Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

16 431 0
Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN AN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNG CỤM NGÀY 20/03/2008 LỚP 6A3 GV: TRẦN VĂN MINH Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cách đánh của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân Lương là: A. Phản công quyết liệt bất kể ngày đêm. B. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc. C. Cho quân mai phục khắp nơi. D. Ban đêm ẩn nấp, ban ngày đánh giặc. Câu 2: Vị tướng nào của Lý Nam Đế đã hi sinh trong trận bảo vệ thành Tô Lịch (Hà Nội)? A. Triệu Túc B. Triệu Quang Phục C. Phạm Tu D. Tinh Thiều Tiết 26 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII-IX Bài 23: 1- Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta đã có gì thay đổi ? (?) Nhà Đường thống trị nước ta từ năm nào và đã làm gì để siết chặt ách đô hộ ? a- Tổ chức chính quyền. - Năm 679, đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ”. - Chia lại các khu vực hành chính, đặt lại tên mới. - Nắm quyền cai trị trực tiếp đến huyện. a- Tổ chức chính quyền. (?) Vì sao nhà đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện ? Trả lời: Nhà đường coi “An Nam đô hộ phủ là một trọng trấn”, để đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân cũng như chuyên chở các của cải cướp bóc được. (?) Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường ? Trả lời : Nhà đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo. (?) Nhà đường tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào? b- Về kinh tế. Trả lời : Nhà đường đặt nhiều thứ thuế như : sắt, muối, đay, gai, tơ lụa,… và cống nạp những sản vật quý như ngà voi, ngọc trai, sừng tê,… [...]... nghĩa thất bại 3- Khởi nghĩa Phùng Hưng a- Nguyên nhân (?) Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng bùng nổ và được mọi người hưởng ứng ? (?) Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã diễn ra như thế nào ? b- Diễn biến • Năm 776, Phùng Hưng phát động khởi nghĩa ở Đường Lâm (Hà Tây) • Nghĩa quân bao vây và chiếm được thành Tống Bình, sắp đặt lại việc cai trị (?) Kết quả cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ? c- Kết quả Năm... thúc Loan? a- Nguyên nhân Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường (?) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã diễn ra như thế nào ? b- Diễn biến • Năm 722, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa, chọn vùng Sa Nam làm căn cứ • Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Champa đánh chiếm được thành Tống Bình (?) Kết quả của cuộc khởi nghĩa Mai thúc Loan ? c- Kết quả  Nhà Đường đem quân sang đàn áp  Cuộc khởi nghĩa thất... (?) Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng có ý nghĩa gì ? d- Ý nghĩa Thể hiện ý chí quyết tâm giành lại độc lập, chủ quyền của Tổ quốc (?) Nhân dân ta lập đền thờ Phùng Hưng nói lên điều gì ? Trả lời: Biểu hiện lòng biết ơn của nhân dân ta đối với ông, người đã có công lãnh đạo nhân khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ Bài tập Bài 1: Nhân vật lịch sử nào của đất nước ta đã lãnh đạo nghĩa. ..b- Về kinh tế Bóc lột bằng hình thức cống nộp và tô thuế rất nặng nề Câu hỏi thảo luận: (?) Chính sách bóc lột của TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” Phủ đô hộ đặt Tống Bình - Các châu, huyện người Trung Quốc cai trị - Ở hương xã người Việt cai quản Về mặt hành chính, đất nước ta thời Nhà Đường thay đổi ? Lược đồ: Nước ta thời thuộc Đường kỷ VII- IX BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” Phủ đô hộ đặt Tống Bình - Các châu, huyện người Trung Quốc cai trị - Ở hương xã người Việt cai quản Nhà Đường cho sửa sang đường sá để làm ? - Nhà Đường cho sửa sang đường từ Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống Bình đến huyện, xây thành, đắp lũy, tăng quân Em có nhận xét tình hình nước ta dưới ách thống trị nhà Đường ? TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” Phủ đô hộ đặt Tống Bình - Các châu, huyện người Trung Quốc cai trị - Ở hương xã người Việt cai quản - Nhà Đường cho sửa sang đường từ Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống Bình đến huyện, xây thành, đắp lũy, tăng quân Theo em sách bóc lột của nhà Đường Có khác với thời trước? -Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt thêm nhiều thuế : muối, sắt, đay, gai - Tăng cường cống nạp sản vật quý ngọc trai, sừng tê đặc biệt nộp cống vải (quả) TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁCTHẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? ) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) - Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Kẻ Mỏm) huyện Thạch Hà -Hà Tĩnh Thuở nhỏ ông Mai Thúc Loan người cho nhà giàu, chăn trâu, kiếm ? củi TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Kẻ Mỏm) huyện Thạch Hà -Hà Tĩnh Thuở nhỏ ông cho nhà giàu, chăn trâu, kiếm củi + Vì Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi nghĩa ? +Đến kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ Hoan Châu Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu dậy hưởng ứng +Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng + Cuộc khởi nghĩa diễn ? TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Khởi nghĩa Mai Thúc Loan + Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Cham-pa, công Tống Bình Viên đô hộ Quang Sở Khách phải chạy Trung Quốc Sa Nam TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ (Kẻ Mỏm) huyện Thạch Hà -Hà Tĩnh Thuở nhỏ ông cho nhà giàu, chăn trâu, kiếm củi +Đến kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ Hoan Châu Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu dậy hưởng ứng +Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng + Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu Cham-pa, công Tống Bình Viên đô hộ Quang Sở Khách phải chạy Trung Quốc - Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận  Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Đền thờ Mai Hắc Đế núi Vệ thung lũng Hùng Sơn TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791) - Phùng Hưng quê làng Đường +Phùng Hưng người Lâm (Sơn Tây, thuộc Hà Nội) nào? Ông nối nghiệp cha làm quan lang +Nguyên nhân bùng nổ khởi Đường Lâm Ông hay giúp đỡ nghĩa Phùng Hưng? người nghèo, mến phục + Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng diễn nào? Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791) Đường Lâm -Nghĩa quân tiến bao vây Tống Bình, viên Đô hộ Cao Chính Bình phải cố thủ thành sinh bệnh chết TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791) -Sau đó, nghĩa quân tiến - Phùng Hưng quê làng bao vây Tống Bình, viên Đô Đường Lâm (Sơn Tây, hộ Cao Chính Bình phải cố thuộc Hà Nội) Ông nối thủ thành sinh bệnh nghiệp cha làm quan lang chết Phùng Hưng chiếm Đường Lâm Ông hay giúp thành, xếp việc cai trị đỡ người nghèo, - Phùng Hưng mất, mến phục phục Phùng An nối nghiệp - Khoảng năm 776, Phùng -Năm 791, nhà Đường đem Hưng em Phùng Hải quân đàn áp, Phùng An họp quân khởi nghĩa hàng Đường Lâm, nhân dân ủng hộ Đền THỜ PHÙNG HƯNG Ở ĐƯỜNG LÂM (HÀ TÂY) Tượng đồng PHÙNG HƯNG đền thờ Can Lâm Ban thờ Phùng Hưng (nơi đặt linh vị ông) đền thờ thôn Mông Phụ, Đường Lâm Thảo luận :thời gian phút Các khởi nghĩa có ý nghĩa ? Ý nghĩa hai khởi nghĩa : thể ý chí, tâm nhân dân ta đấu tranh cho độc lập, tự Tổ quốc KHÁI QUÁT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 1NGUYEN VU HUY06/29/13 2 2 NGUYEN VU HUY NGUYEN VU HUY 06/29/13 06/29/13 1.Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào? 2.Vì sao Triệu Quang Phục đánh bại được quân Lương,giành lại độc lập cho dân tộc? 06/29/13 NGUYEN VU HUY 3 Bài23 NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII- IX. Tiết 28 1.Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? -Năm 679,nhà đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ. -Chia lại khu vực hành chính,nắm quyền cai trò trực tiếp tới cấp huyện. -Siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo. -Tô thuế và cống nạp rất nặng nề. ->dẫn tới những cuộc nổi dậy của nông dân. 2.Khởi nghóa Mai Thúc Loan (722): 3.Khởi nghóa Phùng Hưng(776 -791): @Thảo luận: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con Đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận,huyện? @Em có nhận xét gì về sự thống trò của nhà Đường đối với nước ta? Nhà Đường tiến hành bóc lột nhân dân ta như thế nào? @Theo em,chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời trước? @Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghóa? @Theo em,vì sao cuộc khởi nghóa Phùng Hưng bùng nổ và được mọi ngưòi hưởng ứng? @Em biết gì về MaiThúc Loan?@Cuộc khởi nghóa tuy thất bại nhưng nói lên điều gì? CÁC CHÂU KIMI PHONG CHÂU GIAO CHÂU Tống Bình TRƯỜNG CHÂU CHÂU DIỄN CHÂU HOAN CHÂU PHÚC LỘC CHÂU PHONG CHÂU GIAO CHÂU TỐNG BÌNH (La Thành) TRƯỜNG CHÂU DIỄN CHÂU HOAN CHÂU PHÚC LỘC CHÂU Mai Phụ Thành Vạn An Sa Nam ÁI CHÂU ĐƯỜNG LÂM (Ba Vì-Hà Tây) TỐNG BÌNH 4NGUYEN VU HUY06/29/13 LỚP TRƯỞNG LỚP PHÓ VĂN THỂ LỚP PHÓ HỌC TẬP LỚP PHÓ LAO ĐỘNG TỔ TRƯỞNG TỔ 1 TỔ TRƯỞNG TỔ 2 TỔ TRƯỞNG TỔ 3 TỔ TRƯỞNG TỔ 4 06/29/13 NGUYEN VU HUY 5 V A Đ E OA HT C N D N U H A N 1 2 3 4 5 G 6 1 2 3 4 5 6 U N I O NL Đ A N A IM A A M Ô ÔP H P H U N G 1.Một sản vật q mà nhân dân ta phải cống nạp?2.Ai lãnh đạo cuộc khởi nghóa chống bọn đô hộ năm 722 ?3.Sau khi Phùng Hưng mất ai đã nối nghiệp ông?4.Tống Bình là nơi đặt cơ quan gì của bọn đô hộ? 5.Mai Thúc Loan có đặc điểm gì mà nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế 6.Dưới ách đô hộ nhà Đường nước ta có tên gọi là gì? 06/29/13 NGUYEN VU HUY 6 06/29/13 NGUYEN VU HUY 7 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1.Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi? 2.Diễn biến của cuộc khởi nghóa Mai Thúc Loan? 3.Diễn biến của cuộc khởi nghóa Phùng Hưng? A. A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ 1. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào? 2. Vì sao Triệu Quang Phục đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho dân tộc? B. B. Bài mới Bài mới I. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? ‗ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. ‗ Các châu, huyện do người Hán cai trị, dưới huyện là các hương, xã do người Việt tự quản lý. ‗ Chúng chia nước ta thành 12 châu. ‗ Các châu miền núi vẫn do các tù trưởng miền núi cai quản (gọi là châu Kimi). ‗ Trụ sở của An Nam đô hộ phủ đặt ở Tống Bình. ‗ Chúng cho sửa các đường giao thông thủy, bộ nối từ Tống Bình sang Trung Quốc và từ Tống Bình đến các quận, huyện. ‗ Ở một số nơi quan trọng chúng cho xây đắp thành lũy. ‗ Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều loại thuế: thuế muối, sắt, đay, tơ lụa… ‗ Hàng năm nhân dân phải cống nạp những sản vật quý hiếm: vàng, bạc, châu báu, ngà voi, sừng tê… đặc biệt đến mùa vải phải gánh sang Trung Quốc cống nạp. II. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) a) Nguyên nhân ‗ Mai Thúc Loan kêu gọi những người dân phu gánh vải cống nạp cho Trung Quốc bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa. ‗ Những dân phu này bị dồn đến đường cùng, họ không còn có con đường nào khác là vùng lên đấu tranh. Cho nên nghe Mai Thúc Loan kêu gọi khởi nghĩa, họ sẵn sàng đứng lên. b) Diễn biến ‗ Năm 722, khởi nghĩa bùng nổ. ‗ Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. ‗ Nhân dân Ái Châu và Diễn Châu hưởng ứng. ‗ Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam. Ông xưng đế nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế. ‗ Ngoài ra Mai Hắc Đế còn liên kết với nhân dân Giao Châu, Champa để chống giặc. ‗ Ông cho quân tấn công thành Tống Bình. ‗ Trước tình hình đó, Thứ sử Giao Châu là Quan Sở Khách phải chạy về Trung Quốc. – Không lâu sau, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Mai Hắc Đế thua trận, nghĩa quân bị đàn áp dã man. c) Ý nghĩa lịch sử ‗ Thể hiện được tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta, phấn đấu không mệt mỏi để giành lại độc lập cho dân tộc. III. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791) ‗ Khoảng năm 776, Phùng Hưng và em là Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và được quyền làm chủ vùng đất của mình. ‗ Sau đó, Phùng Hưng kéo quân về bao vây thành Tống Bình, viên đô hộ là Cao Chính Bình đã rút vào cố thủ trong thành, rồi sinh bệnh mà chết. [...]... cai trị ‗ 7 năm sau, Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên thay ‗ Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng Cuộc khởi nghĩa kết thúc C Củng cố bài 1 Nước ta thời thuộc nhà Đường có gì thay đổi? 2 Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan? 3 Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng? 1 Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Kh­¬ng §¬n vÞ: Tr­êng THCS Thanh Kh­¬ng -ThuËn Thµnh- B¾c Ninh 2 Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG C C TH K VII - IX C C TH K VII - IX 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt tự cai quản. - ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản. - Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội) 3 L­îc ®å n­íc ta thêi thuéc §­êng thÕ kØ VII-IX phóc léc ch©u C¸c ch©u ki mi phong ch©u Giao ch©u tr­êng ch©u ¸i ch©u DiÔn ch©u hoan ch©u 4 Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG C C TH K VII - IX C C TH K VII - IX 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt tự cai quản. - ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản. - Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội). - Sửa sang đường giao thông thủy bộ, xây thành đắp lũy . => Siết chặt ách đô hộ, cai trị trực tiếp đến cấp huyện . -Ngoài thuế ruộng, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế khác. Hàng năm phải cống nạp những sản vật quý (ngọc trai, sừng tê, vàng bạc, quả vải .) 5 L­îc ®å n­íc ta thêi thuéc §­êng thÕ kØ VII-IX 6 Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG Tiết 28. Bài 23. NH NG CU C KH I NGH A L N TRONG C C TH K VII - IX C C TH K VII - IX 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi? - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt tự cai quản. - ở miền núi: Các tù trưởng địa phương cai quản. - Trụ sở phủ đô hộ đặt ở Tống Bình (Hà Nội). - Sửa sang đường giao thông thủy bộ, xây thành đắp lũy . => Siết chặt ách đô hộ. - Đặt ra nhiều thứ thuế, cống nạp những sản vật quý (ngọc trai, sừng tê, vàng bạc, quả vải .) => tàn bạo, đời sống nhân dân khổ cực 7 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) * Mai Thúc Loan: - Quê ở làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. - Ông rất khôi ngô, tuấn tú. 8 Mai Phô L­îc ®å khëi nghÜa Mai Thóc Loan 9 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) * Mai Thúc Loan: - Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu. - Ông rất khôi ngô, tuấn tú. - Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải, ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy. * Diễn biến: - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, ông xưng đế (Mai Hắc Đế- Vua đen). 10 hoan ch©u L­îc ®å khëi nghÜa Mai Thóc Loan [...]... Trung Quốc 11 hoan châu Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan 12 2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) * Mai Thúc Loan: - Làng Mai Phụ (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), từ nhỏ ông phải kiếm củi, chăn trâu, cày ruộng cho nhà giàu - Ông rất khôi ngô, tuấn tú * Nguyên nhân: Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, trên đường đi gánh vải ông kêu gọi mọi người bỏ về quê, mộ binh nổi dậy * Diễn biến: - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm... 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Thúc Loan thua trận 13 3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-797) * Phùng Hưng: - Quê ở Đường Lâm (Ba Vì - Hà Tây) Ông rất khỏe, giàu lòng thương người, nhân dân ai cũng mến phục 14 Đường Lâm Lược đồ khởi nghĩa Phùng Hưng 15 3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776-797) * Phùng Hưng: - Quê Bài 23 tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX Em hãy quan sát lược đồ sau và cho biết về mặt khu vực hành chính dưới thời Đường nước ta được chia ntn ?có gì khác so với các triều đại trước? Hệ thống quan lại cai trị được bố trí như thế nào? 1)Dưới ách đô hộ của nhà Đường,nước ta có gì thay đổi? a.Chính trị 12 châu - người Hán ↓ 59 huyện - người Hán ↓ Các hương ,xã - người Việt Tổ chức bộ máy nhà nước cai trị nước ta dưới thời Đường -Tổ chức bộ máy cai trị ở nước ta dưới thời Đường rất chặt chẽ, hà khắc. -Siết chặt hơn chính sách đô hộ tàn bạo. Bài 23 tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX b, Kinh tế: - Đặt thêm nhiều thứ thuế - Bắt cống nạp nhiều sản vật hơn - Nộp cống vải quả  Bóc lột tàn bạo, dã man hơn các triều đại trước c. Xã hội: - Đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ -chính quyền đô hộ >< nhân dân ta Bài 23 tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan a) Nguyên nhân : - Do chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường - Do phải gánh vải nộp cống b. Diễn biến: - Khoảng cuối thế kỷ VIII Mai Thúc Loan kêu gọi người dân nổi dậy nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Ông chọn Sa Nam xây dựng căn cứ xưng đế. - Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham- Pa tấn công thành Tống Bình làm Quang Sở Khách phải chạy vế Trung Quốc. - Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem mười vạn quân sang đàn áp Mai Hắc Đế thua trận c. Kết quả: Khởi nghĩa thất bại: - Nguyên nhân thất bại - Do địch động, mạnh Nghĩa quân lực lượng yếu thiếu vị chỉ huy tài giỏi Bài 23 tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791) a)Nguyên nhân: - Do chính sách cai trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường - Phùng Hưng là người tài giỏi, giàu lòng thương người được nhân dân mến phục. b.Diễn biến: Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đương Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và dành được quyền làm chủ vùng đất của mình Phùng Hưng kéo quân bao vậy thành Tống Bình làm Cao Chính Bình hoảng sợ sinh bệnh c. Kết quả Phùng Hưng chiếm thành sắp đặt việc cai trị d.Ý nghĩa: Các cuộc khởi nghĩa dù thất bại nhưng cổ vũ tinh thần yêu nước đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta. Để lại nhiều bài học quý báu cho đời sau. Bài 23 tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII-IX Bài 23 tiết 26: ... 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791) -Sau đó, nghĩa. .. Hắc Đế chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng + Cuộc khởi nghĩa diễn ? TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Khởi nghĩa Mai Thúc Loan + Mai Hắc Đế liên kết với nhân...  Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Đền thờ Mai Hắc Đế núi Vệ thung lũng Hùng Sơn TIẾT 27: BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? Khởi

Ngày đăng: 19/09/2017, 11:29

Hình ảnh liên quan

Em có nhận xét gì về tình hình nước ta - Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX

m.

có nhận xét gì về tình hình nước ta Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?

  • Mai Thúc Loan là người như thế nào ?

  • 2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • KHÁI QUÁT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan