Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

29 569 1
Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM :8 1. NGUYỄN NGỌC HÒA 2. ĐINH THỊ THÚY AN 3. KIM PHƯƠNG HUYỀN 4. PHẠM THỊ CẢNH 5. LƯU THỊ HOA PHƯỢNG II- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) Lê Lợi :(1385-1433) là một hào trưởng thuộc giai cấp xã hội mới, có uy tín và thế lực lớn ở vùng Lam Sơn, có tính hào phóng và quyết đoán đã tập hợp được những gia nhân và nông dân trong vùng. Do nắm bắt được kinh nghiệm và rút ra bài học từ các cuộc khởi nghĩa trước, Lê Lợi bí mật chuẩn bị một cuộc kháng chiến mới và dựng trang trại Lam Sơn cùng với toàn bộ tài sản của mình để mưu toan việc lớn. Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn. Các anh hùng hào kiệt khắp nơi đã tìm đến và xin gia nhập, trong đó có Nguyễn Trãi. NguyễnTrãi:(1380-1442) • Nguyễn Trãi :sinh tại kinh thành Thăng Long, là con của Nguyễn Phi Khanh, ông đỗ Thái học sinh năm 1400 và cùng tham dự chính qui nhà Hồ, ông là người học rộng, tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực, quân Minh tìm đủ mọi cách để dụ dỗ ông nhưng đều thất bại. Khi găp Lê Lợi ,ông dâng tập “Bình Ngô sách”. Đó là cả một kế sách lớn nhằm diệt giặc cứu nước mà Nguyễn Trãi đã nghiên cứu và ôm ấp từ nhiều năm, nay mới tìm thấy người minh chủ xứng đáng để cống hiến, trong kế sách đó Nguyễn Trãi nêu lên “Ba kế sách dẹp giặc Ngô”,trong đó ông không nói tới việc đánh thành mà lại khéo nói việc đánh vào lòng người “chiến thuật công tâm”, có nghĩa là phải dựa vào dân, phát huy tinh thần yêu nước, sức mạnh đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của toàn dân. Đó là một tư tưởng lớn vạch ra đường lối chính trị và đương lối quân sự nhằm tổ chức một cuộc chiến tranh nhân dân yêu nước chống ngoại xâm. HỘI THỀ LŨNG NHAI: Đầu năm 1416 tại Lũng Nhai(Thanh hóa), một địa điểm gần Lam Sơn, Lê Lợi cùng 18 người bạn chiến đấu thân cận nhất làm lễ thề kết nghĩa anh em, nguyện một lòng đánh giặc cứu nước.Trong lễ thề có ý nghĩa thiêng liêng đó,19 người anh hùng đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã cùng nhau chích máu ăn thề,nêu cao quyết tâm đoàn kết diệt giặc. Hội thề Lũng Nhai đặt cơ sở hạt nhân đầu tiên của bộ tham mưu khởi nghĩa .2/1/1418,Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa và tự xưng là Bình Định Vương. Tái diễn hội thề Lũng Nhai(Thanh Hóa) NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN: Những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa,lực lượng còn yếu,nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rât nhiều khó khăn,nguy nan,quân Minh nhiều lần tấn công,bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân 3 lần phải rút lên núi Chí Linh(Lang Chánh-Thanh Hóa) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.Trong gian khổ,có nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh, dũng cảm,tiêu biểu là Lê Lai “liều mình cứu chúa”. Lợi dụng khó khăn của nhà Minh và để bảo toàn lực lượng về quân sự,chính trị. Lê Lợi đã tìm cách tạm hòa hoãn với địch trong hơn 1 năm(1423-1424).Kết quả của kế sách này là đã giữ vững được căn cứ địa,chặn đứng âm mưu tiêu diệt khởi nghĩa của quân địch chuẩn bị đón chờ thời cơ mới. • 2)TIẾN QUÂN RA NGHỆ AN, MỞ RỘNG VÙNG GIẢI PHÓNG TÂN BÌNH- THUẬN HÓA (1424-1425). Vượt qua thời kì củng cố căn cứ địa, năm 1424,nghĩa quân chuyển sang giai đoạn phát triển.Đó là kế hoạch tiến xuống vùng đồng bằng của Nguyễn Chích.Ông nói: “Nghệ An,là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông để dựa vào đó đáng Đông Đô” Kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động của Nguyễn Chích được Lê Lợi chấp nhận Ngày 12/10/1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng(Thọ Xuân-Thanh Hóa) và thắng lợi giòn giã,sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng Lưu sông Lam buộc địch phải đầu hàng sau 2 tháng vây hãm. Trên đà thắng đó,nghĩa quân tiến đánh quân giặc ở Khả Lưu(tả ngạn sông Lam thuộc Anh Sơn,Nghệ An).Quân giặc phải rút vào thành cố thủ.Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An,tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa.Cả vùng Diễn Châu,Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một TRƯÔØNG THCS THỌ SƠN Bài 19 : KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo) III/ Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426 – cuối 1427 ) 1.Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối 1426) Slides BĐồ NINH KiỀU NINH KIỀU CHÚC ĐỘNG ĐỘNG CAO BỘ ĐẠI YÊN YÊN DUYỆT TỐT ĐỘNG S.Yên Duyệt Quảng Bị 1.Trận Tốt Động-Chúc Động 2.Trận Chi Lăng-Xương Giang -Tháng 10-1427, 10 vạn viện binh Liễu Thăng Mộc Thạnh huy tiến vào nước ta -Ngày 8-10, Liễu Thăng bị ta phục kích tiêu diệt Chi Lăng.Phó tướng Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang bị phục kích Cần Trạm,Phố Cát,số lại tiến đến Xương Giang bị tiêu diệt bắt sống Bộ huy nghĩa quân định tập trung lực lương tiêu diệt viện binh Chi Lăng Cần Trạm Phố Cát Cánh đồng Xương Giang Thành Xương Giang Thị Cầu Chí Linh Ải Chi Lăng Vì khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi vang dội ? n â d n â h n a ủ c ộ h g n ủ ự S ộ b i ộ n g n o tr t ế k n Đo Chiến l ược, ch iến thu đắn, sá ật ng tạo Bài tập củng cố : Hãy hoàn thành diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn theo mốc thời gian sau : Thời gian Sự kiện 1- Năm 1424 A- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Lê Lợi lãnh đạo 2- Năm1425 B- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa 3- Năm1418 C- Tấn công giải phóng Ngệ An, Diễn Châu Thanh Hóa 4- Năm1427 D- Chiến tháng Chúc Động - Tốt Động 5- Năm1426 E- Toán quân cuối Vương Thông rút khỏi nước ta 6- Năm1428 G- Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang Hướng dẫn nhà : -Dựa vào lược đồ học, em trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn -Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn -Vẽ sơ đồ tổ chức quyền thời Lê Sơ Tìm đọc nội dung Luật Hồng Đức , CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đến chủ động tấn công giải phóng đất nước. -Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. 3. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân dân Lam Sơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ & Nguyên nhân thất bại? III. Bài mới: Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh Hóa. Phương pháp Nội dung KTBS HS đọc SGK 1/. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa GV:Giới thiệu bia Vĩnh Lăng,trên bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi. - Hãy cho biết vài nét về -Lê lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn. -Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao,giàu Lê Lợi? - Cho biết hiểu biết về Nguyễn Trãi? - Vì sao các hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày càng đông? - Lê lợi cùng bộ chỉ huy đã làm gì?và chọn nơi nào làm căn cứ? lòng yêu nước. -1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội thề ở Lũng Nhai. + 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn,tự xưng là Bình Định Vương. GV:Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa,Nghĩa quân đã gặp những khó khăn gì? - Trước tình hình đó nghĩa quân đã làm gì? - Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa hoãn với quân 2/. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. - 1418 nghĩa quân đã rút lên núi Chí Linh. - Quân Minh huy động lực lượng mạnh để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải Minh? - Nhận xét tình hình nghĩa quân những năm đầu hoạt động? - HS thảo luận. - Luôn luôn trong thế bị động. trang làm Lê Lợi liều chết cứu chủ tướng. - 1421, rút lên núi Chí Linh. - 1423, lê lợi hòa hoãn với quân Minh. - 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta. IV. Củng cố: - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423? - Giai đoạn từ 1418 - 1423 nghĩa quân ở trong thế như thế nào? V. Dặn dò: - Học bài, bài trập 34. D. Rút kinh nghiệm: Lịch sử 7 Bài 19 Tiết 36 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423) Lê Lợi Là người như thế nào? - Lê Lợi (1385-1433) là ngườicó lòng yêu nước thương dân, cương trực, khẳng khái, nuôi chí giết giặc cứu nước, chọn Lam Sơn (Thanh Hóa) làm căn cứ. Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ. Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ? Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái. Lê Lợi thường nói với mọi người: “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xum xoe đi phục dịch kẻ khác”. (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) Câu nói của Lê Lợi thể hiện điều gì? Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ nghĩa ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi. Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha con đều đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc, còn ông thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan. Từ thành Đông Quan, ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh Ngô). Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi. “Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai…, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một họ… chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”. (Lam Sơn thực lục) Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa). Em có nhận xét gì về Hội thề Lũng Nhai? [...]... nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩatrường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách Ai đỗ đều cho là tiến sĩ… ” (Lịch triều hiến chương loại chí) Thi cử thời phong kiến 1.Tình hình giáo dục và khoa cử -Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học -Nho giáo chiếm địa vị độc tôn - Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: HươngHội-Đình Thời Lê sơ (142815 27) : tổ chức được... văn phong phú, đa dạng c)Nghệ thuật: -Chèo, tuồng phát triển -Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (142 8-1 5 27) III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: - Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học - Nho giáo chiếm địa vị đôc tôn -Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình  Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường... (142 8-1 5 27) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên? A 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyên B 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyên C 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyên D 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyên Dặn dò - Kiểm tra 15 phút bài 19 (toàn bài) - Xem trước bài 20 phần IV “MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC” hải â n ta p D ta biết sử. .. dục, thi cử có nhận thường xuyên hơn, Em chặt chẽ, xét gì tuyển chọn được nhiều nhân tài về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ? 0:06 0: 07 0:16 0: 17 0:26 0: 27 0:36 0: 37 0:46 0: 47 0:56 0: 57 0:00 0:01 0:02 0:03 0:04 0:05 0:08 GV: VŨ KHẮ C ĐIỆP TRƯỜNG THCS HỒ THỊ KỶ 1 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 3 Bài 19 Tiết 38 4 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HĨA (1418 - 1423) Hãy nêu hiểu biết của em về Lê Lợi ? Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở Lam Sơn (Thanh Hóa), u nước thương dân, ơng đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa. 5 Tại sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa? Ông căm ghét bọn cướp nước. - Lê Lợi thường nói với mọi người: “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xum xoe đi phục dịch kẻ khác”. (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) Câu nói của Lê Lợi thể hiện điều gì? Ý thức tự chủ của người dân Đại Việt 6 Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ? Trước khi khởi nghĩa ông đã làm gì? Ông chọn Lam Sơn để xây dựng căn cứ. 7 Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Ở Lam sơn nghĩa quân có thể xuống đồng bằng khi lực lượng mạnh, mặt khác khi địch bao vây có thể rút lên núi. 8 Khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa lực lượng tham gia như thế nào? - Lực lượng tham gia đông đảo trong đó có Nguyễn Trãi 9 Nêu vài nét chính về Nguyễn TRãi? Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha con đều đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc, còn ông thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan. 10 ? Quà ra mắt của Nguyễn Trãi mạng đến cuôïc khởi nghóa là gì ? Ý nghóa của món quà đó ? Từ thành Đơng Quan, ơng bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngơ sách” Ngũn Trãi trở thành qn sư của Lê Lợi. Tên đề tài: Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy 19 Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 ) Lịch sử lớp 7, Nhằm nâng cao chất lợng học I: Đặt vấn đề: Lịch sử xã hội loài ngời , trình phát triển từ thấp lên cao tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó trình ngời tìm tòi, khám phá tự nhiên khám phá thân Thế giới mà ngời sống hoạt động không giới tự nhiên mà cộng đồng xã hội Mỗi khám phá tự nhiên hay xã hội bổ khuyết cho ngời phát triển cách phong phú, toàn diện đầy đủ Lịch sử xã hội loài ngời tổng thể thống , bao gồm tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Do đó, việc nghiên cứu trình bày lịch sử loài ngời thực cách phiến diện Chức môn Lịch sử củng cố kiến thức trình phát triển xã hội loài ngời, việc nắm vững kiến thức trình phát triển xã hội loài ngời , việc nắm vững kiện trình lịch sử đòi hỏi phải liên quan đến nhiều nghành khoa học nh xã hội - nhân văn khoa học tự nhiên Dạy học Lịch sử trờng THCS trình bày cung cấp cho học sinh tiến trình đời phát triển xã hội loài ngời mặt đời sống xã hội trị , chiến tranh cách mạng, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Ngời giáo viên trớc chuẩn bị cho tiết lên lớp không lu ý tới dạng với đặc rng để xác định nội dung phơng pháp phù hợp, hiểu biết vận dụng kiến thức liên nghành yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cho giảng Trong hệ thống phơng pháp dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng,chúng ta cần sử dụng nhiều nguyên tắc trình dạy học nh dạy học nêu vấn đề , dạy học liên môn Dạy học liên môn cách sử dụng nội dung phơng pháp môn khác nh Văn học, Địa lí, Nghệ thuật, Kiến trúc, Hội hoạ, Điêu khắc, Nhiếp ảnh, âm nhạc, Giáo dục công dân vào môn Lch sử Việc sử dụng kiến thức môn vào giảng dạy Lịch sử cần thiết Trong thực tế, việc vận dung nguyên tắc dạy học liên môn môn Lịch sử trờng THCS đợc số giáo viên tiến hành làm, song hiệu cha cao, trình thức trùng lặp, gây thời gian học tập, gây tình trạng nặng nề , tải cho học sinh Một số giáo viên lại quên việc vân dụng nguyên tắc này, khiến học phần hấp dẫn Từ năm 60 kỷ XX, ngời ta đa vào giáo dục ý tởng tích hợp việc xây dựng chơng trình dạy học Tuỳ theo kế hoạch cụ thể mà tích hợp môn học lại với nh Lí -Sinh- Hoá, Văn -Sử -Địa, Giáo dục công dân Với thực trạng nay, nhận thấy, dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học Lịch sử trờng phổ thông, giúp cho nhận thức đợc phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy đợc mối liên hệ hữu lĩnh vực sống xã hội, hiểu đợc tính toàn diện lịch sử, khắc phục đợc tính rời rạc, tản mạn kiến thức học sinh Nắm đợc mối quan hệ kiến thức môn học, tính hệ thống tri thức lịch sử giúp em có khả phân tích kiện, tìm chất, quy luật phát triển lịch sử Dạy học liên môn có ý nghĩa to lớn trình dạy học Lịch sử, Tôi mạnh giạn vận dụng nguyên tắc để dạy khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)- Lịch Sử Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy 19 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 -1427), nắn bắt đợc phơng pháp dạy học liên môn cho lịch sử khác Từ việc vân dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giáo viên tránh đợc trùng lặp, thời gian tiết học, tránh đợc tình trạng tải nặng nề cho học sinh Nguyên tắc dạy học liên môn đợc áp dụng thực tăng thêm phần hấp dẫn cho tiết học, phát huy đợc tính tích cực học sinh Cũng từ học sinh hiểu rằng: môn Lịch sử không môn học riêng lẻ mà có gắn kết chặt chẽ với môn học khác, môn khác bổ trợ kiến thức cho mụn Lịch sử ngợc lại nhiều môn học khác cần có môn Lịch sử Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn để dạy Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 ), học sinh hiểu rõ , khởi nghĩa Lam Sơn đấu tranh giải phóng đất nớc, từ khởi nghĩa nhỏ miền núi Thanh Hoá dần phát triển nớc Nắm đợc nét chủ yếu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn năm cuối 1424 đến cuối 1427 Thấy đợc lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn với chiến thắng lừng lẫy nh Nghệ An, Tân Bình Thuận Hoá, Tốt Động , Chúc Động chiến thắng Chi lăng, Xơng Giang Cũng từ việc vân dụng nguyên tắc liên môn giảng , giáo viên giáo dục học sinh lòng yêu nớc, tinh thần bất khuất kiên cờng lòng tự hào dân tộc, biết ơn ngời có công với đất nớc nh Lê ... chớnh 1- Nm 1424 A- Khi ngha Lam Sn bựng n Lờ Li lónh o 2- Nm1425 B- Gii phúng Tõn Bỡnh, Thun Húa 3- Nm1418 C- Tn cụng v gii phúng Ng An, Din Chõu v Thanh Húa 4- Nm1427 D- Chin thỏng Chỳc ng - Tt... ng 5- Nm1426 E- Toỏn quõn cui cựng ca Vng Thụng rỳt nc ta 6- Nm1428 G- Chin Thng Chi Lng Xng Giang Hng dn v nh : -Da vo cỏc lc v bi hc, em hóy trỡnh by túm tt din bin cuc ngha Lam Sn -Nờu... Cn Trm,Ph Cỏt,s cũn li tin n Xng Giang thỡ b tiờu dit v bt sng -1 0-1 2-1 427 Vng Thụng xin hũa v chp nhn m hi th ụng Quan - 3-1 -1 428 quõn Minh rỳt nc ta Trớch on Bỡnh Ngụ i Cỏo Xó tc t õy vng

Ngày đăng: 19/09/2017, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan