải ra. Nhưng Tử Thôi không chịu và hai mẹ con cùng chết cháy! Ðau xót, vua sai lập miếu thờ trên núi. Hôm ấy đúng ngày mùng Ba tháng Ba. Người đời thương Tử Thôi nên mỗi năm, đến ngày đó thì kiêng đốt lửa mà chỉ ăn đồ nguội đã nấu sẵn. Từ thời Lý (1010 - 1225) nhân dân ta đã tiếp nhập Tết này và thường làm bánh trôi, bánh chay để thay cho đồ nguội. Nhưng mục đích chủ yếu là để cúng gia tiên chứ ít ai rõ chuyện Giới Tử Thôi! Hiện nay, Tết này vẫn còn đậm nét ở miền Bắc, nhất là tại các vùng thuộc tỉnh Hà Tây. 5. Tết Thanh Minh "Thanh Minh trong tiết tháng Ba Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh" (truyện Kiều) "Thanh Minh" nghĩa là trời trong sáng. Nhân người ta đi thăm mồ mả của những người thân. Tết Thanh minh - thường vào tháng Ba âm lịch - trở thành lễ tảo mộ. Ði thăm mộ, nếu thấy cỏ rậm thì phát quang, đất khuyết lở thì đắp lại cho đầy . rồi về nhà làm cỗ cúng gia tiên. 6. Tết Ðoan Ngọ Tết Ðoan ngọ (Tết Ðoan dương) vào mùng Năm tháng Năm (âm Soạn bài lớp M – tháng 1 năm 2009 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NGÀY TÊT CỔ TRUYỀN I - MỤC TIÊU 1 – Phát triển thể chất * Dinh dưỡng - Tiếp tục rèn trẻ ăn cơm và ăn hết suất, rèn trẻ tự xúc ăn và xúc bằng tay phải, tay trái giữ bát - Nhắc trẻ tự uống nước khi nhu cầu, rót nước cẩn thận không làm đổ, không làm ướt áo và bít tất - Tiếp tục dạy trẻ biết tên món ăn mùa đông ở trường MN - Thực hiện và nhắc trẻ thói quen vệ sinh văn minh, biết giữ sạch thân thể và không cho tay vào miệng * Vận động - Trẻ biết giữ thăng bằng người, đi thẳng hướng để không làm rơi vật trên đầu - Trẻ biết đi và chuyển hướng theo đường ngoằn ngoèo mà không bị ngã - Thường xuyên rèn cho trẻ thói quen phản xạ nhanh với các hiệu lệnh của giáo 2 – Phát triển nhận thức - Dạy và rèn trẻ nhận biết về một số loài hoa, quả, đặc điểm, không khí vui của ngày Tết - Khuyến khích trẻ nhận biết và kể về chuyện được đi chơi trong ngày Tết - Dạy và hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm người thân trong ngày Tết - Thông qua các bài học dạy trẻ biết về ngày Tết cổ truyền và phong tục đi thăm hỏi ông bà và người thân trong ngày Tết 3 – Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về những loại hoa, quả, trò chơi nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Tiếp tục dạy và rèn trẻ nói rõ lời, rành mạch, phát âm đúng, nói câu dài - Dạy trẻ biết nói lời lễ phép, chào hỏi người lớn và chúc Tết ông bà, bố mẹ và người thân - Tiếp tục rèn trẻ nói câu đủ nghĩa, không nói trống không với mọi người - Tiếp tục dạy trẻ nghe hiểu câu hỏi của và biết trả lời đúng ý 1 Soạn bài lớp M – tháng 1 năm 2009 4 – Phát triển tình cảm xã hội - Tiếp tục phát triển ở trẻ tình cảm với bạn bè và giáo - Dạy trẻ thể hiện tình cảm, sự hứng thú đón Tết. Thích được đi thăm ông bà , thích được đi chơi Tết - Biết chào hỏi và chúc Tết, thể hiện tình cảm qua hành động và lời nói - Tiếp tục dạy và rèn trẻ thể hiện cảm xúc tình cảm qua các hoạt động : dán, tô màu hát, VĐTN, đọc thơ, kể chuyện - Tiếp tục rèn ở trẻ tính mạnh dạn tự tin và lao động tự phục vụ. - Tiếp tục dạy trẻ biết giúp một vài việc phù hợp : cất lấy đồ dùng, gấp chiếu, cất gối … II - MẠNG HOẠT ĐỘNG 1- Hoạt động thể chất * Thể dục sáng - Tập với quả - Tập với hoa - VĐTN * VĐCB - Đi mang vật trên đầu - Đi theo dường ngoằn ngoèo * HĐ kết hợp - Dạo chơi ngoài trời, trong lớp 2 Soạn bài lớp M – tháng 1 năm 2009 - Vận động linh hoạt của thể bé : thể dục, chơi tập, VĐTN, lao động tự phục vụ - Quan sát giáo trang trí lớp để đón ngày Tết - Thực hành : bê – kê ghế, úp cốc, lấy - cất đồ chơi, rửa tay, lau mặt, cất gối, gấp và cất chiếu 2 - Hoạt động nhận thức - Nhận biết về thiên nhiên quanh bé - Nhận biết và gọi đúng tên những loại hoa, quả , khồn khí vui tươi của ngày Tết - Nhận biết đặc điểm riêng của ngày Tết cổ truyền - Nhận biết hoa, quả, món ăn, hoạt dộng vui chơi trong ngày Tết - Trẻ sử dụng một số tranh lôtô các loại hoa, quả trong các hoạt động chơi và học - Luyện tập các giác quan, phối hợp trong các hoạt động : dán, di màu …. 3 - Hoạt động ngôn ngữ - Trò chuyện về ngày Tết nhằm tăng vốn từ và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trò ... -Tết Nguyên Đán (hay gọi là Tết Cả ,Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản gọi là Tết) dịp lễ quan trọng của Việt Nam theo ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng... ảnh hưởng văn hóa của Tết Âm lịch Trung Hoa và Vòng văn hóa Đông Á Trước ngày Tết, thường có ngày khác để sửa soạn "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) "Tất Niên" (29 30 tháng chạp âm lịch)

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan