Bài 33. Bằng chứng địa lí sinh học

30 365 1
Bài 33. Bằng chứng địa lí sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 32: Bằng chứng địa lí sinh học Bùi Thị Nguyệt Nga Trường THPT Đan Phượng I. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa. 1. Hệ động, thực vật ở vùng Cổ Bắc và vùng Tân Bắc Vùng Cổ Bắc (Châu Âu, Châu á) và vùng Tân Bắc (Bắc Mĩ) có một số loài tiêu biểu giống nhau: - Động vật: Cáo trắng, tuần lộc, gấu xám, chó sói, chồn trắng, bò rừng - Thực vật: Sồi, dẻ, liễu, mao lương, cẩm chướng, rau muống, cúc, hoa mõm chó Ngoài ra có một số loài riêng cho mỗi vùng: - Vùng Cổ Bắc: lạc đà 2 bướu, ngựa hoang, gà lôi. - Vùng Tân Bắc: gấu chuột, gà lôi đồng cỏ Quá trình trôi dạt lục địa là nguyên nhân gây ra sự giống và khác nhau giữa 2 vùng. 2. Hệ động thực vật vùng lục địa úc Hệ động thực vật ở đây khác biệt rõ rệt so với các vùng lân cận: có nhiều loài thú bậc thấp như thú mỏ vịt, nhím mỏ vịt, thú có túi. Hệ thực vật: số loài đặc hữu chiếm tới 75 % (bạch đàn, keo) Lục địa úc đã tách rời lục địa Châu á vào cuối Đại Trung sinh, vào thời điểm đó chưa có thú có nhau, nên đến nay chỉ có Lục địa úc mới có thú có túi. Đặc điểm hệ động, thực vật của từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí, sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. II. Hệ động thực vật trên các đảo Có hai loại đảo: Đảo lục địa: là 1 phần của lục địa bị tách ra và cách li với đất liền bởi 1 eo biển đảo đại dương: được hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và chưa từng có liên hệ trực tiếp với lục địa. 1.Đảo lục địa Lúc đầu đảo lục địa có hệ động thực vật gần giống các vùng lân cận cảu lục địa. Về sau, do sự cách li địa lý nên hệ động thực vật phát triển theo 1 hướng khác, tạo nên các loài đặc hữu. VD: SGK. 2. đảo đại dương Lúc đầu trên đảo chưa có sinh vật Về sau có một số loài di cư đến từ các vùng lân cận: chim, dơI, sâu bọ, không có lưỡng cư và thú lớn. Dần dần hình thành các loài địa phương VD: SGK Kiểm tra cũ Câu 1:thế quan tương đồng,thoái hóa tương tự?vì nói quan tương đồng tương tự hai tượng trái ngược Câu 2:vì tư liệu phôi sinh học so sánh xem chứng tiến hóa?vì sao? Bài 33:BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I.Đặc điểm hệ động ,thực vật số vùng lục địa • Chó sói chồn trắng Tuần lộc VÍ DỤ - SỰ cách li LOÀI CHIM SẺ NGÔ CÓ NÒI -Nòi châu Âu -Nòi Ấn Độ -Nòi Trung Quốc sinh vật BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ TÌM HiỂU ĐẶC ĐiỂM HỆ ĐỘNG VẬT,THỰC VẬT Ở MỘT Nội dung Sự Hình thành Hệ động,thực vật SỐ VÙNG LỤC ĐỊA Vùng Cổ Bắc Vùng lục địa Úc vùng Tân bắc -kỉ đệ tam:vùng cổ bắc vùng tân bắc nối liền -đại trung sinh:lục địa úc bị tách khỏi lục địa châu -kỉ đệ tứ:tân bắc tách đại lục cổ bắc eo biển bêrinh -kỉ đệ tam:lục đia úc tách khỏi lục địa nam mixvaf nam cực tiếp tục trôi dạt lên phía bắc -Động vật:cáo trắng,tuần lộc -Thực vât:sồi,dẻ,cúc…… thú bậc thấp:thú mỏ vịt,sóc túi *cổ bắc:đặc chưng động vật lac đà bướu,gà lôi -thực vật:có tính địa phương cao(75% tổng số) Tân bắc:đặ chưng gấu chuột CHUỘT TÚI Ở LỤC ĐỊA ÚC KẾT LUẬN • Đặc điểm hệ động ,thưc vật vùng phụ thuộc vào: • +Điều kiện địa lý,sinh thái vùng • +Vùng tách khỏi vùng địa lí khác vào thời kỳ trình tiến hóa sinh giới MỘT SỐ LOẠI THỎ MỘT SỐ LOÀI KHỈ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung/các vùng Hình thành Đảo lục địa -Một phần lục địa bị tách khỏi đất liền -Bị - cách li với đất liền eo biển Hệ động ,thực vật -không khác vùng lân cận lục địa -Do cách li địa lí nên hệ động,thực vật phát triển theo hướng khác tạo phân loài đặc hữu Đảo đại dương -Một vùng đáy biển bị nâng cao -chưa có liên hệ trực tiếp với lục địa -lúc đầu chưa có sinh vật -Một số loài di cư đến:dơi,chim,sâu bọ -Do cách li địa lí dần hình thành loài địa phương MỘT SỐ LOÀI LẠC ĐÀ LẠC ĐÀ HAI BƯỚU LẠC ĐÀ MỘT BƯỚU KẾT LUẬN -bằng chứng sinh vật học chứng tỏ: • +mỗi loài động thực vật phat sinh thời ki định thời điểm dịnh • +loài mở rộng pham vi phân bố tiến hóa theo dường phan li thích nghi với diều kiện • +cách li địa lý nhân tố thúc đẩy cách ly KẾT LUẬNCHUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ THÍCH NHGI CỦA SINH VẬT Ở CÁC VÙNG KHÁC NHAU: +SINH VẬT XUẤT PHÁT CÙNG NGUỒN GỐC CHUNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU KHÁC NHAU THÌ HÌNH THÀNH SINH VẬT KHÁC NHAU +SINH VẬT CÓ NGUỒN GỐC KHÁC NHAU CHỊU CÙNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CLTN THÌ HÌNH THÀNH NÊN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GiỐNG NHAU CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG Trường THPT Ngô Quyền GV: Trần Văn Thu Bài 33. tiết 34: BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: - Giải thích được sự giống và khác nhau của hệ động,thực vật ở lục địa Âu-Á và ở Bắc Mỹ - Giải thích được nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động,thực vật ở lục địa úc - Trình bày được điểm khác nhau của hệ động vật ở đảo lục địa và đảo Đại dương. - Trình bày được ý nghĩa của tài liệu địa lý sinh học đối với lý thuyết tiến hoá. II. Thiết bị dạy học: Tranh vẽ hình 33.1 và 33.2 sách giáo khoa. III. Tiến trình bài mới: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cơ quan tương tự? vì sao nói tương đồng và tương tự là 2 cơ quan trái ngược nhau? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I ? Hệ ĐV ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc giống và khác nhau như thế nào? HS nêu được đặc điểm hệ động vật giống và khác nhau của mỗi vùng. ? Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đó? HS giải thích được nguyên nhân do sự nối liền và tách ra của 2 vùng Cổ bắc và Tân bắc. Hệ thực vật ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc giống và khác nhau ntn? Hãy giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đó? I.Đặc điểm của hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa. 1. Hệ động,thực vật ở vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc - Vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc có 1 loài tiêu biểu giống nhau: + ĐV: cáo tráng,tuần lộc,gấu xám,chó sói… + TTV: sồi,dẻ,mao lương… - Ngoài ra có một số loài đặc trưng cho mỗi vùng. 2. Hệ động,thực vật ở vùng lục địa úc. - Hệ ĐV,TV ở vùng lục địa Úccó những loài đặc hữu có tính địa phương cao và khác biệt với những vùng lân cận. - Đặc điểm hệ động,thực vật ở từng vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của vùng đó mff còn phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi vùng địa lý khác vào thời kỳ nào trong quá trình tiến hoá của sinh giới. II. Hệ động,thực vật trên các đảo. - Hệ đông Bằng chứng địa lý sinh vật học 1. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa. a. Các giả thuyết về nguồn gốc của các khu hệ động thực vật. - Giả thuyết cầu lục địa hay lục địa chìm: + Nét giống nhau của hệ động thực vật trên 1 số vùng hiện nay là do xưa kia các lục địa này được nối với nhau bằng cầu lục địa, qua đó các động thực vật ngày nay trên các lục địa đó có quan hệ với nhau. Về sau, các cầu lục địa chìm xuống, các lục địa ngày nay vì thế mà tách biệt nhau. + Hạn chế: Hiện chưa tìm thấy trầm tích của các cầu lục địa và chưa giải thích được các khối nước lớn trên Trái đất dồn đi đâu khi các cầu lục địa còn tồn tại. - Giả thuyết dao động: + Hai cực của Trái đất dao động quanh 1 cái trục tưởng tượng, là một đường nằm yên, chạy xuyên qua bề mặt Trái đất (tại 2 vùng Equador và Xumatra). Tùy theo sự di chuyển của hai cực , các loài động thực vật phân bố trong phạm vi chuyển dịch, tiến ra khỏi phía này về phía tây và về phía đông. Bằng chứng là có nhiều loài và nhóm loài phân bố đối xứng qua trục này. Ví dụ: Họ Nhân sâm có hai trung tâm hình thành loài phổ biến nhất ở Ấn Độ - Malaixia và vùng nhiệt đới của Nam Mĩ. + Hạn chế: Không đưa ra được nguyên nhân cụ thể tạo ra sự chuyển dịch qua lại giữa hai đầu cực Trái đất. - Giả thuyết trôi dạt lục địa: + Theo giả thuyết này, vào đại Cổ sinh, các lục địa còn nối liến nhau tạo thành một siêu lục địa. Sau đó, do sự đứt gãy và di chuyển của các phiến kiến tạo mà các lục địa dần tách nhau và hình thành các lục địa như ngày nay. + Hạn chế: Chưa giải thích được sự hình thành Thái Bình Dương và có thể có các dãy núi ngầm trong đại dương ngăn cản sự di chuyển của các lục địa. b. Hệ động thực vật ở vùng Cổ Bắc và Tân Bắc + Hệ động thực vật ở hai vùng Cổ Bắc và Tân Bắc về căn bản là giống nhau, nhưng ở mỗi vùng đều có những loài đặc hữu. +Giải thích: Do sự nối liền sau đó là tách ra của hai vùng Cổ Bắc và Tân Bắc. c. Hệ động thực vật ở vùng lục địa Úc. - Hệ động thực vật ở lục địa Úc có nhiều nét khác biệt về cơ bản so với các lục địa khác với nhiều loài đặc hữu: thú bậc thấp,bạch đàn, keo,… - Giải thích: Do sự tách rời của lục địa Úc khỏi các lục địa khác vào cuối đại Trung sinh. Sau đó ở mỗi vùng hình thành các loài đặc hữu. - Ví dụ: Thú có túi được hình thành ở vào đại Trung Sinh. Cuối đại này, hai lục địa Úc và Á tách dời nhau. Ở lục địa Á hình thành thú có nhau lấn át sự phát triển của thú có túi, ở lục địa Úc không xuất hiện thú có nhau nên thú có túi vẫn tồn tại ở lục địa này cho đến ngày nay. Kết luận: - Đặc điểm của hệ động thực vật thuộc mỗi vùng không những phụ thuộc vào điều kiện địa lý sinh thái của mỗi vùng mà còn phụ thuộc vào vùng đó đã tách khỏi vùng đó vào thời điểm nào. - Điều kiện tự nhiên giống nhau không quyết định sự giống nhau giữa các sinh vật mà chủ yếu do chúng có chung nguồn gốc. 2. Hệ động thực vật trên các đảo. - Đảo lục địa: + Do một phần của lục địa tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó, cách với đất liền một eo biến + Khi mới hình thành, hệ động thực vật của đảo lục địa giống với lục địa liền kề. Sau đó do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên nên đã hình thành thêm nhiều dạng đặc hữu. + Có độ đa dạng cao hơn so với đảo đại dương. - Đảo đại dương: + Được hình thành do một phần đáy biển được nâng cao và chưa bao giờ có sự liên hệ trực tiếp với đại lục. + Khi mới hình thành thì các đảo đại dương chưa hề có sinh vật. Sau đó là cơ sự di cư của các sinh vật từ các vùng liền kề đến (thường là các loài có khả năng vượt biến). Sau đó từ các loài này hình thành các loài sinh vật đặc hữu. + Có độ đa dạng kém hơn so với đảo lục địa nhưng có tỉ lệ loài đặc hữu cao hơn. - Hệ động thực vật trên các đảo thường giống với các đảo và lục địa liền kề hơn là với BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC. I / MỤC TIÊU : Kiến thức:  Trình bày được đặc điểm hệ động vật, thực vật ở một số vùng lục địa và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí, sinh thái và lịch sử địa chất của một số vùng.  Phân biệt được những đặc điểm hệ động vật, thực vật ở đảo đại dương và đảo lục địa; nêu được ý nghĩa tiến hóa của những đặc điểm đó.  Phân tích được giá trị tiến hóa của nhãng bằng chứng địa sinh học. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình.  Phát triển năng lực tư duy lí thuyết. Nội dung trọng tâm: Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Thế nào là cơ quan tương đồng? giải thích về sự giông nhau và khác nhau ở các cơ quan tương đồng? 2. Cư quan thoái hóa là gì? cho ví dụ. 3. Phát biểu nội dung và nêu ý nghĩa của định luật phát sinh sinh vật? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV vào bài bằng cách gợi ý:  Các hệ động, thực vật các vùng khác nhau trên trái đất có sự khác nhau hay không?  Sự hình thành của các hệ động, thực vật ở các vùng khác nhau trên trái đất có liên quan với lịch sử địa chất như thế nào? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin từ sách giáo khoa, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi lệnh. Hoạt động 2: GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa và phân biệt 2 loại đảo. GV cho HS đọc thông tin từ sách giáo khoa, thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh. GV lưu ý HS cây cần cả các nguyên tố đại lượng và vi lượng. I/. Nồng độ CO 2 : 1. Hệ động, thực vật vùng Cổ bắc và vùng Tân bắc. 2. Hệ động, thực vật vùng lục địa Úc. II/. Hệ động, thực vật trên các đảo: Phân loại đảo. Đặc điểm mỗi loại đảo. Kết luận. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. I. Tên tình huống : TÍCH HỢP KIẾN THỨC CÁC MÔN LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, SINH HỌC, GDCD TRONG CÔNG TÁC THANH NIÊN: “SỐNG VÀ LÀM THEO LỜI BÁC” 1. Mục tiêu giải quyết tình huống. + Qua những kiến thức đã học ở nhiều bài và dựa vào thực tế của các hoạt động thanh niên, chúng em thấy rằng một số bộ phận không nhỏ thanh niên đang có lối sống thực dụng, ỷ lại, ham vật chất, vướng vào các tệ nạn xã hội, có lối sống không lành mạnh Là những cán bộ Đoàn và tổ chức Hội LHTN , chúng em nhận thức rất sâu sắc vai trò quan trọng của công tác giáo dục đạo đức thanh niên, dạy vào việc làm của một người cận cụ vì nước, hi sinh tuổi đời để mà làm việc cho quốc gia. Đó chính là Bác Hồ “ hãy sống và làm theo lời bác”. + Về kiến thức: - Chúng em mong rằng càng có nhiều người hiểu thêm về tấm gương của Bác Hồ từ đó xây dựng cho mình những việc làm cụ thể. - Nắm bắt được những kiến thức xung quanh để phân tích và góp phần bảo vệ. - Kết hợp các môn lại với nhau để giải quyết tình huống. + Về kĩ năng : - Giúp các bạn rèn tốt khả năng tư duy, thu nhập thông tin cần thiết, phân tích kênh hình, làm bài tập để mà thực hành cho tốt, liên hệ thực tế. + Về thái độ: - Phân tích cho học sinh hiểu thêm về những kiến thức để đừng có sa vào những tệ nạn xã hội. Học tập và làm theo lời bác đã dạy nhân loại Việt Nam trước lúc ra đi. 2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống.  Quan sát giúp học sinh biết cách để mà cố gắng làm và cố gắng phấn đấu.  Vận dụng các môn với nhau để liên kết thực tiễn, giải quyết tình huống.  Vận dụng môn địa để hiểu thêm về quá trình và hành trình công cuộc đổi mới của dân tộc, qua lời bác dạy năm xưa.  Hiểu thêm về những hành trình của quân đội nhân dân Việt Nam đã hùng dũng hi sinh ngoài sa cơ, nay chúng ta được yên bình là phải tự hào và lấy niềm vinh dự khi có họ là người anh em không cùng cha cùng mẹ nhưng họ là người cùng một người cha nuôi của chúng ta đó chính là người anh hùng vĩ đại, người lãnh đạo vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.  Vận dụng kiến thức môn sinh học vào chuyên đề thực tiễn để ra sức phấn đấu, trồng thêm cây xanh như lời bác dạy, trồng thêm mỗi cây xanh là chúng ta đã góp phần tự bảo vệ mình trước những tác hại to lớn của thiên nhiên, tự trồng cây là thêm một phần tô thắm cho màu xanh đất nước, trồng thêm một cây sẽ là những ngọn núi bảo vệ chúng ta trước thiên tai mà tương lai sẽ gánh chịu. - Muốn thực hiện chúng ta cần vận dụng nhiều kiến thức của các môn lớp 10, 11 như: Lịch Sử ( học về khí chất hào hùng dân tộc), Địa lí ( học về những lãnh thổ của Việt Nam trước nguy cơ bị xâm chiếm lần nữa), Sinh học, Công ( học để biết cách chăm sóc cây xanh, bảo vệ nguồn Oxi để chúng ta hô hấp, ăn thực phẩm do chính chúng ta làm, bảo vệ trước nguy cơ bị “ Ngộ độc thực phẩm”. Chúng ta đã được học các môn này từ khi chúng ta còn rất nhỏ, họ muốn dạy cho chúng ta rằng: “ dạy trẻ là phải dạy lúc còn thơ” để mai sau không có học nó cũng biết được chút ít về xã hội, hiểu biết thêm về lịch sử hào hùng của “ cha anh” tầm quan trọng của lãnh thổ Việt Nam, và song song đó là những biện pháp phòng chống thiên tai, phòng chống ngộ độc thực phẩm. 3. Giải pháp giải quyết tình huống: - Hiểu và nắm vững kiến thức để từ các môn “ Lịch sử, Địa lí, Sinh Học” mà chúng ta có thể vận dụng về việc thực hành các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội, và tích cực làm theo lời bác. - Tích cực thực hành các bài học mà GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 đã cho chúng ta được thêm phần hiểu biết. - Học và hiểu được các bài giảng mà thầy cô đã giảng dạy cho chúng ta. 4. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống. Cách đây 5 năm, đầu xuân Đinh Hợi vào ngày thành lập Đảng, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã phát động Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Ngay từ những ngày đầu, Cuộc vận động đã nhận được sự hưởng ứng sôi nổi, nhiệt tình của đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Quá trình thực hiện: Qua mỗi năm, nội dung học tập và các hình thức tổ chức hoạt ... tượng trái ngược Câu 2:vì tư liệu phôi sinh học so sánh xem chứng tiến hóa?vì sao? Bài 33:BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I.Đặc điểm hệ động ,thực vật số vùng lục địa • Chó sói chồn trắng Tuần lộc VÍ... bọ -Do cách li địa lí dần hình thành loài địa phương MỘT SỐ LOÀI LẠC ĐÀ LẠC ĐÀ HAI BƯỚU LẠC ĐÀ MỘT BƯỚU KẾT LUẬN -bằng chứng sinh vật học chứng tỏ: • +mỗi loài động thực vật phat sinh thời ki... HỌC TẬP SỐ Nội dung/các vùng Hình thành Đảo lục địa -Một phần lục địa bị tách khỏi đất liền -Bị - cách li với đất liền eo biển Hệ động ,thực vật -không khác vùng lân cận lục địa -Do cách li địa

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:02

Hình ảnh liên quan

Hình thành - Bài 33. Bằng chứng địa lí sinh học

Hình th.

ành Xem tại trang 23 của tài liệu.
NHAU THÌ HÌNH THÀNH SINH VẬT KHÁC NHAU. +SINH VẬT CÓ NGUỒN GỐC KHÁC NHAU CHỊU  - Bài 33. Bằng chứng địa lí sinh học
NHAU THÌ HÌNH THÀNH SINH VẬT KHÁC NHAU. +SINH VẬT CÓ NGUỒN GỐC KHÁC NHAU CHỊU Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 3

  • Bài 33:BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC

  • I.Đặc điểm của hệ động ,thực vật ở một số vùng lục địa

  • Tuần lộc

  • Slide 7

  • TÌM HiỂU ĐẶC ĐiỂM HỆ ĐỘNG VẬT,THỰC VẬT Ở MỘT SỐ VÙNG LỤC ĐỊA

  • CHUỘT TÚI Ở LỤC ĐỊA ÚC

  • KẾT LUẬN

  • II HỆ ĐỘNG THỰC VẬT TRÊN CÁC ĐẢO

  • LINH DƯƠNG

  • MỘT SỐ MÈO RỪNG Ở KHU VỰC KHÁC NHAU

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • MỘT SỐ LOẠI THỎ

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan