Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

29 376 0
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 24 Tiết 1: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp học sinh thấy rõ : + Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thữc dân thế kỷ XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược của bản Pháp + Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng(1858 ) Gia Định (1859 ) và các tỉnh Nam Kỳ 2 . tưởng : + Bản chất tham lam hiếu chiến của thực dân +Tinh thần bất khuất kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối bạc nhược của giai cấp phong kiến. + Ý chí thống nhất đất nước 3 . Kỹ năng : + Phương pháp quan sát tranh ảnh bản đồ, liệu lịch sử, văn học minh họa + Khắc sâu nội dung cơ bản bài học III Thiết bị : + Bàn dồ Đông Nam Á trước xâm lược của TB phương Tây + Bản đồ chiến trường Dà Nẳng, Gia Định 1858-1861 + Tranh ảnh về cuộc tấn công của Pháp ở Đà Nẵng ( 1858 ), vũ khí thời Nguyễn + Bản đồ hành chánh Việt Nam + Thơ văn yêu nước cuối thế kỷ XIX IV Thực hiện bài giảng : 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Em hãy chọn một số nội dung chính trong lịch sử thế giới hiện đại( 1917 – 1945 ) ? + Chọn một số sự kiện tiêu biểu biểu từ năm 1917 đến năm 1945, giải thích lý do em chọn sự kiên đó ? 3.Thực hiện bài mới : a. Giới thiệu bài mới : GV nêu vài nét về tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1858. GV giới thiệu dầu bài mới b. Bài mới : Tiết 35 HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Hoạt động 1 : 1- Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 : Mục tiêu : Giúp Hs hiểu được nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta giữa thế kỷ XIX.Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng tấn công đầu tiên. Nét chính cuộc kháng chiến của nhân dân trong buổi đầu khi Pháp đánh Đà Nẵng Phương pháp : Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa, Pháp đã liên minh với Tây Ban Nha tiến đánh nước ta ) - Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?( nhằm thực hiện kế họach” đánh nhanh thắng nhanh”,chiếm Đà Nẵng, kéo quân lên Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng) - GV hướng dẫn học sinh xác dịnh vị trí Đà Nẳng trên bản đồ,giới thiệu tầm quan trọng chiến lược cảng Đà Nẵng đối với Huế và cả khu vực biển Đông I/Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Lấy cớ bảo vệ dạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam - 31-8-1858, 3000 quân Pháp – TBN âm mưu đánh chiếm Đà Nãng, kéo thẳng ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng - 1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta - Quân dân ta dưới sự chỉ huy của NguyễnTri Phương anh dũng chống trả - Quân Pháp bước đầu thất bại . Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà Cho biết lực lượng Pháp tấn công Đà Nẵng ? - Cho biết kế hoạch của Nguyễn Tri Phương chống thực dân Pháp? (Sách GV) - Bước đầu quân Pháp bị thất bại như thế nào ? Hoạt dộng 2 2 Chiến sự ở Gia Định 1859: Mục tiêu :Diễn biến chính ở chiến trường Gia Định,thái độ bạc nhược của triều đình Huế. Nét chính chiến sự ở đại đồn Chí Hòa, ta mất 3 tỉnh miền Đông,Vĩnh Long. Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862),giải thích được vì sao nhà Nguyễn ký hiệp ước đó ? Phương Pháp : - Tại sao Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định ? ( chiếm vựa lúa Nam Bộ cát nguồn lương thực của triều đình Huế- làm chủ cảng biển ở miền Nam, chuẩn bị chiếm Cao Miên, dò đường sang Trung Quốc) - Qua SGK cho biết chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào ? - HS đọc phần chữ nhỏ trang 115 - Em có nhận xét gì về thái độ chống BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QŨY LAURECE S’TING PHÒNG GD & ĐT THANH OAI Cuộc thi thiết kế giảng điện tử E-Learning BÀI GIẢNG BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873( Tiết 36) Chương trình: Lịch sử Giáo viên: Lê Huy Thuỷ Tổ khoa học xã hội Đơn vị công tác: Trường THCS Kim An Email: hieulinh98@yahoo.com.vn Kim An, tháng 01 năm 2015 Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: Nối thời gian cột A với kiện cột B cho Cột A Cột B c 1914-1918 d 7/11/1917 a Cuộc khủng hoảng kinh tế giới b Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ a 1929-1933 c Chiến tranh giới thứ b 1/9/1939 d Cách mạng tháng 10 Nga Rất Rất đúng-em đúng-em kích kích chuột chuột vào vào bất vịvị trí trí nào để để chuyển chuyển sang sang Câu trả câu tiếp Câu trả lời lời của em em là: là: câu hỏi hỏi tiếp Sai Sai rồi-em rồi-em kích kích chuột chuột vào vào bất vịvị trí trí nào để để chuyển chuyển sang sang câu câu hỏi hỏi tiếp tiếp Em Rất tiếc, lời hoàn trả toàn lời chưa đúng! xác! Em Rấttrả trả tiếc, lờiem em hoàn trả toàn lờilà: chưa đúng! xác! Câu trả lời CâuEm trả lời là: phải trả lời câu hỏi Em phải trả lời câu hỏi trước trước khi sang sang câu câu hỏi hỏi tiếp tiếp Trả lời Trả lời Làm lại Làm lại LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Trọng tâm học Tiết 36- I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tiết 37-II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873 Tiết 36- I THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 a Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam A P P P T A A A H B Tiết 36- I THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 a Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam - Nguyên nhân sâu xa: Các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông - Nguyên nhân trực tiếp: + Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia –Tô + Nhà Nguyễn yếu hèn, bạc nhược b Chiến Đà Nẵng: 31-8-1858 1/9/1858 1-9-1858 Tấm bản đồ chiến Đà Nẵng Nguyễn Tri Phương Chiến Gia Định1859 17/2/18 59 Lược đồ chiến trường Gia Định 17-2-1859 Chạy Giặc Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này! Lược đồ chiến trường Gia Định Lược đồ chiến trường Gia Định 24-2-1861 Chiến Gia Định1859 17/2/185 12/49 861 /1 23/3/18 62 18/12/1 861 Hình ảnh kí Hiệp ước ngày 5/6/1862 - Lãnh thổ Pháp Pháp Pháp + Triều đình cắt tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường đảo Côn Lôn (Côn Đảo) nhượng cho Pháp (khoản Hiệp ước); + Mở cửa cho Pháp buôn bán Đà Nẵng, Ba lạt( Nam Định), Quảng yên; + Pháp tự truyền đạo (khoản Hiệp ước) - Chiến phí: Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc( khoản Hiệp ước) - Quyền lợi Nhà Nguyễn: Pháp “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến (khoản 11 Hiệp ước) Bài tập Bài tập Bài 1: Hãy điền từ thiếu vào chỗ trống đoạn liệu sau: , liên quân Pháp- TBN nổ súng vào bán đảo Sơn Trà Sau tháng xâm lược, chúng chiếm Ngày , Pháp công Gia Định Ngày , Pháp đánh Đại Đồn Ngày 12/4/1861, Pháp chiếm Ngày 16/12/1861, Pháp chiếm Ngày , Pháp chiếm Biên Hòa Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ngày Rạng sáng Trả lời Trả lời Làm lại Làm lại Hướng dẫn học nhà Em trình bày tóm tắt trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858-1862 ? Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 Hãy tìm hiểu trước câu hỏi: kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858-1873 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa lịch sử 8; Tập III: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1945 do GS Đinh Xuân Lâm làm Chủ biên Website: google.com.vn Bài 24 Tiết 2: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Đến năm 1862, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ=>Pháp tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lược toàn bộ nước ta. Vì sao Pháp lại nhanh chóng chiếm được 3 tỉnh miên Tây. Thái độ của triều đình và nhân dân ta như thế nào ? II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Hoạt động 1 1/Kháng chiến ỡ Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ : Mục tiêu : Nét chính của cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng Phương pháp : II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 - Hành động xâm lược của Pháp khi ến nhân dân ta căm phẫn HS đọc SGK và trả lời : Em cho biết ý thức yêu nước của nhân dân ta=> GV bổ sung kiến thức trong SGV ( trang 162 – 163 ) - Em hãy so sánh hành động của nhân dân ta và của triều đình Huế PK trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ? -HS xem hình 85, mô tả Trương Định nhận phong soái ? -HS đọc phấn chữ nhỏ SGK trang 117 -Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như + Tại Đà nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi lên ch ống giặc + 1859 , phongtrào kháng chiến sôi nổi của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et pê răng 10/12/1861 + Khởi nghĩa của Trương Định làm địch thất điên bát đảo + 2/1863 , thưc dân pháp tấn công quy mô Tân Trào (Gò Công) + 20/8/1864 Trương Định tự sát nhưng kháng chiến vẫn tiếp tục thế nào ? Hoạt động 2: 2/ Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây : Mục tiêu : HS giải thích được vì sao 3 tỉnh miền Tây lại rơi vào tay Pháp.Nét chính của cuộc chống Pháp ở 6 tỉnh Nam Kỳ Phương pháp : HS đọc mục 2 trong SGK => GV hỏi : Vì sao Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây một cách nhanh chóng và dễ dàng như vậy ? (Do hành động của triều đình Huế : - Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, tháng 6/1867, quân Pháp chiếm luôncác tỉnh miên Tây Nam Kỳ - Nhấn dân Nam Kỳ nổi dậy khắp nơi. - Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập : Đồng Tháp Đối với Pháp ? Đối với nhân dân ? ) GV treo lược đồ những nơi khởi nghĩa ở Nam Kỳ (1860-1875) lên bảng=> Gv trình bày: Nhân dân Nam Kỳ nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nỗi lên khởi nghĩ a khắp nơi=> Gọi Hs lên chỉ tên các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ,kết hợp việc tự đọc SGK - HS làm BTLS để củng cố kiến thức - GV cho HS sưu tầm một bài thơ của Nguyễn Đình Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên với các lãnh tụ nổi tiếng như : Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền -Các nho sĩ dùng thơ văn chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị Chiểu nói về cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp Sơ kết bài : Ngay từ đầu , nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chốg Pháp xâm lược. Nhưng triều đình Huế thì lo sợ, thiếu quyết tâm chống Pháp, vì lợi ích của dòng họ, giai cấp nên dần dần bỏ rơi nhân dân _ Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ sau năm 1862 đã phần nào bao hàm cả hai nhiêm vụ : Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng Củng cố: 1/ Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược nước ta như htế nào ?(nguyên nhân sâu xa,trực tiếp, nguyên cớ) 2/ Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược cùa nhân dân ta được thể hiện như thế nào? (tinh thần yêu nước bất khuất của nhân dân, trái ngược với thái độ do dự, tính toán thiệt hơn của triểu đình Nguyễn ) 3/ Dựa vào lược đồ(hình 58 SGK/118) nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống pháp ở Nam Kỳ [...].. .Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) Tiết 39 I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ 3 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì( 187 3- 187 4) Gác-ni-ê bị giết Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) Tiết 39 I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI... CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) Tiết 39 I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ 3 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì( 187 3- 187 4) Quân Pháp rút khỏi Hà Nội theo Hiệp ước 187 4 Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) Tiết 39 I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH... Hiệp ước Giáp Tuất D Chiến thắng Cầu Giấy 4 15 – 3 – 187 4 Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) Tiết 39 I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Chuẩn bị bài 25, phần II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 188 2- 188 4 - Thực dân Pháp đánh... tỉnh Nam Kì thuộc pháp Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 - 188 4) Tiết 39 I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ CỦNG CỐ BT : Hãy nối mốc thời gian với sự kiện tương ứng ? 1 05 – 6 – 186 2 A Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội 2 20 – 11 – 187 3 B Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 3 21 – 12 – 187 3 C Triều đình Huế... Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì ( 187 3- 187 4) - Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì đã anh dũng kháng chiến chống Pháp - 21 – 12 – 187 3, quân Pháp bị đánh bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết - 15 – 03 – 187 4 triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất + Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì + Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp Lịch sử 8 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3... NHÀ Chuẩn bị bài 25, phần II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 188 2- 188 4 - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? - Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta chống lại TDP đánh chiếm Bắc Kì lần 2 ? Giáo viên thực hiện: Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Huyền Thanh Ngô Thị Huyền Thanh Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tiết 37: II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862). Nhận xét. - Nội dung: + Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường và Biên Hoà) và đảo Côn Lôn. + Bồi thường 20 triệu quan (288 vạn lạng bạc). + Mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quãng Yên. + Các điều khoản nặng nề khác về kinh tế, quân sự. - Hậu quả: + Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi, mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ. + Thái độ nhu nhược của triều đình Huế, gây căm phẫn và bất bình trong nhân dân. Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì Tiết 37: Nhân dân miền Nam phối hợp với triều đình đắp thành luỹ, sẵn sàng kháng chiến. => Thể hiện ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước. a. Kháng chiến ở Đà Nẵng: Toán nghĩa binh Phan Gia Vĩnh phối hợp với quân triều đình chống Pháp. b. Kháng chiến ở Miền Đông Nam Kì:  10/12/1861, Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp.  Khởi nghĩa của Trương Định và Trương Quyền => Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp và chống lại triều đình phong kiến hèn nhát. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì Hoạt động nhóm: Em hãy nhận xét về thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến? II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì a. Thái độ của triều đình Huế: => Hèn nhát, đặt lợi ích dòng họ lên trên lợi ích quốc gia. b. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì: - Duyên cớ: Triều đình Huế ủng hộ phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông. - Diễn biến: (SGK) c. Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì: - Trung tâm kháng chiến: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre… - Lãnh tụ: Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực… - Dùng thơ văn để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị… - Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nổ ra từ 1867 – 1875. Hoạt động nhóm: Em có suy nghĩ gì về câu nói của Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”? SƠ KẾT BÀI HỌC  Trong những ngày đầu chống Pháp, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên kháng chiến và gây cho địch nhiều khó khăn. Nhưng triều đình Huế lúc đầu cùng với nhân dân chống Pháp xâm lược, về sau đã dần dần “bỏ rơi” nhân dân.  Từ sau năm 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân vẫn kiên trì, bền bỉ. Và đã bao hàm hai nhiệm vụ: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến hèn nhát đầu hàng. Bài tập củng cố: Câu: Lý PHềNG GIO DC VIT TRè MễN LCH S - LP 8B GIO VIấN: T TH KIM DUNG D KIN KIM TRA NH GI Cõu hi: Em hóy nờu ni dung c bn ca Hip c Nhõm Tut 5/6/1862? Tr li: - Triu ỡnh tha nhn quyn cai qun ca Phỏp ba tnh ụng Nam Kỡ - M ba ca bin ( Nng, Ba Lt, Qung Yờn) cho Phỏp vo buụn bỏn - Bi thng cho Phỏp mt khon chin phớ - Phỏp s tr li thnh Vnh Long cho Triu ỡnh, chng no Triu ỡnh buc ngi dõn ngng khỏng chin Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Khỏng chin lan rng ba tnh Tõy Nam Kỡ Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Lc quỏ trỡnh xõm lc VN ca Phỏp v cuc khỏng chin ca nhõn dõn VN t 1858 n 1873 Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ a Nng - Nhõn dõn ta vụ cựng cm phn - Nhiu toỏn ngha binh ni lờn phi hp vi quõn triu ỡnh ỏnh gic Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Nhiu toỏn ngha binh ni lờn phi hp cht ch vi quõn triu ỡnh chng gic Lc quỏ trỡnh xõm lc VN ca Phỏp v cuc khỏng chin ca nhõn dõn VN t 1858 n 1873 Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ a Nng b Ti Gia nh v cỏc tnh ụng Nam Kỡ - Phong tro khỏng chin cng sụi ni - Ngy 10/12/1861 Nguyn Trung Trc t chỏy tu Et-pờ-rng ca Phỏp trờn sụng Vm C ụng Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Nhiu toỏn ngha binh ni lờn phi hp cht ch vi quõn triu ỡnh chng gic Ngha quõn Nguyn Trung trc t chỏy chic tu ẫt-pờ-rng (Hi vng) ca Phỏp u trờn sụng Vm C ụng (10/2/1861) Lc quỏ trỡnh xõm lc VN ca Phỏp v cuc khỏng chin ca nhõn dõn VN t 1858 n 1873 Khỏng chin ba tnh ụng Nam Kỡ Ngha quõn Nguyn Trung Trc t chỏy tu ẫt-pờ-rng (Hy vng) ca Phỏp u trờn sụng Vm C ụng (10/12/1861) An Giang Hà Tiên Vĩnh Long LượcưđồưcácưcuộcưkhángưchiếnưchốngưPhápưởưNamưKìư(1859-1875) Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Khỏng chin lan rng ba tnh Tõy Nam Kỡ a Tỡnh hỡnh nc ta sau hip c Nhõm Tut *Thỏi ca nh Nguyn - n ỏp nhõn dõn - Thng lng vi Phỏp => Hu qu: Mt ba tnh Tõy Nam Kỡ *Thc dõn Phỏp -T ngy 20 n ngy 24/6/1867 Phỏp chim ba tnh Tõy ( An Giang, H Tiờn, Vnh Long) Hà Tiên An Giang Vĩnh Long LượcưđồưcácưcuộcưkhángưchiếnưchốngưPhápưởưNamưKìư(1859-1875) Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Khỏng chin lan rng ba tnh Tõy Nam Kỡ a Tỡnh hỡnh nc ta sau hip c Nhõm Tut b Phong tro khỏng chin ca nhõn dõn sỏu tnh Nam Kỡ Khỏng chin lan rng ba tnh Tõy Nam Kỡ Cn c Tõy Ninh Lónh o Trng Quyn Cn c ng Thỏp Mi Lónh o Vừ Duy Dng Vựng Tõn An, M Tho- Lónh o Nguyn Hu Huõn Vựng H Tiờn, Rch Giỏ, Phỳ Quc Lónh o Nguyn Trung Trc Cn c U Minh- Lónh o Tha Long, Tha T Vựng Bn Tre, Vnh Long, Tr Vinh Lónh o Phan Tụn, Phan Liờm Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Khỏng chin lan rng ba tnh Tõy Nam Kỡ a Tỡnh hỡnh nc ta sau hip c Nhõm Tut b Phong tro khỏng chin ca nhõn dõn sỏu tnh Nam Kỡ - Nhiu trung tõm khỏng chin c thnh lp: ng Thỏp Mi, Tõy Ninh, Bn Tre, Vnh Long - Nhng lónh t ni ting: Trng Quyn, Phan Liờn, Nguyn Trung Trc, Nguyn Hu Huõn, Nguyn ỡnh Chiu Nguyn ỡnh Chiu (1822-1888) Ch bao nhiờu o thuyn khụng khm õm my thng gian bỳt chng t (Theo th Nguyn ỡnh Chiu, NXB Vn hc, H Ni, 1963) Tit 37- Bi 24: CUC KHNG CHIN T NM 1858 N NM 1873 (tt) II CUC KHNG CHIN CHNG PHP T NM 1858 N NM 1873 Khỏng chin Nng v ba tnh ụng Nam Kỡ Khỏng chin lan rng ba tnh Tõy Nam Kỡ a Tỡnh hỡnh nc ta sau hip c Nhõm Tut b Phong tro khỏng chin ca nhõn dõn sỏu tnh Nam Kỡ - Nhõn dõn sỏu tnh Nam Kỡ nờu cao tinh thn quyt tõm chng Phỏp: + Khi ngha ni lờn khp ni + Nhiu trung tõm khỏng chin c lp vi nhiu lónh t ni ting + Nhiu ngi ... Làm lại LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Trọng tâm học Tiết... Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tiết 37-II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858- 1873 Tiết 36- I THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Chiến Đà Nẵng năm 1858- 1859 a Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược... thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ 1858- 1862 ? Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 Hãy tìm hiểu trước câu hỏi: kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858- 1873 Tài liệu tham khảo Sách giáo

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ

  • Kiểm tra bài cũ: Nối thời gian cột A với sự kiện cột B cho đúng.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • b. Chiến sự ở Đà Nẵng:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Bài tập

  • Chọn một phương án trả lời đúng nhất cho câu: Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công nước ta đầu tiên vì:

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Lược đồ chiến trường Gia Định.

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan