Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn 4 tỉnh tây bắc bộ việt nam

129 275 0
Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn 4 tỉnh tây bắc bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ - Tính cấp thiết viêc̣ nghiên cứu luâ ̣n văn Đối với quốc gia, để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội bền vững nhiệm vụ quan trọng phải mở rộng, thu hút đầu từ nguồn lực xã hội Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp vai trò đầu trở nên quan trọng thu hút đầu tính chất định đến phát triển kinh tế đất nước Trong năm gần đây, thực chủ trương xã hội hoá ngành lâm nghiệp, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu vào lâm nghiệp Tuy nhiên theo nhận định chung, đầu vào lâm nghiệp hạn chế, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu phát triển lâm nghiệp đất nước Xuất phát điểm kinh tế vùng Tây Bắc thấp, sở hạ tầng nông thôn miền núi yếu kém, đặc biệt giao thông đường bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội có phát triển lâm nghiệp Tỷ lệ tăng dân số cao diện tích canh tác ruộng nước Sự gia tăng dân số, nhu cầu lương thực, gỗ lâm sản đồng bào vùng cao sức ép lớn rừng hiêṇ có địa bàn Vùng Tây Bắc có vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ phía Tây Bắc tổ quốc, nơi tập trung sông lớn là: sông Đà, sông Mã, sông Nậm Rốm, sông Bôi Rừng Tây Bắc có vai trò quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, trì nguồn nước cho các hồ thuỷ điện Hoà Bình, hồ thuỷ điện Sơn La, Lai Châu Đây công trình thủy lợi lớn Việt Nam Đông Nam Á, với vai trò điều tiết cung cấp nước cho đồng Bắc Bộ, cho sản xuất sinh hoạt nhân dân địa bàn, cho việc phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng vùng biên giới phía Tây Bắc tổ quốc Mặt khác, vùng Tây Bắc vùng có nhiều dân tộc thiểu số với thu nhập bình quân thấp nước ta, mà cần có sách phát triển kinh tế để tạo phát triển cân vùng đồng miền núi Chính việc xây dựng phát triển rừng bền vững địa bàn vùng Tây Bắc vô cấp bách nay, đòi hỏi đóng góp tất thành phần kinh tế tham gia đầu phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Trước hết Nhà nước với vai trò chủ đạo việc đầu nguồn vốn “mồi” tạo sách ưu tiên để khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế hộ gia đình, nhân hợp tác xã địa phương tham gia vào việc đầ u phát triển bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng cách hiệu Ngoài thu hút tổ chức nước tham gia đầu vào lĩnh vực phát triển lâm nghiệp Do ̣y, cầ n thiế t phải có những giải pháp để viê ̣c đầ u vào phát triể n lâm nghiêp̣ đươ ̣c nhiề u thành phầ n kinh tế và ngoài nước tham gia với quy mô đầ u lớn Để đề xuấ t đươ ̣c mô ̣t số giải pháp có tiń h khoa ho ̣c và thực tiễn nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng đầ u phát triể n vào lâm nghiê ̣p điạ bàn tin ̉ h Tây Bắ c ̣ Viê ̣t Nam (Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên) (Sau gọi chung vùng Tây Bắc) những năm tới, đã chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam” để nghiên cứu Đầu phát triển vào lâm nghiệp gồm nhiều lĩnh vực đầu như: Đầu vào lĩnh vực lâm sinh; Cơ sở hạ tầng … Do thời gian thu thập tài liệu có hạn, tập trung sâu vào phân tích thực trạng đầu cho lĩnh vực lâm sinh Các lĩnh vực lại đề cập, tổng quan khái quát - Mục tiêu nghiên cứu Luận văn a - Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng, thuận lợi, khó khăn, rào cản đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam Để từ đề suất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam gồm: Tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên b - Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên giai đoạn 2005 - 2009 - Đề suất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam gồm: Tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên - Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đố i tươ ̣ng nghiên cứu: là các chỉ tiêu, số liê ̣u, các vấ n đề đầu phát triể n vào lâm nghiêp̣ điạ bàn Tây Bắ c và kế t quả, tình hình đầ u phát triể n vào liñ h vực lâm nghiêp̣ điạ bàn tỉnh * Pha ̣m vi nghiên cứu: - Về không gian: Luâ ̣n văn nghiên cứu điạ bàn tin̉ h Tây Bắ c ̣ Viê ̣t Nam, bao gồ m tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điêṇ Biên - Về thời gian: Các liệu tổng quan thu thập từ tài liệu công bố giai đoạn từ năm 2005 - 2009, số liệu điều tra trạng chủ yếu thu thập số liệu năm 2009 4 - Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Luận văn công trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực; tài liệu tham khảo giúp tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu và Điê ̣n Biên xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành lâm nghiệp từ đến năm 2015 cách có sở khoa học - Bố cục Luận văn: Đă ̣t vấ n đề Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực tra ̣ng đầ u phát triể n vào liñ h vực lâm nghiê ̣p vùng Tây Bắ c giai đoa ̣n 2005 - 2009 Chương 3: Đề xuất mô ̣t số giải pháp nhằ m thúc đẩ y hoa ̣t đô ̣ng đầ u vào liñ h vực lâm nghiê ̣p vùng Tây Bắ c giai đoa ̣n 2010 - 2015 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÀ I LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm, chất tác động đầu đầu phát triển Đầu hoạt động bản, tồn tất yếu có vai trò quan trọng kinh tế - xã hội Thuật ngữ “Đầu tư” (Investment) hiểu đồng nghĩa với “Sự bỏ ra”, “Sự hy sinh” từ coi “Đầu tư” bỏ ra, hy sinh (tiền, sức lao động, cải vật chất, trí tuệ…) nhằm đạt kết có lợi cho người đầu tương lai Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khái niệm đầu khác nhau, thường đề cập đến số khái niệm sau: - Đầu trình sử dụng vốn đầu nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, địa phương, ngành sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng - Đầu hoạt động kinh tế nhằm phát triển tương lai, hoạt động sử dụng tiền vốn nguồn lực khác khoảng thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội - Đầu việc bỏ tiền nhằm tạo lực để từ dự kiến khai thác khoản tiền lớn số tiền bỏ - Hoạt động đầu trình huy động sử dụng nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân xã hội Như đầu giác độ kinh tế hy sinh giá trị gắn với việc tạo tài sản cho kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản có cá nhân, tổ chức đầu kinh tế Vốn đầu hình thành từ tiền tích luỹ xã hội, từ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiền tiết kiệm dân vốn huy động khác đưa vào sử dụng trình sản xuất xã hội nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực cho sản xuất xã hội Đầu phát triển (đầu tài sản vật chất sức lao động) loại hình đầu người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng móng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì hoạt động sở tồn tại, tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Trong tác phẩm “tư bản”, Mác giành phần quan trọng nghiên cứu cân đối kinh tế, mối quan hệ hai khu vực sản xuất xã hội để đảm bảo trình tái sản xuất tái sản xuất mở rộng, vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ Theo Mác, yếu tố tác động đến trình tái sản xuất đất, lao động, vốn, tiến khoa học kỹ thuật Điều kiện để đảm bảo trình tái sản xuất mở rộng không ngừng chia kinh tế thành hai khu vực sản xuất liệu sản xuất sản xuất liệu tiêu dùng Không sản xuất xã hội phải đảm mối quan hệ: (C+V+M)I > CI + CII Có nghĩa liệu sản xuất tạo khu vực I không bồi hoàn cho tiêu hao vật chất CI CII hai khu vực kinh tế, mà phải dư thừa để đầu làm tăng quy mô liệu sản xuất trình sản xuất Còn khu vực II (sản xuất cho liệu tiêu dùng) thì: (C+V+M)II > (V+M)I + (V+M)II Có nghĩa liệu tiêu dùng cho khu vực II tạo không bù đắp liệu tiêu dùng hai khu vực mà dư thừa để đảm bảo thoả mãn nhu cầu liệu tiêu dùng tăng thêm quy mô sản xuất sản xuất xã hội mở rộng Để có dư thừa liệu sản xuất, mặt phải tăng cường sản xuất liệu sản xuất khu vực I, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm liệu sản xuất hai khu vực Để có dư thừa liệu tiêu dùng, mặt phải tăng cường sản xuất liệu tiêu dùng khu vực II mặt khác phải tăng cường thực hành tiết kiệm tiêu dùng sinh hoạt hai khu vực Ngoài Mác phân tích yếu tố kinh tế kỹ thuật Mục đích nhà tăng giá trị thặng dư họ dựa vào chủ yếu cải tiến kỹ thuật Ông cho cải tiến kỹ thuật làm tăng số lượng máy móc, dư thừa lao động, nghĩa cấu tạo hữu C/V Có xu hướng ngày tăng Do nhà cần nhiều tiền vốn để khai thác tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động công nhân Cách để gia tăng vốn tiết kiệm, nhà không dùng hết giá trị thặng dư Họ phải chia giá trị thặng dư thành hai phần: phần để tiêu dùng, phần để tích luỹ phát triển sản xuất Từ tìm đường bản, quan trọng lâu dài để tái sản xuất mở rộng phải phát triển sản xuất thực hành tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tổng cung tổng cầu kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tăng làm cho giá hàng hóa có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư) đến mức độ làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi đầu tác động đến hai mặt kinh tế, theo chiều hướng ngược lại so với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định toàn kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước Vốn đầu ICOR = Mức tăng GDP Từ suy Mức tăng GDP = Vốn đầu ICOR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu Ở nước phát triển ICOR thường lớn thừa vốn thiếu lao động, vốn sử dụng để thay công nghệ đại có giá cao Còn nước chậm phát triển ICOR thấp thiếu vốn, thừa lao động nên cần phải sử dụng lao động để thay cho vốn, sử dụng công nghệ đại, giá rẻ Kinh nghiệm cho thấy ICOR công nghiệp cao ICOR nông nghiệp Do nước phát triển, tỷ lệ đầu thấp thường dẫn đến tốc độ tăng trưởng thấp, nước phát triển, phát triển chất coi vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến 1.1.1.2 Một số lý luận đầu phát triển lâm nghiệp  Khái niệm đầu lâm nghiệp Đầu theo nghĩa rộng có nghĩa hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đem lại cho nhà đầu kết định tương lai, mà kết thường phải lớn chi phí nguồn lực bỏ Nguồn lực bỏ tiền, tài nguyên thiên nhiên, tài sản vật chất khác sức lao động Những kết đầu đem lại tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, cải vật chất khác), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật, người dân) Các kết đạt đầu đem lại góp phần tăng thêm lực sản xuất xã hội Theo nghĩa hẹp, đầu bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho nhà đầu xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Theo định nghĩa phân loại Liên hiệp quốc nhiều nước thừa nhận thì: “Lâm nghiệp ngành kinh tế bao gồm tất hoạt động chủ yếu gắn sản xuất hàng hoá có liên quan đến gỗ (gỗ tròn cho công nghiệp, củi, than củi, gỗ xẻ, ván nhân tạo, bột giấy, giấy đồ mộc), sản xuất, chế biến lâm sản gỗ dịch vụ từ rừng” 10 Như vậy, theo định nghĩa trên, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng đóng góp cho kinh tế quốc dân sản phẩm sản xuất chế biến từ rừng dịch vụ môi trường Tuy nhiên, thực tiễn Việt Nam cần phải có quan niệm đầy đủ lâm nghiệp, là: “Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng hoạt động gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến nguyên liệu lâm sản cung cấp dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp gắn mật thiết đến bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xoá đói giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng” Lâm nghiệptính đặc thù bật là: - Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, phụ thuộc vào tự nhiên, tính rủi ro cao - Phạm vi địa bàn sản xuất rộng, tái sản xuất tự nhiên chủ đạo, khai thác tái sinh tự nhiên có mối quan hệ hữu mang tính thời vụ - Lâm nghiệptính xã hội sâu sắc, có mối quan hệ mật thiết đến vấn đề đất đai, tài nguyên, kinh tế - xã hội vùng khó khăn, xa xôi, nơi có đồng bào dân tộc sinh sống, dân trí thấp Như vậy, đầu lâm nghiệp hoạt động tổng hợp có nhiệm vụ sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên khác, không khái niệm đầu nói chung triển khai sử dụng tiền vốn nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng thời gian tương đối dài nhằm bảo tồn gen đa dạng sinh học, đem lại lợi ích kinh tế, nguồn nước, môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng  Phân loại đầu lâm nghiệp * Phân loại đầu theo thời gian: - Đầu ngắn hạn thường áp dụng cho dự án có thời gian thực - năm 115 - Về sách giao đất lâm nghiệp: Sửa đổi sách liên quan đến giao đất, giao rừng, thuê rừng, sách hưởng lợi rừng khuyến khích thu hút đầu doanh nghiệp nhân nước vào lâm nghiệp nhằm tạo lợi đầu vào lâm nghiệp - Về sách đất đai: + Sửa đổi số quy định để giải vấn đề bất cập việc thực sách đất đai; hoàn thiện Luật Đất đai hành Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân doanh nghiệp; rà soát, thu hồi diện tích đất bỏ hoang, sử dụng sai mục đích theo quy định pháp luật + Sớm ban hành sách khuyến khích việc sử dụng đất vùng đất trống, đồi núi trọc; sách ưu tiên đầu xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa - Về sách tài chính, tín dụng: + Sửa đổi quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế theo hướng đơn giản thủ tục hành chính; + Sửa đổi, chế độ kế toán cho phù hợp với trình độ, quy mô, phạm vi hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa; có chế để doanh nghiệp nhân vay vốn viện trợ phát triển thức (ODA) doanh nghiệp nhà nước; nghiên cứu mở rộng hình thức bảo lãnh cho doanh nghiệp; tiếp tục rà soát bãi bỏ khoản phí, lệ phí không hợp lý; ưu tiên nhiều cho doanh nghiệp nhân phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực khó khăn, vùng núi, biên giới hải đảo - Tăng cường bảo đảm quyền lợi người lao động khu vực kinh tế lâm nghiệp Sớm sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề; nghiên cứu xây dựng Luật An toàn vệ sinh lao động văn có liên quan nhằm làm rõ trách nhiệm quyền hạn 116 người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp; nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động để kịp thời uốn nắn, xử lý sai phạm quản lý lao động * Đề xuất bổ sung - Về Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư: Bổ sung thêm biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, cổ đông thiểu số Bởi nay, với bùng nổ thành phần kinh tế việc góp vốn đầu tư, thành lập công ty cổ phần để đầu vào ngành lâm nghiệp trở nên phổ biến Vì vậy, cần có biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, cổ đông thiểu số - Về sách đất đai: + Bổ sung tiêu chí xác định rừng sản suất (hiện có tiêu chí xác định rừng PH Rừng ĐD) bổ sung khái niệm rừng tự nhiên nghèo kiệt + Bổ sung sách khoán rừng rừng phòng hộ rừng đặc dụng Vì thực tế ban quản lý quản lý hết diện tích rừng Họ cần có tham gia người dân tổ chức, doanh nghiệp khác + Bổ sung sách khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng nguyên liệu tập trung hình thức hộ gia đình, cá nhân cho thuê, góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp Theo đó, có hình thức tập trung - tích tụ đất cho phát triển rừng trồng phổ biến Mua, Thuê Liên doanh - liên kết đối tượng dân - dân, dân - doanh nghiệp (tư nhân FDI) doanh nghiệp (LT) - doanh nghiệp Tích tụ đất đai phải tính đến địa hình địa mạo, quy mô sản xuất lực đầu quản lý chủ sử dụng để đảm bảo hiệu kinh tế tính liên tục thời gian kinh doanh Phải để ý nơi doanh nghiệp đến với dân, nên hình thức liên kết dân dân phải ý ưu tiên Các địa phương quan phải sớm xây dựng, tổng kết 117 mô hình (nếu có) để Bộgiải pháp kịp thời cải thiện hiệu sử dụng đất lâm nghiệp cho dân đất giao nói chung + Nhanh chóng xây dựng định hướng chiến lược giao đất giao rừng rõ ràng hơn, hợp lý (quy định rõ nhiệm vụ quan TNMT NN&PTNT cấp tỉnh, huyện thực giao đất, giao rừng) cho người dân để bảo vệ rừng trước sức ép công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ Cần bổ sung làm rõ quyền lợi, trách nhiệm quan quản lý nhà nước lẫn chủ rừng việc giám sát, sử dụng, khai thác rừng quan điểm bảo tồn giá trị rừng không mục đích khai thác lâm sản - Về sách hưởng lợi: Bổ sung làm rõ quyền hưởng lợi các chủ rừng để người trồng rừng sống nghề rừng, có trách nhiệm với rừng giao trách nhiệm cộng đồng người hưởng lợi từ lợi ích bảo vệ môi trường, giữ, tái tạo nguồn nước phải đề cập - Bổ sung sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến gỗ như: hạ tầng kỹ thuật, thủ tục hành chính, hỗ trợ kỹ thuật quan hệ giao thương sách lao động; ưu tiên việc xây dưng thương hiệu, làm cho sản phẩm doanh nghiệp làm mang tên xuất thị trường giới; có chế hỗ trợ cho doanh nghiệp gia nhập Mạng lưới kinh doanh lâm sản toàn cầu (WWF) nhằm đẩy mạnh marketing thương hiệu sản phẩm; - Bổ sung sách tín dụng ưu đãi trung dài hạn theo chu kỳ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Bổ sung hướng dẫn quy định đầu lâm sinh - Bổ sung sách ưu tiên phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật lâm sinh; bổ sung sách hỗ trợ vật kỹ thuật thiết yếu, xây dựng mô hình tham quan cho người dân tham gia nghề rừng 118 - Bổ sung hướng dẫn khai thác lâm sản rừng phòng hộ - Bổ sung chế sách phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rừng phòng hộ - Bổ sung sách hỗ trợ chế biến tiêu thụ LSNG, đặc biệt vùng khó khăn đặc biệt khó khăn - Bổ sung hướng dẫn cụ thể kỹ thuật cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; quy định cụ thể tận thu lâm sản rừng nghèo kiệt - Bổ sung sách khuyến khích việc sử dụng đất vùng đất trống, đồi núi trọc; sách ưu tiên đầu xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa - Bổ sung sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại để tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh xuất cho sản phẩm lâm nghiệp 119 KẾT LUẬN Trong nhiều thập kỷ qua, rừng nghề rừng (lâm nghiệp) có đóng góp xứng đáng vào việc khắc phục hậu sau chiến tranh cung cấp nhiều sản vật cho phát triển kinh tế đất nước Song, nhận thức chưa đầy đủ rừng, khai thác rừng đến cạn kiệt, làm cho trữ lượng rừng giảm sút nhanh chóng, diện tích rừng ngày thu hẹp, nhiều nguồn gien động thực vật rừng quý có nguy bị tuyệt chủng Tác động chế thị trường làm cho tài nguyên rừng ta suy giảm nhanh số lượng chất lương Đặc biệt tỉnh vùng Tây Bắc, việc khai thác rừng không hợp lý, cộng với tập quán đốt nương làm rẫy làm vai trò tích cực rừng đầu nguồn, làm cho xói mòn, rửa trôi lũ lụt, lũ quét thường xuyên xảy ra, đe doạ đến tính mạng tài sản người dân sinh sống khu vực vùng hạ lưu Trong năm vừa qua, lâm nghiệp nhà nước quan tâm hơn, với nhận thức người dân vai trò rừng ngày nâng cao Đó lý việc tăng liên tục khối lượng vốn đầu hàng năm, đồng thời bước đầu đem lại hiệu đáng kể, làm tăng độ che phủ từ 39,4% năm 2005 lên 41,8% năm 2009, góp phần đẩy nhanh tốc độ che phủ rừng, làm tăng khối lượng công ăn việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo Cùng với công đầu phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc, địa hình đồi núi nghèo nàn việc cải tạo hệ thống sở hạ tầng tất yếu khách quan Bên cạnh loạt tác động bao trùm làm cho kinh tế Tây Bắc phát triển mà trình độ dân trí phát triển Nhưng tất bước đầu trình đầu lâu dài, gặp phải nhiều thách thức đòi hỏi phải thực tốt giải pháp kiến nghị nêu để tạo cho lâm nghiệp ngày phát triển phát 120 huy vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, an ninh quốc phòng Với thời gian thực tập tỉnh vùng Tây Bắc, vai trò tất yếu khách quan đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp Trong nội dung luận văn này, đầu phát triển vào lâm nghiệp rộng bao gồm: Lĩnh vực lâm sinh; Xây dựng sở hạ tầng phục phụ lâm nghiệp Sự nghiệp lâm nghiệp … tác giả tập trung chủ yếu sâu phân tích, đánh giá vào lĩnh vực đầu cho lâm sinh lại lĩnh vực đầu như: đầu cho sở hạ tầng, cho nghiệp lâm nghiệp… tác giả đề cập nêu khái quát Các lĩnh vực lại để giành cho thời gian tới cho luận văn nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quyết định số 2140/QĐBNN-TCLN, ngày 9/8/2010 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tiến độ ngành lâm nghiệp 2006-2010, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Điện Biên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2009, Nxb thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Sơn La (2010), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2009, Nxb thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Hoà Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình năm 2009, Công ty TNHH Kỳ Nam, Hoà Bình Cục thống kê tỉnh Lai Châu (2010), Niên Giám thống kê tỉnh Lai Châu 2004-2009, Nxb thống kê, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2008), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đệ, Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phân viện Tây Bắc Bộ (2009), Kết khảo sát, đánh giá thực trạng hội đầu phát triển lâm nghiệp khu vực Tây Bắc, Hà Nội 12 Từ Quang Phương (2008), Giáo trình quản lý dự án, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 14 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ,ngày 10/9/2007 Một số sách phát triển rừng sản xuất 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2010), Báo cáo tổng kết sản xuất Nông, lâm nghiệp năm 2009, triển khai kế hoạch sản xuất năm 2010, Điện Biên 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2010), Báo cáo tổng kết công tác NN&PTNT năm 2009, triển khai nhiệm vụ năm 2010, Lai Châu 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Báo cáo tổng kết nông nghiệp, nông thôn năm 2009, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010, Sơn La 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hoà Bình 19 Shi Kunshan,Li Zhiyong,Lin Fenming,Zheng Rui (1997), The Status Quo and trend of forestry development in China, China’s country report on forestry, 28-31 PHỤ LỤC i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam” nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể, xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn quan: Cục Thống kê; Chi cục lâm nghiệp; Sở Kế hoạch Đầu tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên Lai Châu, tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Minh Chính - Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp đơn vị khác Tôi xin cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Dương Tuấn Anh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn…………… ………………….……………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………………… ii Bảng từ viết tắt…… ………………………………….………………………iv Danh mục bảng…………………………………… ………………………….v Danh mục hình………………………………………………………………….vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2 PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU 27 1.2.1 Các câu hỏi đặt mà luận văn cần giải 27 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VÀO LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 31 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TÂY BẮC 31 2.1.1 Vị trí địa lý: 31 2.1.2 Địa hình, địa thế: 31 2.1.3 Khí hậu: 32 2.1.4 Thuỷ văn, sông ngòi: 32 2.1.5 Đấ t đai, thổ nhưỡng: 33 2.1.6 Tài nguyên rừng 35 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 35 2.2.1 Điề u kiê ̣n kinh tế : 35 2.2.2 Điề u kiê ̣n xã hô ̣i 37 2.3 THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VÀO LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC 41 iii 2.3.1 Cơ cấu vốn đầu tư: 42 2.3.2 Nguồn vốn đầu tư: 47 2.3.3 Suất đầu tư: 53 2.3.4 Tình hình đầu tư: 55 2.4 NHỮNG KẾT QUẢ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG CUỘC ĐẦU 77 2.4.1 Kết đầu phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh vùng Tây Bắc Bộ 78 2.4.2 Trữ lượng loại rừng 85 2.4.3 Kết công đầu vào sở hạ tầng phục vụ lâm nghiệp 88 2.4.4 Kết công tác quy hoạch lâm nghiệp giao đất, giao rừng 89 2.4.5 Kết khai thác, chế biến, sản xuất lâm sản thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp 93 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VÀO LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 96 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG CƠ HỘI ĐẦU TƯ, NHỮNG KHÓ KHĂN NGUYÊN NHÂN 96 3.1.1 Những hội đầu 96 3.1.2 Những khó khăn 97 3.1.3 Nguyên nhân 99 3.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2010-1015 101 3.2.1 Định hướng đầu theo loại rừng 101 3.2.2 Dự kiến vốn đầu cho lĩnh vực lâm sinh 103 3.2.3 Dự kiến huy động vốn đầu cho lĩnh vực lâm sinh giai đoạn 2010 – 2015 104 3.2.4 Dự kiến kết đạt đầu cho lĩnh vực lâm sinh 106 3.2.5 Một số giải pháp 108 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm nước GO Tổng giá trị sản xuất ICOR Hệ số sử dụng vốn hay Hệ số đầu tăng trưởng RMB Đồng nhân dân tệ FDI Đầu trực tiếp ODA Hỗ trợ phát triển thức NGOs Tổ chức phi phủ Trung ương ĐP Địa phương NLN Nông lâm nghiệp NLKH Nông lâm kết hợp NN Nhà nước LN Lâm nghiệp KTXH Kinh tế xã hội PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng KNTSTN Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên KNTS + TRBS Khoanh nuôi tái sinh + Trồng bổ sung TSTN Tái sinh tự nhiên v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 2.2 Bảng trạng sử dụng đất Bảng cấ u sử du ̣ng đấ t Bảng số tiêu kinh tế chủ yếu vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2009 Bảng dân số, lao động vùng Tây Bắc phân theo tỉnh (20052009) Bảng vốn đầu toàn xã hội phân theo ngành kinh tế Bảng tổng vốn đầu phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc (2005-2009) Bảng nguồn vốn đầu tỉnh giai đoạn 2005 – 2009 Bảng tổng vốn đầu theo lĩnh vực đầu Bảng vốn đầu phân theo lĩnh vực tỉnh Bảng vốn đầu lâm sinh phân theo chức rừng tỉnh (2005-2009) Bảng tổng vốn đầu lâm sinh giai đoạn 2005-2009 Bảng diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh vùng Tây Bắc Bảng diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chức rừng Bảng diện tích rừng trồng tập trung trồng phân tán vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2009 Bảng diện tích đất có rừng độ che phủ rừng tỉnh năm 2009 Bảng trữ lượng loại rừng vùng Tây Bắc Bảng trữ lượng loại rừng theo chức rừng Bảng diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý Bảng kết khai thác, chế biến sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2009 Bảng dự kiến vốn đầu cho lĩnh vực lâm sinh vùng Tây Bắc giai đoạn 2010-2015 Bảng dự kiến huy động vốn đầu từ nguồn vốn Bảng dự kiến khối lượng đạt đầu lĩnh vực lâm sinh vùng Tây Bắc giai đoạn 2010 – 2015 Bảng dự kiến diện tích rừng đất lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 33 34 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 3.1 3.2 3.3 3.4 37 39 42 45 47 58 59 68 74 79 81 83 84 87 88 92 95 103 105 106 107 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tên hình Hình cấu vốn đầu lâm nghiệp giai đoạn 2005-2009 Hình cấu vốn đầu phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc Hình cấu vốn đầu tỉnh vùng Tây Bắc giai đoạn 2005-2009 Hình cấu vốn đầu cho lĩnh vực Hình cấu vốn đầu theo chức rừng Hình cấu đất lâm nghiệp tỉnh Tây Bắc Hình cấu loại rừng theo chức rừng tỉnh Tây Bắc Trang 44 46 50 61 68 79 82 ... trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam để nghiên cứu Đầu tư phát triển vào lâm nghiệp gồm nhiều lĩnh vực đầu tư như:... cứu thực trạng, thuận lợi, khó khăn, rào cản đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam Để từ đề suất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh. .. nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển vào lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Tây Bắc Bộ Việt Nam gồm: Tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên - Đối tư ng phạm vi nghiên cứu * Đố i tư ̣ng

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

      • 1.1.1. Cơ sở lý luận.

        • 1.1.1.1. Khái niệm, bản chất và sự tác động của đầu tư và đầu tư phát triển.

        • 1.1.1.2. Một số lý luận về đầu tư phát triển trong lâm nghiệp.

        • 1.1.2. Cơ sở thực tiễn.

          • 1.1.2.1. Kinh nghiệm đầu tư phát triển lâm nghiệp một số nước trên thế giới.

          • 1.1.2.2. Đầu tư phát triển lâm nghiệp ở Việt Nam.

          • 1.2. PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU.

            • 1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà luận văn cần giải quyết.

            • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu.

              • 1.2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu.

              • 1.2.2.2. Thu thập số liệu.

              • 1.2.2.3. Phương pháp phân tích.

              • 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.

                • 1.2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh phân bổ và hiệu quả sử dụng vốn.

                • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của đầu tư phát triển lâm nghiệp.

                • Chương 2

                • THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2005 - 2009

                  • 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TÂY BẮC.

                    • 2.1.1. Vị trí địa lý:

                    • 2.1.2. Địa hình, địa thế:

                    • 2.1.3. Khí hậu:

                    • 2.1.4. Thuỷ văn, sông ngòi:

                    • 2.1.5. Đất đai, thổ nhưỡng:

                    • 2.1.6. Tài nguyên rừng.

                    • 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.

                      • 2.2.1. Điều kiện kinh tế:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan