Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

23 321 0
Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng...

TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ IGIỮA THẾ KỈ VI) ( tiếp theo) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Cùng với sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỉ Ithế kỉ VI ( tuy chậm chạp), xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc. - Do chính sách áp bức, bóc lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi, một số ít trở thành nông dân lệ thuộc và nô tì. - Bọn thống trị Hán cướp đất của dân ta, bắt dân ta cày cấy, chúng giàu lên nhanh chống và có thế lực ( địa chủ Hán). - Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng ( địa chủ Việt) có cuộc sống khá giả, nhưng vẫn bị coi là tầng lớp bị trị. - Trong cuộc đấu tranh chống sự động hóa của phong kiến phương Bắc, tổ tiên ta vẫn kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán và văn hoá Việt. - Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( 248) ( Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử). 2/ tưởng - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, nhân dân ta trong hoàn cảnh rất khó khăn vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc, chống lại sự đồng hoá của kẻ thù. - Giáo dục HS lòng biết ơn đối với Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành lại độc lập dân tộc. 3/ năng - Học sinh làm quen với phương pháp phân tích. - Làm quen với nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ Ithế kỉ VI có gì thay đổi. - Trình bày những biểu hiện mới của nông nghiệp nước ta ( thế kỉ I đến thế kỉ VI). 3/ Bài mới * Ở tiết trước chúng ta đã học những chuyển biến về kinh tế của đất nước trong các thế kỉ I – VI. Chúng ta đã nhận biết : tuy bị thế lực phong kiến đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhưng nền kinh tế của nước ta vẫn phát triển, dù là chậm chạp. Từ sự chuyển biến của kinh tế, đã kéo theo những chuyển biến trong xã hội, vậy, các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã biến chuyển thành các tầng lớp mới thời bị đô hộ như thế nào ? Vì sao lại xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248 ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó. TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 20 * Hoạt động + Nội dung chính: Nói lên được những chính sách cai trị nặng nề của của bọn thống trị người Hán là nguyên nhân dẫn đến sự nghèo khổ của nhân dân ta, về cuộc sống khá giả của một số quý tộc cũ Âu Lạc nhưng về phía họ vẫn bị xem là kẻ bị trị và nói về cuộc đấu tranh chống chính sáchđồng hóa của người Việt đối với người Hán + Phương Pháp: Hỏi đáp, trực quang, diễn giảng và thảo luận GV: Bài học trước chúng ta đã học những chuyển biến kinh tế của xã hội ta từ thế kỉ Ithế kỉ VI, những 3/ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VI chuyển biến chận chạp đó đã kéo theo những thay đổi về xã hội và văn hoá. GV: Dùng sơ đồ phân hoá xã hội trang 55 SGK đã phóng to để HS dễ theo dõi và đặt câu hỏi để HS trả lời. Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt _ Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì GV : Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? HS trả lời: Thời Văn Lang – Âu Lạc xã hội Âu Lạc phân hoá thành 3 tầng lớp: quý tộc; nông dân công xã; nô tì. - Xã hội đã phân biệt giàu nghèo, sang hèn. + Bộ phận giàu sang gồm có vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính ( số ít) gọi chung là quý tộc, họ chiếm địa vị thống trị và bóc lột nông dân công xã và nô tì. + Bộ phận đông đảo nhất gồm có nông dân và thợ thủ công, là bộ phận làm ra của cải vật chất. + Nô tì: thân phận thấp hèn nhất trong xã hội, họ phải hầu hạ, phụ thuộc nhà chủ. - Thời bị đô CHÀO MỪNG Q THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6A7 Kiểm tra bài cu Trả lời nhanh : Đầu thế kỉ III, nhà Ngơ tách châu Giao thành : Quảng châu và Giao châu ……………………………… Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang trực hụn tiếp cai quản các : ……………… Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang Giao Châu, ḅc ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tn theo phong tục, tập quán và pháp ḷt của nười Hán nhằm mục đích : Đờng hoá nhân dân ta …………………………… Sách Nam phương thảo mợc đã nói đến mợt kĩ tḥt tròng cam đặc biệt của người Giao châu đó là kĩ tḥt : Dùng trùng diệt trùng …………………………………… Mợt loại vải được coi là đặc sản của miền đất Âu lạc cũ đó là : Vải tơ ch́i ………………………………… Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo) 3/ Những biến chuyển xã hợi & văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI a Xã hợi Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị hơ Vua Quan lại hơ Quý tơc Hào trưởng việt Địa chủ Hán Nơng dân cơng xa Nơng dân cơng xa Nơng dân lệ thc Nơ ti Nơ ti Sơnhận đờ phân xã chuyển Quan sát sơ đờ em có xét gihoá biến xa nước ta ? (so sánh) Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Chính quyền hơ phương bắc ĐẾ sách văn hoá đaNAM thực hiện xã thếTK nàoVI trị dân ta?ta ở (GIỮA TK I - GIỮA )cai (tiếp theo) 3/ Những biến chuyển hợi &đểvăn hoá nước các thế kỉ I- VI a Xã hợi: Có sự phân hóa sâu sắc b Văn hoá: - Chính qùn hợ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các q̣n - Trùn bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những ḷt lệ, phong tục của người Hán vào nước ta Khỉng (ThÕ kû VI-V Tr.CN) L·o Tiết 22:Theo BÀIem, 20viêc quyềnVƯƠNG hơ mở trường TỪ SAU TRƯƠNG ĐẾN học ở nước ta nhằm mục đích gi? TRƯỚC NAM ĐẾ 3/ Những biến chuyển xã hợi & văn hoá nước ta ở (GIỮA TK I - GIỮA VI ) (tiếp theo) các thế kỉTK I- VI a Xã hợi b Văn hoá - Chính qùn hợ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các q̣n - Trùn bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo và những ḷt lệ, phong tục của người Hán vào nước ta => Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tơở̉ tiên Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ 3/ Những biến chuyển xã hợi & văn hoá nước ta ở các thế kỉ (GIỮA TK I - GIỮA TK I- VI VI ) (tiếp theo) a Xã hợi Câu hỏi thảo ḷn b Văn hoá Vì người Việt giữ được phong tục, ởtập Chính qùn hợ mở vẫn 1số trường học dạy chữ Hán cácquán q̣n.nói của tở tiên ? và tiếng Trùn bá Nho giáo,mới phậtcógiáo những lệ, còn - Chỉ có1 số ít giáo tầngĐạo lớp tiền&cho ḷt ăn học, củanghèo ngườikhơ Hánkhơng vào nước ta kiện nhân phong dân laotục đợng có điều => Nhân dânphong ta vẫntục giữtập được phong tục, nói tập của quántơvà tiếng nóihình của - Do các quán và tiếng tiên được tơở̉ tiên va ̀ tiếp thu những tinh hoa của Trung Quốc thành lâu đời, vững chắc , nó trở thành bản sắc riêng của dân tợc Việt, có sức sống bất diệt Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ 3/ Những biến chuyển TK xã hợi & )văn hoá theo) nước ta ở (GIỮA TK I GIỮA VI (tiếp các thế kỉ I-VI là ngun nhân 4/ C̣c khởi nghĩa Bà Triệu Đây (nămcũng 248): Lời tâu củađến Tiết Tổng dẫn a Ngun nhân: nóinghĩa lên điều gi? cc khởi Nhân dân ta khơng cam chịu bị áp bức, bóccủa lợt Bà tànTriệu bạo của nhà Ngơ Núi Nưa (Thanh Hoá) Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo) 4/ C̣c khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a Ngun nhân: Nhân dân ta khơng cam chịu bị áp bức, bóc lợt tàn bạo của nhà Ngơ b Diễn biến : Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo) 4/ C̣c khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): b Diễn biến : -Năm 248 khởi nghĩa bùng nơ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá) - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa qn đánh phá các thành ấp của qn Ngơ q̣n Cửu Chân, từ đó đánh khắp Giao Châu làm cho qn Ngơ lo sợ Phó ®iỊn uC Cư hâ n Lược đờ khỏi nghia Bà Triệu Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo) 4/ C̣c khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): b Diễn biến : -Năm 248 khởi nghĩa bùng nơ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá) Phó ®iỊn uC Cư hâ n - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa qn đánh phá các thành ấp của qn Ngơ q̣n Cửu Chân, từ đó đánh khắp Giao Châu - Nhà Ngơ sai Lục Dận đem 6000 qn sang giao Châu để đàn áp, Bà Triệu hy sinh Núi Tùng (Thanh Hoá) - > Cuộc khởi nghĩa thất bại Lược đờ khỏi nghia Bà Triệu Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo) 4/ C̣c khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): b Diễn biến : -Năm 248 khởi nghĩa bùng nơ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Cc khởi Hoá) Em có nhận xét gi nghĩa có ý - -Bà Triệu lãnh đạo nghĩa qn đánh phá các thành ấp của qn ...TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ ( GIỮA THẾ KỈ IGIỮA THẾ KỈ VI ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng Vương, phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc ( sắp xếp bộ máy cai trị, tổ) bắt nhân dân ta sống theo lối Hán, luật Hán, chính sách “ đồng hoá” của chúng được thực hiện triệt để trên mọi phương diện. - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến Trung Quốc nhằm biến nước ta thành thuộc địa của Trung Quốc và xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta. 2/ tưởng - HS biết phân tích, đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc. - Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc. II/ NỘI DUNG 1/ Ổn định lớp: ( TG) 1 Phút 2/ Kiểm tra bài cũ: ( TG) 4 Phút - Trình bày lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của nhân dân ta ( 42 – 43). - Vì sao nhân dân ta đã lập hàng trăm đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi trên đất nước? 3/ Bài mới * Do lực lượng quá trên lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm, ngoan cường, cuối cùng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại, đất nước ta lại bị phong kiến phương Bắc cai trị. TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi Bảng 20 GV Dùng lược đồ để trình bày cho HS rõ những đất của Châu Giao. GV Gọi HS đọc mục 1 trang 52, 53 SGK sau đó GV đặt câu hỏi: + Thế kỉ I Châu Giao gồm những vùng đất nào? HS trả lời: Gồm 6 quận của Trung Quốc ( Quảng Châu – Trung Quốc ngày nay) và 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. GV: Đầu thế kỉ III, chính sách cai trị của phong kiến Trung Quốc đối với nước ta có gì thay đổi? HS trả lời 1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI - Thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận ( 6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc). - Đến thế kỉ III, Nhà Ngô tách GV: giải thích thêm: Bởi vì thế kỉ III nhà Đông Hán suy yếu Trung Quốc bị phân chia thành 3 quốc gia nhỏ là Ngụy, Thục, Ngô. GV: Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của Châu Giao? HS trả lời GV: Theo em, từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai Châu Giao thành: Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu ( Âu Lạc cũ). - Âu Lạc cũ gồm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, Huyện lệnh là người trị? GV giải thích thêm: Trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lạc tướng ( người đứng đầu huyện là người Việt, đến thế kỉ III Huyện lệnh là người Hán). GV: Em có nhận xét gì về sự thay đổi này? HS: Nhà Hán thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với dân ta. GV: Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế, đặc biệt là thuế muối và sắt? Hán - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt. HS : + Chúng đánh nhiều loại thuế để bóc lột dân ta. + Đánh thuế muối chúng sẽ bóc lột KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Tình hình Kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi? Câu 1. Những biểu hiện nào chứng tỏ nền nông nghiệp nước ta thời này rất phát triển? Đúng - Click bất để tiếp tục Đúng - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn trả lời đúng Câu trả lời của bạn là Câu trả lời của bạn là Câu trả lời đúng là Câu trả lời đúng là Bạn trả lời chưa đúng Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại A) Đã có đê phòng lụt B) Đã biết dùng trâu bò để cày bừa, biết cấy lúa hai vụ trong năm C) Trồng nhiều cây ăn quả, biết chăn nuôi. D) tất cả các ý trên đều đúng Câu 2. Có những nghề thủ công nghiệp nào rất phát triển lúc bấy giờ? Đúng - Click bất để tiếp tục Đúng - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn trả lời đúng Câu trả lời của bạn là Câu trả lời của bạn là Câu trả lời đúng là Câu trả lời đúng là Bạn trả lời chưa đúng Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại A) Nghề rèn sắt, làm đồ gốm, dệt B) Nghề đúc đồng, làm đồ gốm, dệt C) Nghề rèn sắt, làm đồ gốm, chế tạo vũ khí 1. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI. Tiết 22 - Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 22 - Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IGiữa thế kỉ VI ) - Tiếp theo NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IGiữa thế kỉ VI ) - Tiếp theo 2. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI. Tiết 22 - Bài 20:TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 22 - Bài 20:TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IGiữa thế kỉ VI ) - Tiếp theo NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IGiữa thế kỉ VI ) - Tiếp theo Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI Quan sát sơ đồ, em thấy xã hội nước ta bị phân hóa sâu sắc. Người Hán thâu tóm quyền lực, trực tiếp cai quản các quận, huyện Đúng - Click bất để tiếp tục Đúng - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn trả lời đúng Câu trả lời của bạn là Câu trả lời của bạn là Câu trả lời đúng là Câu trả lời đúng là Bạn trả lời chưa đúng Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại A) Đúng B) Sai 3. 3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI. thế kỉ I-VI. a. a. Xã hội Xã hội - Bị phân hóa sâu sắc - Bị phân hóa sâu sắc - Người Hán thâu tóm quyền lực, trực tiếp cai quản. Người Hán thâu tóm quyền lực, trực tiếp cai quản. Tiết 22 - Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC Tiết 22 - Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IGiữa thế kỉ VI ) - Tiếp theo NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ IGiữa thế kỉ VI ) - Tiếp theo Chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc đã thực hiện những chính sách văn hóa thâm độc nào để cai trị nhân dân ta? Đúng - Click bất để tiếp tục Đúng - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Sai - Click bất để tiếp tục Bạn trả lời đúng Bạn trả lời đúng Câu trả lời của bạn là Câu trả lời của bạn là Câu trả lời đúng là Câu trả lời đúng là Bạn trả lời chưa đúng Bạn trả lời chưa đúng Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục Chấp nhận Chấp nhận Làm lại Làm lại A) Chính quyền đô hộ mở một số trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện B) Đưa nho giáo, ... tôổ̉ tiên Tiết 22: B I 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ 3/ Những biến chuyển xã hô i & văn hoá nước ta ở các thế kỉ (GIỮA TK I - GIỮA TK I- VI VI ) (tiếp theo) a Xã hô i Câu... nghia Bà Triệu Tiết 22: B I 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo) 4/ Cuộc khơ i nghĩa Bà Triệu (năm 248): b Diễn biến : -Năm 248 kh i nghĩa bùng... từ đó đánh khắp Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ Phó i n uC Cư hâ n Lược đồ kho i nghia Bà Triệu Tiết 22: B I 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp

Ngày đăng: 19/09/2017, 11:20

Hình ảnh liên quan

- Do các phong tục tập quán và tiếng nói của tơ tiên được hình thành lâu đời, vững chắc , nó trở thành bản sắc riêng của  dân tợc  Việt, có sức sống bất diệt. - Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)

o.

các phong tục tập quán và tiếng nói của tơ tiên được hình thành lâu đời, vững chắc , nó trở thành bản sắc riêng của dân tợc Việt, có sức sống bất diệt Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ

  • Tiết 22: BÀI 20 TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI ) (tiếp theo)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Núi Nưa (Thanh Hoá)

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan