Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

27 1.1K 6
Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

Tổ Xã hội P han Thúc Duyện Tổ Xã hội P han Thúc Duyện Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX GV: PHAN VĂN DŨNG Tổ Xã hội P han Thúc Duyện PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương” Tại sao ở Huế vẫn còn cuộc phản công của phe chủ chiến? Triều đình Huế chia làm hai phe Chủ hoà đầu hàng Pháp Chủ chiến chống Pháp a/- Nguyên nhân: Tổ Xã hội P han Thúc Duyện PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương” a/- Nguyên nhân: Cơ sở để phe chủ chiến chống Pháp Tôn Thất Thuyết, thượng thư bộ binh Quan lại địa phương, nhân dân ủng hộ Chuẩn bị của Tôn Thất Thuyết Đưa Ưng Lịch (Hàm Nghi) lên ngôi Xây dựng căn cứ, binh khí Tôn Thất Thuyết (1835- 1913) Một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ trong mọi hoàn cảnh của đời ông: đó là sự gắn bó lạ lùng của đời ông với Tổ quốc Tổ Xã hội P han Thúc Duyện PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương a/- Nguyên nhân: Vua Hàm Nghi 1872-1943 Pháp Quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền Pháp quyết tâm tiêu diệt Trước thái độ của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Tấn công để giành thế chủ động Tổ Xã hội P han Thúc Duyện PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương Đêm ngày 4 rạng sáng 5 . 7. 1885 cuộc phản công bùng nổ a/- Nguyên nhân: b/- Diễn biến: c/- Kết quả: Thất bại Vì sao cuộc phản công thất bại? Chuẩn bị vội vã Thiếu chu đáo Tổ Xã hội P han Thúc Duyện PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX II/- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: a/- Phong trào Cần Vương bùng nổ: 13/7/1885 Tôn Thất thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương => Phong trào bùng nổ Mục đích Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước Lãnh đạo Sĩ phu, văn thân yêu nước Lực lượng Quần chúng nhân dân Tổ Xã hội P han Thúc Duyện PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX II/- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: a/- Phong trào Cần Vương bùng nổ: b/- Phát triển của phong trào: 1883 - CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ TIẾT HỌC LỊCH SỬ LỚP 8/3 BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX TIẾT 41: II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG NỘI DUNG : II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) - Lãnh đạo: Phạm Bành, Qua phần chuẩn bị nhà em cho cô biết khở nghĩa Ba Đình diễn kết thúc vào năm nào? Đinh Công Tráng -Lực lượng tham gia Ai người lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình? Người Kinh, người Mường, người Thái  Tham gia khởi nghĩa Ba Đình gồm thành phần ? Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng  Địa bàn hoạt động Ba Đình đâu? Địa bàn hoạt động: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa) Lược đồ căc Ba Đình Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Quan sát Công phòng thủ Ba Đình, em cho biết điểm mạnh, điểm yếu điểm này? - Điểm mạnh: Vị trí điểm Ba Đình, án ngữ đường số 1, tiếp tế lương thực, vũ khí từ biển vào, có lợi cho phòng thủ chiến đấu - Điểm yếu: Dễ bị cô lập, khó khăn rút lui bị công Lược đồ căc Ba Đình Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) - - Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh CôngTráng “Lệnh cho dân chúng chặt tre Chẻ nan đan sọt, nhặt cho nhanh Kéo quân đến đóng Ba Đình - Địa bàn hoạt động: - Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa) - Chiến thuật đánh giặc: Phòng thủ Đào hào, đắp ụ, can thành tứ vi”  Chiến thuật đánh giặc nhân dân Ba Đình gì? Kí hiệu: Quân khởi nghĩa tháo chạy Quân địch Quân khởi nghĩa Diễn biến khởi nghĩa Ba Đình diễn nào? - Diễn biến: Đến1-1887 Cuộc chiến đấu liệt từ tháng 12-1886 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Lãnh đạo: - Phạm Bành, Đinh CôngTráng Các em cho cô biết kết khởi nghĩa ? Địa bàn hoạt động: - Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê ( Nga Sơn -Thanh Hóa) Các em cho cô biết ý nghĩa khởi nghĩa Ba Đình gì? - Chiến thuật đánh giặc: Phòng thủ - Diễn biến: Đến1-1887 Cuộc chiến đấu liệt từ tháng 12-1886 Kết quả: Cuộc khởi nghiã thất bại Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Thanh Hóa vậy để tưởng nhớ công lao vị anh hùng có công cho đất nước nhân dân ta làm gì? Nghĩa quân khởi nghĩa Ba Đình bị bắt Đài Tưởng Niệm Khởi Nghĩa Ba Đình- Đinh Công Tráng Nghĩa Quân Anh Hùng Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926) - Địa bàn hoạt động: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên) Vị trí Bãi Sậy hiểm yếu có nhiều đường thông Chính nhờ vậy, mà nghĩa quân bung hoạt động khắp nơi, lan sang tỉnh lân cận khác Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Các em cho cô biết Địa bàn hoạt động khởi nghĩa Bãi Sậy đâu? Quảng Yên  Các em cho cô biết Vị trí Bãi Sậy có tầm quan trọng nào? Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Lãnh đạo: Các em cho cô biết nghĩa quân tận dụng đặc điểm vùng Bãi Sậy để chiến đấu>? Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926) - Địa bàn hoạt động: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên) Vùng lau sậy um tùm, đầm lầy để xây dựng - Chiến thuật đánh giặc: Du kích Các em cho cô biết với đặc điểm vùng Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật sử dụng chiến thuật chiến đấu? Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Diễn biến: (SGK) Căn Bãi Sậy Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Các em cho cô biết kết ý nghĩa khởi - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật nghĩa Bãi Sậy? (1844-1926) Các em cho cô biết để tưởng nhớ công lao - Địa bàn hoạt động: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ (Hưng Yên) - Chiến thuật đánh giặc: Du kích - Diễn biến: (SGK) - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Bắc vị anh hùng có công cho đất nước nhân dân ta làm gì? Thảo Luận Nhóm So sánh điểm giống khác khởi nghĩa Bãi Sậy khởi nghĩa Ba Đình? ( Địa bàn hoạt động, chiến thuật đánh giặc thời gian) * Điểm giống • • • Đều nằm phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX Lãnh Đạo: Đều cá vị văn thân, sĩ phu yêu nước Đều bị đàn áp thất bại * Điểm khác khởi nghĩa Ba Đình Địa bàn hoạt động khởi nghĩa Bãi Sậy làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Khê Khoái Châu, Mỹ Hào Chiến thuật đánh giặc Phòng thủ Thời gian 1886-1887 Du kích 1885-1889 • Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Các em cho cô biết người lãnh đạo cao khởi nghĩa Hương Khê? Ông người nào? - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng - Phan Đình Phùng sinh năm 1847, năm 1895 •Từng làm quan ngự sử triều đình Huế Ông người cương trực thẳn thắn, dám phản đối việc phế lập phe chủ chiến •Là người lãnh đạo cao khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng (1847-1895) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Địa bàn hoạt động:  Em cho cô biết kết ý nghĩa khởi nghĩa Hương Khê? tỉnh: Thanh Hóa, nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Căn chính: Ngàn Trươi (Hương Khê- Hà Tĩnh) - Chiến thuật đánh giặc: Du kích, vận động chiến - Diễn biến: + 1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự,rèn đúc vũ khí + 1888-1895: thời kỳ chiến đấu -Kết quả: thất bại -Ý nghĩa: để lại nhiều học quý giá cho khởi nghĩa vũ trang Các em cho cô biết để tưởng nhớ công lao ông ...Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (2 tiết) Tiết 41& 42: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7 - 1885 - Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp - Quy mô, tính chất của phong trào Cần Vương. Nguyên nhân thất bại của phong trào Tư tưởng: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc năng: - Miêu tả, tường thuật, trực quan - Đối chiếu, so sánh phân tích ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo Viên: + SGK, SGV + Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7 -1885 + Bản đồ chug về phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX _ Học sinh :Sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * On định lớp: * Ôn lại bài cũ: Nêu tên và thời gian các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương?Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? * Giảng bài mới: Hoạt động của thầy - trò Hoạt động 1: Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương” Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được nguyên nhân và sự chuyển biến tư tưởng của các văn thân sĩ phu yêu nước dẫn đến phong trào bùng nổ và lan rộng Phương pháp : Trực quan, miêu tả, tường thuật, phát vấn . . . ? Hs đọc sgk ? Sau hai điều ước 1883 –1884 tình hình triều đình Huế lúc bấy giờ như thế nào? ? Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? (xây dựng căn cứ, phế truất vua thân Pháp như Dục Đức, Hiệp Hoà đến Kiến Phúc cuối cùng đưa Hàm Nghi 14 tuổi lên ngôi vua) ? Dựa vào sgk trình bày diễn biến, kết quả của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế? (GV trình bày lại bằng lược đồ) ? Sau cuộc phản công ở kinh thành huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? -> Phong trào Cần Vương bùng nổ Bài ghi I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương” - Sau hai điều ước 1883 –1884, phái chủ chiến trong kinh thành Huế vẫn hy vọng giàn lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện - Để giành thế chủ động 5/7/1885, ông ra lệnh cho quân lính nổ súng tấn công toà Khâm Sứ và đồn Mang Cá, giặc từ cố thủ chuyển sang phản công chiếm kinh thành Huế 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: - 13.7.1885 phong trào Cần ? Thế nào là Cần Vương? ? Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và được đánh giá cao. Vì sao? ?Diễn biến của phong trào chia làm mấy giai đọan. Trình bày những giai đoạn đó? Nhận xét vầ các giai đoạn? (mức độ, địa bàn) ? Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào? GV kết: Phong trào Cần Vương là phong trào kháng chiến lớn mạnh thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với chủ nghĩa đế quốc * Hoạt động 2: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương: - Mục tiêu: Căn cứ, địa bàn, diễn biến cuả các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy ,Hương Khê - Phương pháp: luyện tập, trực quan, phát vấn Hs đọc sgk ? Giới thiệu căn cứ Ba Đình? Phân tích điểm mạnh và yếu của căn cứ Ba Đình? + Điểm mạnh: án ngữ đường số 1, tiếp tế lương thực vũ khí bằng thuyền từ đường biển vào. Công sự và hầm chiến đấu kiên cố, nổi lên ở vùng nước Vương bùng nổ - Phong trào chia làm hai giai đoạn: + 1885 – 1888: phong trào bùng nổ khắp cả nước (Bắc Kì, Trung Kì) + 1888 – 1896: tuy Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và quy tụ thành Tiết 41 Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp) II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: 1/ Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886-1887) THƯỢNG THỌ MẬU THỊNH MĨ KHÊ THƯỢNG THỌ MẬU THỊNH MĨ KHÊ THƯỢNG THỌ MẬU THỊNH MĨ KHÊ Tiết: 41 Bài 26( tt): PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887) 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892) Tiết: 41 Bài 26( tt): PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887) 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892) Tiết: 41 Bài 26( tt): PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887) 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892) [...]...Tiết: 41 Bài 26( tt): PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: 1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887) 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892) 3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) Thảo luận: Điểm mạnh... Ơ N G K H Ê H Ư N G Y Ê N D U K Í C H N G À N T R Ư Ơ I P H A N Đ Ì N H P H Ù N G Câu 4:Chiếncứ Bacao nhất củatỉnh Kh trong Câu 2:Cuộccứ Bãiđánh tiêu biểu củakhởi 3: Căn đạochính của Hương nào là 1:Căn cứ Sậy 6: Lãnh thuật Đình chủ yếu nhất ngày Câu 5:Cănkhởi nghĩa thuộc cuộc khởi phong Hương Khêcủa nước nay của nước ta? là nghĩa trào Cần Vương? nghĩa Bãi Sậynaygì? ai? ta? là đâu?  C Ầ N V Ư Ơ N GKIỂM TRA BÀI CŨ 1) Điểm khác nội dung Hiệp ước Hác-măng (1883) Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884?) Triều đình Huế cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì, nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sát nhập vào Bắc Pháp trả lại cho triều đình Huế tỉnh Bình Thuận ba tỉnh ThanhNghệ-Tĩnh 2) Em có nhận xét Hiệp ước trên? Với Hiệp ước trên, Việt Nam hoàn toàn trở thành thuộc địa Pháp KIỂM TRA BÀI CŨ : ? Nội dung hiệp ước triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp? Năm Nội dung 1862 Nhường tỉnh miền Đông Nam cho Pháp 1874 tỉnh Nam thuộc địa Pháp 1883 Việt Nam đặt bảo hộ Pháp 1884 Việt Nam thức thuộc địa Pháp LỊCH SỬ BÀI 26: I- CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân + Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu có ham muốn gì? Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân + Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp Tôn thất thuyết (1835-1913) Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân + Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp Để chuẩn bị hành động, phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu làm gì? Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới, trừng trị kẻ thân Pháp, đưa Hoàng thân Ưng Lịch lên (vua Hàm Nghi) 1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân + Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp + Thực dân Pháp lo sợ, tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến Thái độ hành động thực dân Pháp trước việc làm phe chủ chiến? Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân + Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp + Thực dân Pháp lo sợ, tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến - Diễn biến Cuộc phản công diễn vào đêm mồng 4, rạng sáng ngày mồng 5-7-1885 Lược đồ kinh thành Huế 1885 Vì phản công quân Pháp phe chủ chiến lại thất bại? Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng - Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi chiếu Cần vương Phú Gia-nơi ban chiếu Cân vương lần II(20-9-1885) Căn thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888) Tân Sở-nơi ban chiếu Cân vương lần I (13-7-1885) Cuộc rút khỏi kinh thành Huế phe chủ chiến “Từ xưa kế sách chống giặc không ba điều: đánh, giữ, hòa Đánh chưa có hội; gữ khó định hẹn sức; hoà họ đòi hỏi chán .Nước ta gần ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc không nghĩ đến tự cường tự trị Kẻ phái Tây ngang bức, tình ngày thêm Hôn trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo điều làm ; triều đình đắn đo hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để hội, nhìn thấy chỗ âm mưu biến động địch mà đối phó trước? Vì việc xảy tránh, có việc ngày để mưu tốt lợi sau này, thời xui nên Phàm người dự chia mối lo dư biết Biết phải tham gia công việc, nghiến dựng tóc, thề giết hết giặc, lòng thế?” Vua Hàm Nghi (1872-1943) (Trích “Chiếu Cần vương”- theo SGV) Mục đích Chiếu Cần vương gì? Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng - Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi “chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước Thành phần lãnh đạo phong trào Cần vương? Những sĩ phu văn thân yêu nước, có chung nỗi đau với quân chúng lao động, tự động đứng phía nhân dân chống thực dân Pháp 2 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng - Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi “chiếu Cần vương”, kêu gọi văn thân nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước - Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng + 1885-1888: Phong trào bùng nổ khắp nước, sôi động tỉnh Trung Bắc Lược đồ phong trào cần vương cuối TKXIX Lược đồ khởi nghĩa lớn Ngày soạn: 07/02/2017 Ngày dạy: 14/02/2017 Lớp dạy: 8D Người dạy: Phùng Thị Ngọc Tiết 41: Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp) I MỤC TIÊU: Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: - - Về kiến thức: Học sinh cần nắm khởi nghĩa phong trào Cần Vương (thời gian, người lãnh đạo, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) Học sinh thấy rõ vai trò sĩ phu, văn thân yêu nước phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX, ý chí quật khởi nhân dân tham gia phong trào Cần Vương Nguyên nhân thất bại phong trào nói chung cờ phong kiến nói riêng Về kỹ năng: - Sưu tầm tư liệu bước đầu tổng hợp tư liệu học tập lịch sử - Rèn khai thác sử dụng lược đồ đồ - Biết nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật lịch sử (Phan Đình Phùng, Cao Thắng…) - Rèn thảo luận nhóm Về thái độ: - Bồi dưỡng, hình thành cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc - Trân trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: - Năng lực tư duy, sáng tạo học sinh III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Về phía giáo viên: - Sách giáo viên, sách giáo khoa - Giáo án hoàn chỉnh - Tranh, ảnh (nhân vật Phan Đình Phùng, Cao Thắng, súng Cao Thắng chế tạo), đồ, lược đồ (khởi nghĩa Hương Khê) - Giấy A4 dùng cho thảo luận nhóm - Giấy A0 cho tập nối thời gian kiện - Bảng nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX Về phía học sinh - Sách giáo khoa + Vở ghi - Đọc trả lời câu hỏi sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 1p Kiểm tra cũ: kết hợp với dạy học Giới thiệu (2p) Sau hiệp ước 1884 phản công phái chủ chiến kinh thành Huế (tháng 71885), triều đình hoàn toàn đầu hàng Nhân dân ta tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ cờ Cần Vương Phong trào ngày lan rộng với nhiều khởi nghĩa lớn khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892), khởi nghĩa Ba Đình (1886-1987), khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892), khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) Vậy khởi nghĩa diễn nào, tìm hiểu phần II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1987) (giảm tải) Hoạt động 2: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) (giảm tải) Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài suốt thời Cần Vương khởi nghĩa Hương Khê Kế thừa khởi nghĩa Lê Ninh Đức Thọ, Hà Tĩnh, Tiến sĩ Phan Đình Phùng với trợ giúp Cao Thắng, Ngô Quảng, Cao Đạt, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch đưa khởi nghĩa lên tầm vóc lớn nhất, độc đáo thời Cần Vương Vậy coi khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu phần Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Hoạt động 3: Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) Thời gian hoạt động: (30p) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Kết hợp với hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Kiến thức cần đạt II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương - Gọi học sinh đọc mục 3/ trang 129 sgk - Hỏi: Cả lớp quan sát vào sgk trả lời cho cô câu hỏi: Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê ai? Ông người nào? - Gọi hs trả lời - Nhận xét + bổ sung chốt đáp án - Giới thiệu nhân vật Phan Đình Phùng Cao Thắng (kèm hình ảnh) + Phan Đình Phùng (1847-1895) sinh lớn huyện La Sơn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Ông làm quan Ngự sử triều đình Huế Do cương trực, thẳng thắn, dám phản đối việc phế lập phe chủ chiến nên ông bị cách chức đuổi quê Tuy nhiên, năm 1885 ông hưởng ứng lời kêu gọi vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, đứng mộ quân khởi nghĩa trở thành thủ ĩnh uy tín phong trào Cần vương Nghệ-Tĩnh - Mở rộng: Phan Đình Phùng không người lãnh đạo chống Pháp, ông nhà thơ Các sáng tác có số câu đối (Điếu Lê Ninh, Khóc Cao Thắng), thơ (Đáp hữu nhận ký thi, Kiến ngụy binh thi cảm tác, Phúc đáp Hoàng Cao Khải) + Cao Thắng (1864-1893) quê huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh Ông nhập nghĩa quân PĐP 21 tuổi Cao Thắng tỏ tướng tài quân sĩ tin phục ...BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX TIẾT 41: II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG NỘI DUNG : II NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG. .. NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX Gợi ý tìm hiểu: Đặc điểm vùng Yên Thế dân cư Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám Các giai đoạn chiến đấu nghĩa quân Yên Thế Những. .. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu phong trào Cần vương kết thúc nước CỦNG CỐ BÀI HỌC ? Em có nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX? - Lãnh đạo Tầng lớp văn thân, sĩ phu

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

  • 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

  • Slide 15

  • 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

  • * Điểm giống.

  • Slide 18

  • 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

  • Slide 20

  • 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

  • Slide 22

  • 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)

  • CỦNG CỐ BÀI HỌC

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan