giới sinh vật lớp 10

25 309 0
giới sinh vật lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giới sinh vật lớp 10 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Vi Sinh Vật I.PHẦN LÍ THUYẾT: Câu 1. Khái niệm hô hấp. Viết phương trình tổng quát. Nêu các đặc điểm của quá trình hô hấp. Trả lời: ** Hô hấp là quá trình phân giải cacbohiđrat thành CO 2 và H 2 O, đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng dễ sử dụng là ATP. ** Phương trình tổng quát: C 6 H 12 O 6 + 6CO 2 → 6CO 2 + 6H 2 O + năng lượng (ATP + nhiệt) ** Các đặc điểm của quá trình hô hấp: - Là một chuỗi các phản ứng oxi hóa – khử. - Năng lượng của quá trình được giải phóng từ từ qua nhiều giai đoạn. - Tốc độ của quá trình tùy thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào. Câu 2. Trình bày địa điểm, nguyên liệu và sản phẩm của các giai đoạn trong quá trình hô hấp. Kết thúc quá trình hô hấp, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP từ một phân tử glucôzơ? Trả lời: ** Các giai đoạn của quá trình hô hấp: - Đường phân: + Địa điểm: bào tương. + Nguyên liệu: glucôzơ (đường 6C). + Sản phẩm: 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP, 2 phân tử NADH. - Chu trình Crep: + Địa điểm: chất nền ti thể + Nguyên liệu: 2 phân tử axit piruvic. + Sản phẩm: 6 phân tử CO 2 , 8 phân tử NADH, 2 phân tử FADH 2 , 2 phân tử ATP - Chuỗi chuyền electron hô hấp: + Địa điểm: màng trong ti thể. + Nguyên liệu: NADH và FADH 2 . + Sản phẩm: các phân tử ATP. ** Kết thúc quá trình hô hấp, từ một phân tử glucôzơ, tế bào thu được: - 38 phân tử ATP ở sinh vật nhân sơ. - 36 phân tử ATP ở sinh vật nhân thực. Câu 3. Khái niệm quang hợp. Viết phương trình tổng quát. Trả lời: ** Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các các nguyên liệu vô cơ ** Pt tổng quát: CO 2 + H 2 O + năng lượng ánh sáng → (CH 2 O) + O 2 Câu 4. Bào quan nào thực hiện quá trình quang hợp? Pha sáng và pha tối diễn ra ở vị trí nào trong bào quan này? Trả lời: - Lục lạp là bào quan quang hợp. - Pha sáng diễn ra trên màng tilacôit. Pha tối diễn ra ở chất nền (strôma). Câu 5. Trình bày bản chất, diễn biến chính của pha sáng trong quang hợp. O 2 được tạo ra có nguồn gốc từ đâu? Viết phương trình pha sáng quang hợp. Trả lời: ** Bản chất của pha sáng trong quang hợp: hấp thu năng lượng ánh sáng và chuyển thành dạng năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH. ** Diễn biến chính: - Các sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng. - Năng lượng hấp thu được chuyển vào một loạt các phản ứng ôxi hóa – khử của chuỗi chuyền electron quang hợp, tổng hợp ATP và NADPH. ** O 2 được tạo ra có nguồn gốc từ phân tử H 2 O. Sắc tố quang hợp ** Pt tổng quát: Năng lượng ánh sáng + H 2 O + NADP + + ADP + P i NADPH + ATP + O 2 Câu 6. Pha tối quang hợp thực hiện phản ứng hóa học gì? Nguyên liệu và sản phẩm của chu trình Canvin. Vì sao chu trình Canvin được gọi là chu trình C 3 ? Sản phẩm chủ yếu của pha tối là gì? Trả lời: ** Pha tối quang hợp (còn gọi là quá trình cố định CO 2 ) thực hiện phản ứng khử CO 2 thành cacbohiđrat. ** Chu trình Canvin: - Nguyên liệu: CO 2 , ATP và NADPH - Sản phẩm: cacbohiđrat. ** Vì sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chất có 3 cacbon. ** Sản phẩm chủ yếu của pha tối là cacbohiđrat, từ đó sẽ hình thành nhiều hợp chất khác nhau. Câu 7. Thế nào là chu kì tế bào? Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Trình bày các pha của kì trung gian. Trả lời: ** Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp. ** Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: kì trung gian và quá trình nguyên phân. ** Kì trung gian gồm 3 pha: - Pha G 1 : TB tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. - Pha S: nhân đôi ADN tạo các NST kép, chuẩn bị cho quá trình phân bào. - Pha G 2 : TB tổng hợp tất cả những vật chất cần cho quá trình phân bào. Câu 8. Trình bày những diễn biến chính của quá trình nguyên phân, giảm phân ở sinh vật nhân thực. Trả lời: {Học trong phần ôn thi giữa kì} Câu 9. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân. Trả lời: {Học trong phần ôn thi giữa kì} Câu 10. Thế nào là VSV? Những nhóm sinh vật nào được xếp là VSV? Trả lời: ** VSV là những sinh vật có kích thước nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. ** VSV gồm: virut, vi HOAN NGHÊN GIÁO VIÊN BỘ MÔN VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN HỌC SINH Lớp 10a2 Tổ : Nguyễn Tùng Dương, Trần Thanh Thiện, Nguyễn Kim Hồng Lãm, Nguyễn Chính Trực, Nguyễn Đức Minh Toàn, Bùi Tuấn Anh Chủ Đề : GIỚI THIÊU CÁC GIỚI SINH VÂT Bài 2,3,4,5,6 NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM NĂM PHẦN I) II) Khái niệm giới sinh vật Các hệ thống phân loại giới sinh vật III) IV) Các bậc phân loại giới Đặc điểm giới sinh vật V) Đa dạng sinh vật I- Khái niệm giới sinh vật -là đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định.  - Hệ thống phân loại từ thấp đến cao Giới thực vật Giới động vật Giới động vật II) Các hệ thống phân loại giới sinh vật 1) Hệ thống phân loại giới :Theo Whittaker Margulis giới sinh vật chia làm giới  Giới Thực vật Giới nấm Giới động vật Giới Nguyên Sinh Giới Khởi Sinh Sơ Đồ Hệ Thống Giới Tế Bào nhân thực Tế Bào nhân sơ 2) Hệ thống phân loại lãnh giới (Domain) : ánh sáng sinh học phân tử người ta đề nghị hệ thống phân loại gồm Lãnh giới (Doma) - Tách giới Monera thành Lãnh giới riêng +Lãnh giới Vi sinh vật cổ (Archaea) gồm giới Vi sinh vật cổ +Lãnh giới Vi khuẩn (Bacteria) gồm giới Vi khuẩn - Lãnh giới thứ Lãnh giới Sinh vật nhân thực (Eukarya) + gồm giới:  Nguyên sinh Nấm Động vật Thực vật III)Các bậc phân loại giới Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao loài -> chi -> họ -> -> lớp -> ngành -> giới loài Người (Homo sapoens) chi (giống) Người (Homo) họ Người Linh (Homonidae) trưởng (Primates) lớp ngành Động vật có vú (Mammalia) Động vật có dây sống (chordata) Vị trí loài người hệ thống phân loại giới Động vật (Animalia) Đoạn phim hình ảnh mô lại loài người  NguoiHomoSapiensP2-Dangcapnhat_zvrv (1).mp4 Loài Người Linh trưởng Động vật có vú IV) Đặc điểm giới sinh vật 1) - Giới khởi sinh Có kích thước vô nhỏ Cấu tạo nhân sơ ,sống khắp nơi Dinh dưỡng : + hóa tự dưỡng + quang tự dưỡng + hóa dị dưỡng + quang dị dưỡng - Có khả sống từ ( 0-> 100 độC) đọ muối từ (20-25%) 2) Giới nguyên sinh a) Động vật nguyên sinh -Đơn bào Không có thành xenlulôzơ Không có lục lạp Dị dưỡng Vận động lông roi ( trùng amip, trùng lông, trùng roi, trùng bao tử) b) Thực vật nguyên sinh ( tảo) - Đơn bào đa bào Có thành xenlulôzơ Có lục lạp Rêu thủy sinh Tự dưỡng quang hợp Tảo sargasso (Tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu) Tảo xoắn Rêu riccia flutans Tảo xanh c) Nấm nhầy - Đơn bào cộng bào - Không có lục lạp - Dị dưỡng hoại sinh Nấm nhầy hải quỳ Nấm nhầy 3) Giới nấm a) Nấm men Đơn bào Sinh sản nảy chồi phân cắt - NấmĐôi tế bào dính tạo thành sợi nấm giả trânkhi châu b) Nấm sợi - Đa bào hình sợi Nấm vân chi nấm men saccharomyces cerevisiae Sinh sản vô tính hữu tính Nấm men Nấm men Nấm men Nấm linh chi 4) Giới động vật - Đặc điểm: + Tế bào nhân thực + Đa bào phức tạp - dinh dưỡng + Dị dưỡng +Sống chuyển động Sứa * Động vật chia làm hai nhóm : Tôm - Động vật không xương sống : + xương + Bộ xương (nếu có) kitin + Hô hấp qua da ống khí + Thần kinh hạch chuỗi hạch bụng Cua Bạch tuộc - Động vật có xương sống + Bộ xương sụn xương + Dây sống cột sống làm trụ + Hô hấp mang phổi + Hệ thần kinh dạng ống mặt lưng Sư tử Cá màu Khỉ Cá heo Chó & thỏ ViSinh Visinh khuẩn vật vật nhân thực Sinh vậtcổ cổ điểm lại giới sinh vật Giới Đặc điểm Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Các nhóm điển hình Giới Khởi sinh (Nonera) -Tế bào nhân sơ Giới Nguyên sinh (protista) Giới Nấm (Fungi) Tế bào nhân -Tế bào nhân thực thực Giới Thực vật (Plantae) Giới Động vật (Animalia) -Tế bào nhân thực -Tế bào nhân thực -Đơn bào -Đơn bào, đa bào - Đa bào phức tạp - Đa bào phức tạp - Đa bào phức tạp -Dị dưỡng -Tự dưỡng -Dị dưỡng hoại sinh -Sống cố định -Tự dưỡng quang hợp -Sống cố định -Dị dưỡng -Sống chuyển động Vi khuẩn -Dị dưỡng -Tự dưỡng Động vật đơn bào, tảo, nấm nhầy Nấm Thực vật Động vật V) Đa dạng sinh vật 1)Thế giới -Hiện có khoảng 1,8 triệu loài -trong + 100 nghìn loài nấm +290 nghìn loài thực vật +và triệu loài động vật - Có riêng 30 loài sống sinh 2)Việt Nam (dak lak) - Việt Nam có thêm hàng chục loài - Hệ động vật hoang dã dak lak phong phú - Dak lak có đến Vườn Quốc Gia Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên (S=24000ha) - Có tới 32 loài động vật quí voi, trâu rừng, hổ, gấu, công ,gà lôi, chim quý, vọoc chà vá… - Giới thực vật không phần đa dạng: + giàu trữ lượng,đa dạng chủng loại +rừng gỗ chiếm 45% - Các loài dược liệu quý : sâm bổ chỉnh, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ô trắng… - Các loài thuốc quý : atiso,bạch truật,tô mộc,xuyên khung … - Các loài gỗ như: giáng hương, cẩm lai, căm xe,trắc Nhưng dak lak dang bị tổn hại đa dạng sinh vật - Nạn chặt phá rừng gây lũ lụt sói mòn - Săn bắn thú bán sử dụng làm thuốc - Các dạng sinh vật không => thân cần sức bảo vệ bảo tồn dạng sinh vật V) Đa dạng sinh vật • Đa Dạng Thế Giới Sinh Vật (Sinh Học 10).FLV Tóm Tắt Lại học GIỚI SINH VẬT Khái niệm giới sinh vật Phân loại giới Các hệ thống Các bậc phân phân loại giới loại sinh vật giới lãnh giới ĐV Đặc điểm giới sinh vật Đa dạng sinh vật nguyên sinh Khởi sinh Giới nấm Động Vật Thực Vật Thế giới Việt Nam Bài học đến kết thúc Xin chào cô giáo môn bạn Tổ : Nguyễn Tùng Dương, ...SINH HỌC VI SINH VẬT A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI SINH VẬT 1. Khái niệm : VSV gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, là những cơ thể đơn bào hay tập hợp đơn bào, có kích thước hiển vi. 2. Đặc tính chung - Kích thước vô cùng nhỏ bé, cấu tạo rất đơn giản - Có khả năng sinh trưởng và phát triển cực kỳ nhanh. (TB nhỏ, DT bề mặt lớn->có lợi cho sự vận chuyển chất dinh dưỡng -> sinh trưởng nhanh ) - Có khả năng hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh tổng hợp mạnh mẽ các chất có hoạt tính sinh học. ( TB nhỏ, tỷ lệ S/V lớn-> Bề mặt TĐC lớn ->sự TĐC với MT hiệu quả hơn. . 1cm3 VK có S = 6m2. . 1kg nấm men phân giải được 1000kg đường/ngày có nghĩa là trong 1h có thể phân giải lượng thức ăn gấp 110 lần khối lượng cơ thể.) - Phân bố rất rộng rãi nhờ khả năng thích ứng với nhiều điều kiện khác nhau của MT ( Bào tử nhiều Vk chịu được 10% AgCl trong 2h, trong phênol 5% /15 ngày.) - Dễ phát sinh biến dị: • Tần số biến dị ở vi sinh vật là 10-5 – 10-10 • Biến dị thường gặp là đột biến gen - Đa dạng về chủng loại ( ĐV có 1,5 triệu loài, TV có 0,5 triệu loài, VSV có 100 000 loài (1/10 con số thực trong tư nhiên) Trong ruột người có 100 - 400 loại VSV, chiếm 1/3 khối lượng phân khô của người. Hàng năm bổ sung thêm 1500 loài mới.) 3. Phương pháp nuôi cấy VSV: a. Cơ sở: tạo các chủng VSV thần khiết b. Phương pháp: - Pha loãng mẫu trong nước vô trùng - Cấy dung dịch lên môi trường đặc ở nhiệt độ thích hợp à tạo khuẩn lạc - Cấy từ khuẩn lạc sang môi trường mới à tạo chủng VSV thần khiết c. Cần phân biệt được MT tự nhiên và MT nuôi cấy của VSV 1 VK nano 0,05- 0,2µm Mycoplasma 0,3 µm VK lam Oscillatoria 7µm VK H. pylori pH = 2-3 Bào tử Cl.Botulinum chịu 180 o C/10 phút Sulfolobus (ưa nhiệt sống ở suối nước nóng nhiều S, pH 1- Natronobacterium (ưa mặn ,sinh trưởng tối ưu ở pH 9,5 ) Nitrobacter ( VK nitơrát hóa) Nitrosomonas (VK nitơrít hóa) VK sắt: 2Fe2+ + 1/2O2 + 2H+ → 2Fe3+ + H2O + 88,7kj - VSV phân bố rất rộng rãi trong đất, nước, đáy đại dương, trên cơ thể người, động vật, thực vật, …Các yếu tố trên được gọi là MT tự nhiên (nơi cung cấp các chất cần thiết cho sự ST và PT) của VSV - MT nuôi cấy VSV: do con người chủ động tạo ra để nuôi cấy các VSV trong phòng thí nghiệm. Dựa vào nguồn gốc của nguyên liệu chia 3 loại: + MT tự nhiên: Chứa các chất tự nhiên như sữa, thịt , trứng, huyết thanh, máu, …với số lượng và thành phần không xác định + MT tổng hợp: Đã biết thành phần hóa học và số lượng của các chất có trong MT: [ VD: (NH4)PO4-1,5; KH2PO4-1,0; MgSO4-0,2; CaCl2-0,1; NaCl – 5,0 ( g/l) ] + MT bán tổng hợp: chứa 1 số chất tự nhiên và một số chất hóa học đã biết rõ thành phầnvà số lượng  Vậy không khí có được coi là MT tự nhiên của VSV không? - Không, do kk không có các chất dinh dưỡng và các điều kiện khác cho sự ST và PTcủa VSV. - Không khí chỉ là nơi phát tán các VSV cùng với các bụi bẩn 4. VSV Có kiểu dinh dưỡng đa dạng hơn hẳn ĐV và TV - Kiểu dinh dưỡng là cách thức VSV sử dụng năng lượng và thức ăn trong MT. + Quang tự dưỡng : nguồn năng lượng là AS, nguồn C chủ yếu là CO2. Diệp lục CO2 + H2O (CH2O)n + O2 Khuẩn lục tố CO2 + H2S (CH2O)n + H2O + S + Hoá tự dưỡng : nguồn năng lượng là các chất vô cơ, nguồn C chủ yếu là CO 2 . ( Chỉ có ở VK nitrát , nitrit hoá ) - Các vi khuẩn nitrít hóa: 2NH4+ + 3O2 → 2NO2- + 2H2O + 4H+ + 552,3kj - Các vi khuẩn nitrát hóa: NO2- + 1/2O2 → NO3- + 75,7 kj * Phản ứng tổng hợp chất hữu cơ Q [H] + CO2 → C6H12O6 + H2O (Q = 6% . 158 kcal ; = 7% . 38kcal ) 2 VK lam anabaena cylindrica VK lưu huỳnh màu tía VK lưu huỳnh - 2H2S + O2 → 2H2O + 2S +209,6kj - 2S + 3O2 + 2H2O → 2H2SO4+626,8kj * Các VK tự dưỡng có thể sử dụng các con đường khác nhau để cố định CO2 do chúng xuất hiện rất sớm và đa dạng hoá theo thời gian. - Con đường khử Axetyl – CoenzimA - Chu trình ATC( chu trình Krebs) - Chu trình Calvin + Quang dị dưỡng : nguồn năng lượng là AS, nguồn C là các chất hữu cơ. Khuẩn lục tố CO2 + C3H7OH (CH2O)n + H2O + CH3 – CO – CH3 - Hoá dị dưỡng: nguồn năng lượng là các chất hữu cơ, nguồn 1 Họ và tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC * Lớp: 10 (Bảng B) * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (4 điểm) a. Cho các nguyên tố đại lượng và vi lượng sau đây: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu, Zn,Co,Mo. + Những nguyên tố nào liên quan đến hàm lượng diệp lục trong lá và quá trình cố định nitơ khí quyển? + Khi đất thiếu Mg, cây có thể lấy Mg từ đâu cho các lá non? + Vì sao khi trồng cây họ đậu lại phải bón phân vi lượng chứa Mo? b. Một gen dài 0,51 micrômet và có 3900 liên kết hyđrô. Mạch đơn thứ nhất của gen có số nuclêôtit loại Ađênin là 150, mạch đối diện có số Xitôzin là 300 nuclêôtit. Hãy xác đị nh tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của từng mạch đơn của gen. Câu 2: (4 điểm) a. Vẽ và chú thích sơ đồ cấu trúc điển hình của một tế bào nhân chuẩn. b. Nêu thí nghiệm chứng minh vai trò của nhân là mang thông tin di truyền, trung tâm điều khiển, điều hòa các hoạt động sống của tế bào. Câu 3: (4 điểm) a. -Vì sao nói hô hấp hiế u khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này? - Trong quá trình hô hấp nội bào, có những giai đoạn nào xảy ra tại ti thể? Tóm tắt nguyên liệu và sản phẩm nếu nguyên liệu ban đầu là một phân tử glucoz? b. Giải thích nguyên lí sinh học của quá trình làm sữa chua ? Câu 4: (4 điểm) 1. Nêu đặc điểm các pha trong kì trung gian của chu kì tế bào. Anh (Chị) có nhận xét gì về kì trung gian ở các loại tế bào sau: tế bào vi khuẩ n, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh, tế bào ung thư? 2. Có 10 tế bào của cùng một loài tiến hành nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng từ môi trường nguyên liệu tương đương với 2100 nhiễm sắc thể (NST) đơn. Tổng số lượt thoi vô sắc hình thành trong quá trình nguyên phân là 150. Xác định: - Số lần nguyên phân của mỗi tế bào và bộ NST lưỡng bội của loài. - Số NST, số tâm động và số crômatit có trong các tế bào khi các tế bào đang ở kì trung gian của lần nguyên phân thứ hai. Câu 5: (4 điểm) a. - Thế nào là nuôi cấy liên tục? Tại sao người ta chọn nuôi cấy vi sinh vật liên tục để thu sinh khối? (Gồm 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC 2 - Muốn xác định tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật, người ta phải xác định ở pha nào? b. . Người ta đưa vào môi trường nuôi cấy liên tục 50 tế bào vi khuẩn E.coli, nhiệt độ của môi trường nuôi cấy được duy trì ổn định ở 40 0 C. Thời gian sinh trưởng được xác định là 2 giờ. Hãy tìm: - Số lần phân bào của mỗi tế bào tế bào vi khuẩn ban đầu. - Tổng số tế bào vi khuẩn có trong môi trường sau thời gian nuôi cấy trên. Giả sử các tế bào vi khuẩn không bị chết và thời gian sinh trưởng nói trên đã loại trừ giai đoạn tiềm phát của vi khuẩn. HẾT 1 SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC * Lớp: 10 (Bảng B) * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4 điểm) a. + Hàm lượng diệp lục: N, Mg,Fe. (0,5đ) + Quá trình cố định nitơ khí quyển: Mo,Fe,S. (0,5đ) + Khi đất thiếu Mg, cây có thể lấy Mg từ các lá già trước khi rụng cho các lá non. (0,5đ) + Mo chứa trong phức hệ ezim nitrôgenaza và họat hóa cho enzim này.Cây họ đậu có khả năng cố định nitơ khí quyển và ezim nitrôgenaza xúc tác cho quá trình này. (0,5đ) b. * Tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen = 0,51.10 4 / 3,4 .2 = 3000 (nuclêôtit) (0,25đ) - Theo đề ta có : 2A + 3G = 3900 (1) 2A + 2G = 3000 (2) -Từ (1) và (2) ta được: G = X = 900 (nuclêôtit) => A = T = 3000/2 – 900 = 600 (nuclêôtit) (0,5đ) - Tỷ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen: A = T = 600/3000 .100% = 20% G = X = 50% - 20% = 30%. (0,25đ) * Tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của từng mạch đơn của gen: - Theo đề ta có: 1 Họ và tên thí sinh:…………………… ………… Chữ ký giám thị 1: Số báo danh:…………………………… ……… …………….……………… SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC * Lớp: 10 (Bảng A) * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ Câu 1: (4 điểm) a. Cho các nguyên tố đại lượng và vi lượng sau đây: N, P, K, S, Mg, Fe, Cu, Zn,Co,Mo. + Những nguyên tố nào liên quan đến hàm lượng diệp lục trong lá và quá trình cố định nitơ khí quyển? + Khi đất thiếu Mg, cây có thể lấy Mg từ đâu cho các lá non? + Vì sao khi trồng cây họ đậu lại phải bón phân vi lượng chứa Mo? b. Một gen dài 0,51 micrômet và có 3900 liên kết hyđrô. Mạch đơn thứ nhất của gen có số nuclêôtit loại Ađênin là 150, mạch đối diện có số Xitôzin là 300 nuclêôtit. Hãy xác định tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của từng mạch đơn của gen. Câu 2: (4 điểm) a- Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể. Dựa vào đâu để biết được ti thể có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ? b- Nêu thí nghiệm chứng minh sự co và phản co nguyên sinh. Câu 3: (4 điểm) a. -Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này? - Trong quá trình hô hấp nội bào, có những giai đoạn nào xảy ra tại ti thể? Tóm tắt nguyên liệu và sản phẩm nếu nguyên liệu ban đầu là một phân tử glucoz? b. Giải thích nguyên lí sinh học của quá trình làm sữa chua ? Câu 4: (4 điểm) 1. Một tế bào mẹ có hàm lượng ADN trong nhân là 9pg trải qua một lần phân bào bình thường đã tạo ra tế bào con đều có hàm lượng ADN không đổi so v ới tế bào mẹ. Hỏi tế bào trên có thể trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích. 2. Xét 3 tế bào A, B, C đều nguyên phân. Tế bào A nguyên phân 7 lần, tế bào B nguyên phân ít hơn tế bào A 3 lần. Tổng số tế bào con được sinh ra từ cả 3 tế bào bằng bình phương của một số nguyên dương. Xác định số lần nguyên phân của tế bào C? Câu 5: (4 điểm) a. - Thế nào là nuôi cấy liên tục? Tại sao người ta chọn nuôi cấy vi sinh vật liên tục để thu sinh kh ối? - Muốn xác định tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật, người ta phải xác định ở pha nào? (Gồm 02 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC 2 b. . Người ta đưa vào môi trường nuôi cấy liên tục 50 tế bào vi khuẩn E.coli, nhiệt độ của môi trường nuôi cấy được duy trì ổn định ở 40 0 C. Thời gian sinh trưởng được xác định là 2 giờ. Hãy tìm: - Số lần phân bào của mỗi tế bào tế bào vi khuẩn ban đầu. - Tổng số tế bào vi khuẩn có trong môi trường sau thời gian nuôi cấy trên. Giả sử các tế bào vi khuẩn không bị chết và thời gian sinh trưởng nói trên đã loại trừ giai đoạn tiềm phát của vi khuẩn. HẾT 1 SỞ GDĐT BẠC LIÊU KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 * Môn thi: SINH HỌC * Lớp: 10 (Bảng A) * Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4 điểm) a. + Hàm lượng diệp lục: N, Mg,Fe. (0,5đ) + Quá trình cố định nitơ khí quyển: Mo,Fe,S. (0,5đ) + Khi đất thiếu Mg, cây có thể lấy Mg từ các lá già trước khi rụng cho các lá non. (0,5đ) + Mo chứa trong phức hệ ezim nitrôgenaza và họat hóa cho enzim này.Cây họ đậu có khả năng cố định nitơ khí quyển và ezim nitrôgenaza xúc tác cho quá trình này. (0,5đ) b. * Tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen = 0,51.10 4 / 3,4 .2 = 3000 (nuclêôtit) (0,25đ) - Theo đề ta có : 2A + 3G = 3900 (1) 2A + 2G = 3000 (2) -Từ (1) và (2) ta được: G = X = 900 (nuclêôtit) => A = T = 3000/2 – 900 = 600 (nuclêôtit) (0,5đ) - Tỷ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen: A = T = 600/3000 .100% = 20% G = X = 50% - 20% = 30%. (0,25đ) * Tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của từng mạch đơn của gen: - Theo đề ta có: A 1 = 150 => A 2 = 600 – 150 = 450 (nuclêôtit) X 2 =300 => X 1 = 900 – 300 = 600 (nuclêôtit) -Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của từng mạch đơn của gen là: A 1 = T 2 = 150 (nuclêôtit) ... Giới Sinh Vật (Sinh Học 10) .FLV Tóm Tắt Lại học GIỚI SINH VẬT Khái niệm giới sinh vật Phân loại giới Các hệ thống Các bậc phân phân loại giới loại sinh vật giới lãnh giới ĐV Đặc điểm giới sinh vật. .. vật II) Các hệ thống phân loại giới sinh vật 1) Hệ thống phân loại giới :Theo Whittaker Margulis giới sinh vật chia làm giới Giới Thực vật Giới nấm Giới động vật Giới Nguyên Sinh Giới Khởi Sinh. .. Lãnh giới riêng +Lãnh giới Vi sinh vật cổ (Archaea) gồm giới Vi sinh vật cổ +Lãnh giới Vi khuẩn (Bacteria) gồm giới Vi khuẩn - Lãnh giới thứ Lãnh giới Sinh vật nhân thực (Eukarya) + gồm giới:  

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lớp 10a2

  • Slide 2

  • Chủ Đề : GIỚI THIÊU CÁC GIỚI SINH VÂT

  • Slide 4

  • I- Khái niệm giới sinh vật.

  • II) Các hệ thống phân loại giới sinh vật 1) Hệ thống phân loại 5 giới :Theo Whittaker và Margulis thế giới sinh vật được chia làm 5 giới 

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • IV) Đặc điểm của các giới sinh vật

  • 2) Giới nguyên sinh

  • b) Thực vật nguyên sinh ( tảo)

  • c) Nấm nhầy

  • 3) Giới nấm

  • 4) Giới động vật

  • - Động vật có xương sống

  • Slide 18

  • điểm lại của các giới sinh vật

  • V) Đa dạng sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan