Mỹ thuật phục hưng (TK16)

334 881 1
Mỹ thuật phục hưng (TK16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung trình bày 1/ Khái niệm Nghệ thuật Phục hưng? 2/ Những sở hình thành phát triển MTPH a/ Hoàn cảnh XH b/ Những phát minh Các giai đoạn phát triển NTPH a/ Thời Tiền Phục Hưng, Phục hưng b/ Phục Hưng cực thịnh Người ta say sưa sưu tầm, phiên dịch nhiều công trình nghệ thuật cổ với lòng cảm phục Những tích, truyện thần thoại cổ đại đề tài sáng tác hoạ sĩ, nhu điêu khắc nhà văn, nhà thơ thời kỳ Người ta không muốn khôi phục giá trị xa xưa mà muốn lấy lại phát huy tất giá trị văn hoá nhân loại         Là bước nhảy vọt văn hoá, phong trào Văn hoá Phục hưng đạt thành tựu rực rỡ mặt, đặc biệt văn học, nghệ thuật  / Khái niệm Nghệ thuật Phục hưng?  Phục Hưng: Là tái sinh giá trị nghệ thuật tư tưởng, khoa học thời kì cổ đại, La Mã phát triển rực rỡ văn minh phương Tây Thuật ngữ tái sinh, hay hồi sinh nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban đầu vào năm 1550 để hồi sinh phát triển rực rỡ hoạt động nghệ thuật khoa học bắt đầu Ý vào the kỉ 13  Gọi Văn hoá nghệ thuật Phục hưng vi người đương thời muốn khôi phục lai văn hoá nghệ thuật ruc ro quốc gia Hi Lạp – La Mã cổ đại / Những sở hình thành phát triển MTPH • a Hoàn cảnh xã hội: •Phong trào Phục Hưng thường coi khoảng kỉ 14,15, TK 16 tai Ytalia châu Âu, coi đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp châu Âu từ Thời kì Trung cổ sang Thời kì cận đại, từ Thời kì phong kiến sang Thời kì tư bản, xuất quan hệ tư chủ nghĩa •Là sở hình thành phong trào văn hoá PH •b Nhiều phát minh khoa học quan trọng: •Kỹ thuật in ấn, công nghệ luyện thép, đúc vũ khí •Phát kiến địa lí từ nửa sau TK 15 Trong NTTH có phát minh trực tiếp thúc đẩy NT phát triển, đặc biệt hội hoạ: Chất liệu sơn dầu Kiến trúc sư kiêm nhà văn An-béc-ti (1404 - 1472) phát minh phép phối cảnh  Đến Lê-ô-na-đờ-Vanh-xi, luật phối cảnh (còn gọi Luật xa gần) nghiên cứu cách cẩn thận hoàn thiện Giúp NS thể tranh với nhiều phẩm chất tốt đẹp Quan niệm thẩm mĩ: Hình thức: Mang yếu tố nghệ thuật cổ điển (như: Rapaello), chủ nghĩa cổ điển thiên trí tuệ, tìm đẹp vĩnh hằng, nên BC tĩnh, theo hình tháp hay đường thẳng đứng; Dần dần bỏ nghệ thuật Trung cổ khô cứng, phụ thuộc để tìm di sản Hy lạp -La Mã yếu tố nhân văn: đề cao người nhận thức thẩm mỹ thực Lần sử dụng sơn dầu làm chất liệu Thể tính chất chiều Biểu nội tâm sâu sắc BC có điểm nhìn cố định Bố cục mỹ thuật Phục Hưng Biến đổi sắc độ với khả tả khối, tả chất cao, màu sắc rực rỡ , mở rộng phổ màu màu sắc; Các trung tâm NT phát triển Đào tạo HS colouristt Titian, Tintoretto Paolo Veronese Các sắc đỏ, da cam, tím, vàng, nâu trắng, đen làm từ côn trùng, nhựa cây, khoáng chất…tạo nên màu sắc ấn tựợng Các HS tiếng Leonardo, Michelangielo, raphaello Ông để lại 1000 tranh vẽ màu nước, 350 tranh khắc gỗ, 100 tranh khắc kẽm vô số kiệt tác sơn dầu Cho tới tận ngày ông la nỗi ám ảnh, mot mẫu mực khó vượt qua NS Đức Ông la trụ cột cua NT châu Âu 1385- 1441 Jan van Eyck số hoạ sỹ vĩ đại thời kỳ Phục Hưng; ông người Flemish (Hà Lan) Do tác phẩm viết vào kỷ thứ 16 Nhà sử ký học người Tuscan Giorgio Vasari, nên người ta thường nhầm tưởng Jan van Eyck người sáng tạo nghệ thuật Tranh sơn dầu, thực ông gặt hái nhiều thành công hoàn thiện kỹ thuật Tranh sơn dầu tảng sẵn có Jan van Eyck sử dụng chất liệu dầu để miêu tả vật đến độ chi tiết; ví dụ, ông tạo cho vẽ đồ trang sức hay kim loại quý sáng lấp lánh qua nét vẽ tinh tế, vài chục phân vuông ông mô tả chi tiết chi li đến sợi tóc Ng ta nghĩ ông phải mang kính lúp để vẽ Ông quan tâm đến chiều sâu không gian, cách gợi khối nhân vật Màu sắc vô trẻo, tính trang trí minh họa bớt hẳn Ghent Altapiece (1432) - tập hợp gồm 20 mảnh vẽ ghép lại nhà thờ St Bavo, Ghent, tên gọi theo ting Đức can thành phố Thụy Sĩ ngày (Gionevo) nơi lưu giữ tác phẩm Tấm trang trung tâm đồ án tôn giáo phức tạp.Tác phẩm tiếng gây nhiều tranh cãi Van Eyck  Cừu thiêng, thân Chúa trời ban thờ giưã phong cảnh huy hoàng, mặt trời tỏa sáng với chim bồ câu, tượng trưng chow tinh thần thiên liêng Ng ta nói ông mô tả phong cảnh nhày nhà thực vat học với hàn trăm loại cỏ Từ hướgn tới law nhóm ng đông đúc phức tạp Họ Giáo hoàng, Tăng lữ, quý tộc vua chúa, nhà tiên tri, tông đồ Đức chúa, Maria Thành Joans phần đơn giản với hinh ng thật đồ sộ uy nghi, ăn vận theo lối vương giả màu sắc lộng lẫy bố cục gây cảm giác thán phục giáo dân đứng trước ban thờ Adam Eva, hình gây sốc nhất, họ đc miêu tả trần trụi, co thể hình khắc sâu thực vào toàn nghệ thuật Hà Lan sau Van Eyck Các HS Hà Lan ưa đồ vật thật, họ ưa cụ thể cầm nắm đc Cac HS Italia thời họ chê họ tỉ mẩn, vụn vặt, vừa bái phục họ điều Đương thời HS Italia Van Eyck, Van de goes đc HS ngưỡng mộ chép nhiều riêng Van Eyck co uy tín khó sánh đc Ông đc coi HA toàn tài, bậc thông thái toàn  Giovanni Arnolfini & vợ, dáng điệu họ thô cứng, chi tiết đc mô tả cực xác Chân dung ông bà Giovanni Arnolfini, kiệt tác, họa đạt tính thực đến ngạc nhiên Các HS Hà Lan thích mô tả chi tiết nội thất, hôn nhân, gain đình quan trọng Madona nhà thờ, 1428  Ông sử dụng sáng tối cách vờn khối để thể đối tượng bút pháp thực sinh động Ông đc coi la ng sinh kĩ thuật vẽ sơn dầu, sau trở thành độc tôn kĩ thuật châu Âu  Madona tể tướng Rolin, 1437-1438 tể tướng đặt ông vẽ, phía sau phong cảnh thành phố, Đức mẹ, hài đồng xuất nab ông tể tướng để đc vái chào họ Phía sau met thiên sứ dâng vương miện lộng lẫy ... Khái niệm Nghệ thuật Phục hưng? 2/ Những sở hình thành phát triển MTPH a/ Hoàn cảnh XH b/ Những phát minh Các giai đoạn phát triển NTPH a/ Thời Tiền Phục Hưng, Phục hưng b/ Phục Hưng cực thịnh... văn hoá, phong trào Văn hoá Phục hưng đạt thành tựu rực rỡ mặt, đặc biệt văn học, nghệ thuật  / Khái niệm Nghệ thuật Phục hưng?  Phục Hưng: Là tái sinh giá trị nghệ thuật tư tưởng, khoa học thời... thuật Phục hưng vi người đương thời muốn khôi phục lai văn hoá nghệ thuật ruc ro quốc gia Hi Lạp – La Mã cổ đại 2 / Những sở hình thành phát triển MTPH • a Hoàn cảnh xã hội: •Phong trào Phục Hưng

Ngày đăng: 19/09/2017, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan