Bệnh cây nông nghiệpbài 5 Nấm hại cây lương thực

78 380 0
Bệnh cây nông nghiệpbài 5 Nấm hại cây lương thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh nấm hại cây lương thực 1.Bệnh đạo ôn lúa 2.Bệnh khô vằn lúa 3.Bệnh tiêm hạnh lúa 4.Bệnh lúa von 5.Bệnh đốm lá lớn ngô 6.Bệnh đốm lá nhỏ ngô 7.Bệnh gỉ sắt ngô 8.Bệnh ung thư ngô Nguyên nhân, cách phát sinh và phòng trừ bệnh

Bệnh nấm hại lương thực Bệnh đạo ôn lúa Bệnh khô vằn lúa Bệnh tiêm hạnh lúa Bệnh lúa von Bệnh đốm lớn ngô Bệnh đốm nhỏ ngô Bệnh gỉ sắt ngô Bệnh ung thư ngô 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (Pyricularia oryzae) Bệnh nấm quan trọng lúa Việt Nam giới Pyricularia oryzae Quả lê Bào tử phân sinh hình lê 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA I Triệu chứng/dấu hiệu Giai đoạn: mạ đến lúa chín Bộ phận: lá, đốt thân, cổ bông, cổ gié hạt 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA I Triệu chứng/dấu hiệu Vết bệnh điển hình : tuỳ thuộc giống Trên giống mẫn cảm:  Hình thoi  Tâm vết bệnh: màu trắng, tro xám, nâu đỏ nhạt  Viền vết bệnh: màu nâu đỏ nhạt  Quầng vết bệnh: màu vàng nhạt  Các vết bệnh liên kết gây cháy Trên giống chống chịu:  Chấm nhỏ hình dạng không đặc trưng 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA I Triệu chứng/dấu hiệu Vết bệnh điển hình đốt thân, cổ bông, cổ gíé  Vết bệnh màu nâu xám teo thắt lại  Vết bệnh cổ (đạo ôn cổ bông) xuất sớm gây tượng bạc; xuất muộn gây tượng gẫy cổ Vết bênh đốt thân Vết bênh cổ Bông bạc Gãy cổ 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA I Triệu chứng/dấu hiệu  Trên vết bệnh hình thành nhiều cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA II Nguyên nhân gây bệnh Phân loại:  Giai đoạn vô tính: Pyricularia oryzae (Nấm Bất toàn)  Giai đoạn hữu tính: Magnaporthe oryzae (Nấm Túi) (không có tự nhiên) 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA II Nguyên nhân gây bệnh Hình thái  Cành bảo tử phân sinh: đa bào, không phân nhánh, đầu cành thon gấp khúc  Bào tử phân sinh: không màu, hình lê (nụ sen), thường vách ngăn Cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA II Nguyên nhân gây bệnh Sinh học:  Sinh trưởng: nhiệt độ 25 – 28 0C ẩm độ không khí > 93 %  Sinh bào tử: ánh sáng âm u  Bào tử nảy mầm: nhiệt độ 24 – 28 0C có giọt nước  Bào tử xâm nhập: nhiệt độ 24 0C, trời âm u ẩm độ bão hoà  Độc tố: picolinic acid & piricularin  Có khả biến dị cao, tạo nhiều chủng, nhóm nòi sinh học (IA, IB ) 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA II Nguyên nhân gây bệnh Nguồn bệnh:  Sợi nấm bào tử rơm rạ (quan trọng)  Hạt bị bệnh (ít quan trọng)  Cỏ dại khác (quan trọng) Bệnh gỉ sắt ngô II Nguyên nhân Sinh học (tiếp) Ký chủ Ký chủ phụ Ổ bào tử hạ ngô Ổ bào tử xuân chua me đất (Oxalis sp.) Bệnh gỉ sắt ngô II Nguyên nhân Sinh học (tiếp) (3) bào tử giống (1n) chua me đất (4) bào tử xuân (2n) chua me đất Chua me đất Xâm nhiễm chua me đất (2) bào tử đảm (1n) • hình thành từ bào tử đông • xâm nhiễm chua me đất Xâm nhiễm ngô Ngô (1) Bào tử đông (2n) ngô (5) bào tử hạ (2n) ngô liên tục tạo đợt xâm nhiễm thứ cấp ngô tạo nhiều vết bệnh Bệnh gỉ sắt ngô II Nguyên nhân Sinh học (tiếp)  Nấm tác nhân truyền qua hạt giống mà bào tử phát tán qua không khí  Trên ngô, nấm bắt đầu trình xâm nhiễm bào tử xuân bào tử hạ Sự xâm nhiễm thứ cấp bào tử hạ  Ở nhiều vùng, giai đoạn phát triển chua me đất thiếu Bệnh gỉ sắt ngô II Nguyên nhân Sinh học (tiếp)  Bào tử hạ nảy mầm: 17 – 18 0C điều kiện có ẩm độ bão hoà Ánh sáng thúc đẩy nảy mầm bào tử hạ  Thời kỳ tiềm dục: khoảng tuần Bệnh gỉ sắt ngô III Phát sinh phát triển  Trong điều kiện ngô trồng quanh năm, nguồn bệnh chủ yếu bào tử hạ từ ngô vụ trước  Trong điều kiện ngô không trồng quanh năm, nguồn bệnh chủ yếu bào tử xuân hình thành chua me đất  Ở nước ta, lây lan bảo tồn nguồn bệnh chủ yếu bào tử hạ tàn dư vụ trước  Bệnh phát triển mạnh điều kiện thời tiết ôn hoà, nhiệt độ trung bình, có mưa Bệnh gỉ sắt ngô IV Phòng trừ  Dọn tàn dư  Canh tác (thâm canh) để tăng sức chống chịu  Hóa học (bệnh xuất hiện/ 5-6 thật): Bayphidan, Tilt, Score, Bayleton Bệnh ung thư ngô Ustilago zeae Bệnh ung thư ngô I Triệu chứng/dấu hiệu  Hại tất phận mặt đất  Vết bệnh điển hình u sưng (ung thư)  U sưng có màng trắng, bên khối bột đen – khối đông bào tử (= hậu bào tử) Bắp Thân Lá Bệnh ung thư ngô I Nguyên nhân Phân loại  Ustilago zeae (syn U maydis)  Bộ nấm than đen  Lớp nấm đảm Bệnh ung thư ngô I Nguyên nhân Hình thái  Khối bột đen bên u sưng khối đông bào tử (= hậu bào tử hình thành từ sợi nấm)  Bào tử hậu hình cầu, màu vàng, có gai, vỏ dày, đường kính khoảng – 13 µm  Bào tử hậu nảy mầm thành đảm đa bào hình thành bào tử đảm đơn bào hình elip Bệnh ung thư ngô I Nguyên nhân Sinh học  Bào tử hậu nảy mầm thành đảm giọt nước nhiệt độ thích hợp 23 – 250C, nảy mầm chậm nhiệt độ 15 – 180C  Bào tử đảm (1n) nảy mầm thành ống mầm xâm nhập qua biểu bì mô non tạo sợi nấm sơ sinh (1n) khả gây bệnh Trong mô, sợi nấm sơ sinh kết hợp với thành sợi thứ sinh hai nhân (2n) phát triển gây bệnh Các tế bào sợi thứ sinh (2n) biến đổi thành bào tử hậu hai nhân (2n)  Trong thời kỳ sinh trưởng cây, xảy – nhiều chu kỳ xâm nhiễm Bệnh ung thư ngô I Nguyên nhân Sinh học Bệnh ung thư ngô I Nguyên nhân Nguồn bệnh  Bào tử hậu: sống lâu điều kiện tự nhiên, thông thường – năm, chí tới – năm tàn dư bệnh, hoăc u vết bệnh rơi đất ruộng Bào tử hậu tồn hạt giống Bệnh ung thư ngô III Phát sinh phát triển  Bào tử đảm lan truyền nhờ gió, nước tưới, nước mưa  Bào tử nảy mầm xâm nhập qua vết thương  Do bệnh nặng vào thời kỳ mưa gió, bị tổn thương vun xới sâu hại  Bệnh nhẹ độ ẩm đất 60% (thích hợp cho ngô) Bệnh nặng đất khô (80%)  Bệnh nặng ruộng ngô trồng dày, bón nhiều đạm vô Bệnh ung thư ngô III Phòng trừ Tiêu diệt nguồn bệnh đất:  Dọn tàn dư  Ngâm nước để diệt bào tử hậu Luân canh Dùng giống bệnh:  Chọn từ ruộng bệnh  Xử lý hạt giống (Bayphidan, Thiram) Kiểm dịch ... học (IA, IB ) 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA II Nguyên nhân gây bệnh Nguồn bệnh:  Sợi nấm bào tử rơm rạ (quan trọng)  Hạt bị bệnh (ít quan trọng)  Cỏ dại khác (quan trọng) 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA III Phát... nhánh Sợi nấm Tế bào tràng hạt Hạch nấm  Do tế bào tràng hạt nén ép chặt  Xốp, phân hóa cấu trúc ruột vỏ hạch Tản nấm sợi nấm non Hình thành hạch nấm Bệnh khô vằn II Nguyên nhân Sinh học Nấm sinh... nhiệt độ không khí thấp non làm bệnh nặng Phân lân ảnh hưởng đến bệnh Bón kali đạm cao: làm bệnh tăng so với đạm thấp Bón phân chứa silic: bệnh nhẹ 1.BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA III Phát sinh phát triển

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan