MAI THÚC LOAN

6 457 0
MAI THÚC LOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MAI THÚC LOAN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Lược đồ minh hoạ - Diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan DẠNG 2 Bài 23 GIAO CHÂU ÁI CHÂU DIỄN CHÂU HOAN CHÂU Tống Bình Hình minh hoạ : Diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Sa Nam Thành Vạn An CHAMPA Bài 23 Dạng 2 Người thực hiện: PHẠM NGỌC DUY LỊCH SỬ HELLO LỊCH SỬ TÌM HIỂU NHÂN VẬT MAI THÚC LOAN - Mai Thúc Loan( Mai Hắc Đế: tên gọi làm vua Theo Việt điện u linh, Mai Hắc Đế mang mệnh thủy tức nước, mà nước tượng trưng màu đen Vì vậy, ông lấy hiệu Hắc Đế để hợp với mệnh Một số nguồn cho hay, ông lấy hiệu Mai Hắc Đế ông có màu da đen.) vị vua người Việt thời Bắc thuộc,  anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ LỊCH SỬ TÌM HIỂU NHÂN VẬT MAI THÚC LOA - Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối kỷ 7, thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An - Quê quán: Theo sách ”Việt sử tiêu án”, Mai Thúc Loan người làng Hương Lãm, huyện Nam Đường, thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Cha mẹ sớm, ông người bạn bố Đinh Thế đem nuôi, sau gả gái Ngọc Tô cho - Sinh thời Mai Thúc Loan vốn khỏe mạnh, giỏi đô vật, học giỏi có chí lớn - Nhờ chí du ngoạn lại vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau trở thành tướng tài tụ nghĩa cờ ông Lý Ông Trọng Ngày xưa, cuối đời Hùng Vương, ở huyện Từ Liêm, quận Giao Chỉ, có một người họ Lý, tên Thân, thân hình to lớn, cao hai trượng ba thước, sức mạnh vô cùng. Thân lỡ tay làm chết người, bị tội tử hình, song vua Hùng Vương tiếc người kỳ dị, dũng mãnh nên không nỡ giết. Đến đời Thục An Dương Vương, Tần Thủy Hoàng muốn xua quân sang chiếm Việt Nam, vua Thục bèn đem Lý Thân ra cống hiến. Tần Thủy Hoàng được Lý Thân lấy làm quý lắm, phong cho làm Tư lệnh Hiệu úy mang quân ra đóng giữ ở bờ cõi Lâm Thao. Trông thấy hình thù khổng lồ của Lý Thân, quân sĩ nước Hung Nô khiếp sợ không dám quấy nhiễu. Tần Thủy Hoàng lại phong cho Lý Thân làm Vạn Tín Hầu và cho phép được trở về Nam thăm xứ sở. Mấy năm sau, quân Hung Nô lại quấy rối ở biên thùy, Tần Thủy Hoàng nhớ đến Lý Thân, sai sứ sang vời. Lý Thân không chịu đi làm tôi cho nước ngoài bèn trốn vào rừng. An Dương Vương phải nói dối là Lý Thân chết rồi. Tần Thủy Hoàng đòi lấy xác của Lý Thân. Bất đắc dĩ, Lý Thân phải tự tử, An Dương Vương sai lấy thủy ngân ướp xác Lý Thân rồi mang nộp cho Tần Thủy Hoàng. Thấy Lý Thân đã chết, Tần Thủy Hoàng cho đúc đồng làm tượng đen đem dựng ở cửa thành Tư Mã đất Hàm Dương, gọi là tượng Lý Ông Trọng. Tượng cao lớn hai trượng, thân hình khổng lồ, bụng rất to, trong bụng làm rỗng có thể chứa được nhiều người, hai tay và đầu, cổ có máy cử động, mỗi khi có người nước ngoài đến viếng, thì đã có người ở trong bụng tượng kéo máy cho tượng cử động. Nước Hung Nô lầm tưởng Lý Thân còn sống nên sợ oai mà không dám phạm vào cửa ải. Đến đời Đường, Triệu Xương sang đô hộ đất Giao Châu, nghe tiếng lập đền thờ Lý Thân. Tới khi Cao Biền qua Việt Nam đánh quân Nam Chiếu, cho trùng tu lại ngôi đền và tạc tượng để thờ gọi là đền Lý hiệu úy, ở làng Thị Hiện, huyện Từ Liêm, ngay bên sông Cái, cách phía tây thành Đại La (Hà Nội ngày nay) trên năm mươi dặm. Mai Hắc Đế - Mai Thúc Loan Năm Nhâm Tuất (722) đời vua Huyền Tông nhà Đường, ở Hoan Châu nổ ra cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ, Thạch Hà, Hà Tĩnh). Không ai còn nhớ năm sinh ngày mất của ông. Chỉ biết rằng, thuở nhỏ nhà Mai Thúc Loan nghèo lắm, mẹ phải đi làm mướn cho nhà giàu và kiếm củi nuôi con. Đã thế, cậu bé lại chịu tiếng xấu là con không cha và nước da đen xạm xấu xí. Nhưng Mai Thúc Loan cũng sớm bộc lộ thiên tư thông minh, sáng ý kỳ lạ và có sức khỏe tuyệt vời. Lớn lên, Mai Thúc Loan phải làm lụng, lo toan giúp mẹ đủ việc. Chú bé hết đi làm mướn cho bọn hào phú lại theo mẹ vào rừng kiếm củi. Rồi một tai nạn khủng khiếp xảy ra giữa buổi hai mẹ con đi kiếm củi trong rừng sâu. Khi nghe tiếng kêu thét của mẹ, kịp đến thì mẹ đã chết gục bên vũng máu cạnh một con hổ lớn đang gầm gừ, quần đảo cán xé man rợ. Hờn căm ngút trời, Mai Thúc Loan xông vào đánh nhau với mãnh thú, buộc con vật đang say mồi, hung tợn phải bỏ chạy. Từ đó, Mai Thúc Loan sống cuộc đời mồ côi, cày thuê ở mướn cho các hộ trong làng. Nhà nghèo, Mai Thúc Loan không được học hành mà chỉ học lõm để biết chữ, hiểu nghĩa sách. Lớn lên, Mai Thúc Loan là một chàng trai có sức khỏe phi thường. Thúc Loan là đô vật lừng danh, từng ăn giải cạn ở nhiều nơi (Không ai dám vào thi đấu) Theo phường săn học hỏi rồi trở thành thợ săn lành nghề, nhiều lần Thúc Loan giết được chúa sơn lâm khiến dân trong vùng khâm phục. Vì vậy, mọi người suy tôn Mai Thúc Loan làm chức "Đầu phu", thủ lĩnh quân sự địa phương của làng. Châu Loan ngày ấy hay luôn bị Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ------------------------ Nguyễn thị hoài hảo Khoá luận tốt nghiệp đại học Mai thúc loan với khởi nghĩa hoan châu Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1 Vinh, 2009 Mục lục Trang Lời cảm ơn a. Mở đầu 1 b. nội dung .6 Chơng 1: Mai Thúc Loan - thân thế và cuộc đời 6 1.1. Hoan Châu - mảnh đất địa linh nhân kiệt 6 1.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 6 1.1.2. Con ngời .10 1.2. Thân thế, cuộc đời Mai Thúc Loan .14 1.2.1. Quê hơng 14 1.2.2. Gia đình 16 1.2.3. Mai Thúc Loan và những năm đầu khởi nghiệp .24 Chơng 2: Cuộc khởi nghĩa hoan châu và sự nghiệp của mai thúc loan .29 2.1. Điều kiện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ LÝ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI Ở HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN THỊ LÝ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN VÀ LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI Ở HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths. Phí Thị Toan SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của cô giáo - Thạc sĩ Phí Thị Toan, qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của phòng Đào Tạo, các thầy cô trong Khoa Sử - Địa, thư viện nhà trường cùng tập thể lớp K50 - ĐHSP Lịch Sử đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do hạn chế về mặt tài liệu nên khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót nên mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Phan Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu và đóng góp của đề tài 3 3.1. Đối tượng 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Mục đích nghiên cứu 3 3.4. Đóng góp của đề tài 3 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Nguồn tư liệu 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUÊ HƯƠNG CỦA VỊ THỦ LĨNH MAI THÚC LOAN 5 1.1. Vị trí địa lý - tài nguyên thiên nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 6 1.2. Kinh tế 7 1.3. Dân cư, văn hóa, xã hội 8 1.3.1. Dân cư 8 1.3.2. Văn hóa, xã hội 8 1.4. Truyền thống lịch sử 10 CHƯƠNG 2. CUỘC KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN 12 2.1. Thân thế và sự nghiệp 12 2.1.1. Thân thế 12 2.1.2. Sự nghiệp 15 2.2. Cuộc khởi nghĩa 19 CHƯƠNG 3. LỄ HỘI ĐỀN THỜ VUA MAI 35 Ở HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN 35 3.1. Tổng quan về di tích đền thờ vua Mai 35 3.2. Lễ hội đền vua Mai - nét văn hóa tâm linh của người Nam Đàn 40 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyền thống lịch sử của người Việt Nam từ xưa tới nay là đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập. Trong mọi thời đại lịch sử cũng như mọi chế độ chính trị - xã hội đều có những nhân vật nổi bật làm rạng rỡ cho một thời đại nào đó bởi thế mới nói con người là chủ thể của xã hội. Vì vậy, việc học tập, tìm hiểu lịch sử một thời đại, một quốc gia dân tộc không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những sự kiện lịch sử mà phải tìm hiểu những con người cụ thể góp phần làm nên lịch sử trong những điều kiện khác nhau. Lịch sử là lịch sử của quần chúng nhân dân vì thế chúng ta phải TRƯỜNG THPT MAI THÚC LOAN KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC – ĐỢT II - NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN CHUNG (8điểm) Câu 1 (3 điểm) .Vị trí địa lí của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành các đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Anh (Chị) hãy: a. Trình bày đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta. b. Chứng minh tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của tự nhiên Việt Nam là do vị trí địa lí - lãnh thổ quy định. Câu 2 (2 điểm) .Tại sao thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hoá rất phức tạp? Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Câu 3 ( 3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: Tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2005 Năm Tổng số dân ( Triệu người) Số dân thành thị ( Triệu người) Tốc độ gia tăng dân số ( %) 1995 71,9 14,9 1,65 1998 75,5 17,4 1,55 2000 77,6 18,8 1,36 2001 78,7 19,5 1,35 2003 80,9 20,9 1,47 2005 83,3 22,4 1,30 a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2005 b.Nhận xét, giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 – 2005. PHẦN RIÊNG (2điểm) Câu 4. a. ( Dành cho thí sinh Ban nâng cao) - Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học và sự hiểu biết, hãy trình bày tình hình phát triển du lịch ở nước ta. Phân tích những yếu tố, tiềm năng để phát triển du lịch. b.( Dành cho thí sinh Ban cơ bản) - Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta. Giải thích nguyên nhân sự phân hóa - HẾT - Lưu ý: - Giám thị không giải thích gì thêm - Thí sinh được sử dụng Atlats Địa lí Việt Nam 1 TRƯỜNG THPT MAI THÚC LOAN KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC – ĐỢT II - NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 180 phút ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điể m 1 Đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta; Vị trí địa lí quy định “tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa” 3,00 a Đặc điểm vị trí địa lí – lãnh thổ của nước ta: 1,50 ♦ Vị trí địa lý: - Hệ tọa độ: trên đất liền (vĩ độ 8 0 34’B – 23 0 23’B; kinh độ 102 0 10’Đ - 109 0 24’Đ); trên biển các đảo kéo dài (phía tây 101 0 Đ, phía đông 117 0 20’Đ, phía nam 6 0 50’B). - Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Vị trí địa lý nước ta có tính chất bán đảo: vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương. - Vị trí nằm trọn trong múi giờ thứ 7. ♦ Lãnh thổ: - Vùng đất liền: + Diện tích đất liền và các hải đảo: 331.212 km 2 (Niên giám thông kê 2006) Biên giới: chiều dài đường biên giới với Trung Quốc (hơn 1400km), với Lào (gần 2100km), với Campuchia (hơn 1100km), bờ biển: 3260km. + Hệ thống đảo và quần đảo: nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa) - Vùng biển: + Diện tích hơn 1 triệu km 2 . Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Vùng trời: Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn về độ cao bao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam trên đất liền được xác định bởi đường biên giới, trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải và không gian các đảo. 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,15 0,15 0,20 b Vị trí địa lí quy định các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, trong đó có “tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa”: 1,00 - Vị trí nội chí tuyến: quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu, các thành phần và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. - Nằm rìa bán đảo Trung Ấn, giáp biển Đông – quy định tính chất bán đảo của thiên nhiên Việt Nam. 0,25 0,25 2 - Giáp biển Đông – quy định thiên nhiên Việt Nam mang tính chất ẩm. - Nằm ở trung tâm khu vực châu Á gió mùa, sự hoạt động của chế độ gió mùa, giao tranh với Tín phong của vùng nội chí tuyến đã quy định nhịp điệu mùa của khí hậu, các thành phần khác và cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. 0,25 0,25 2 Giải thích nghuyên nhân 2,00 - Thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hoá rất phức tạp. Nguyên nhân: 0,50 Do tác động của độ cao địa hình với ...LỊCH SỬ HELLO LỊCH SỬ TÌM HIỂU NHÂN VẬT MAI THÚC LOAN - Mai Thúc Loan( Mai Hắc Đế: tên gọi làm vua Theo Việt điện u linh, Mai Hắc Đế mang mệnh thủy tức nước, mà nước tượng trưng... HIỂU NHÂN VẬT MAI THÚC LOA - Mai Thúc Loan sinh vào khoảng cuối kỷ 7, thôn Ngọc Trừng, Hoan Châu, thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An - Quê quán: Theo sách ”Việt sử tiêu án”, Mai Thúc Loan người làng... nuôi, sau gả gái Ngọc Tô cho - Sinh thời Mai Thúc Loan vốn khỏe mạnh, giỏi đô vật, học giỏi có chí lớn - Nhờ chí du ngoạn lại vợ hết lòng ủng hộ, Mai Thúc Loan kết thân với nhiều hào kiệt, sau trở

Ngày đăng: 19/09/2017, 11:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • LỊCH SỬ 6

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan