Bài 47. Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương

15 284 0
Bài 47. Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut & các VSV khác gây ra địa phương & cách phòng tránh. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Rèn các kĩ năng tìm hiểu, ghi chép & kĩ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối chứng về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn địa phương. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. B À I 47 : TH Ự C H À NH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN ĐỊA PHƯƠNG - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, báo cáo. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước nhà. Chuẩn bị bài thực hành: Tìm kiếm các tư liệu về các bệnh truyền nhiễm địa phương. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? Đặc điểm của các loại miễn dịch. 3/ Tiến trình thực hành : - Đến một sốsở y tế (bệnh viện, trạm y tế) tìm hiểu & lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm địa phương trong thời gian gần đây. - Hỏi những người lớn tuổi trong gia đình về các bệnh truyền nhiễm từ xưa đến nay. - Tìm hiểu 1 số bệnh truyền nhiễm phổ biến & đang được quan tâm địa phương như cúm, sởi, dại, SARS, AIDS, viêm gan B, sốt xuất huyết, lao,… Mỗi loại bệnh tìm hiểu về tỉ lệ người mắc bệnh (hoặc số người mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, cách phòng tránh,… II. CHUN III. N  I DUNG &TI  N T RÌNH BÀI D  Y: 4/ Thu hoạch : a) Viết báo cáo theo mẫu của bảng 47/ SGK trang 159. Tên bệnh & tác nhân gây bệnh Triệu chứng & tác hại Phương thức lây lan Phòng tránh Bệnh Chlamydia – VK Chlamydia Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần phụ sinh dục, tổn thương 2 vòi trứng dẫn đến vô sinh, gây có thai ngoài tử cung. Bệnh gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ, do môi trường vệ sinh kém. Lây truyền qua quan hệ tình dục. - Giữ vệ sinh. - Thực hiện an toàn tình dục. Bệnh viêm gan B – Virus HBV Vàng da, sưng gan, có thể bị xơ gan, ung thư gan. Lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, đường tiêu hóa. - Thực hiện an toàn tình dục. - Không tiêm chích ma túy. - Thực hiện truyền máu an toàn. Vệ sinh ăn uống. Bệnh dại – Virus Người bị chó (mèo) dại Do bị chó (mèo) dại - Tiêm phòng Rhado cắn tùy theo vết thương nông, sâu, gần hay xa thần kinh trung ương mà phát bệnh nhanh hay chậm. Có thể sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, có thể bị điên & chết. cắn phải. bệnh dại cho chó. - khi bị chó cắn phải phải tiêm ngừa & theo dõi con chó. Nếu chó phát dại thì tiêm đủ liều. Bệnh tả – VK tả Tiêu chảy, mất nước, mất muối, nôn mửa, thân nhiệt hạ, co rút cơ. - Qua ăn uống. - Tiếp xúc với nguồn bệnh. - Vệ sinh ăn uống. - Tiêm phòng. - Cách li nguồn bệnh. Bệnh lao phổi – Trực khuẩn lao. Ho khạc kéo dài, sốt về chiều, gầy yếu sút cân nhanh, gây tổn thương phổi, ho ra máu  suy kiệt dần & chết nếu không chữa trị kịp thời. - Qua đường hô hấp. - Qua ăn uống. - Cách li bệnh. -Vệ sinh môi trường. b) Báo cáo trước lớp: (36’) Mỗi nhóm báo cáo trước lớp bài báo cáo của nhóm. Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh. GV đánh giá & nhận xét kết quả bài thực hành. 5. Dặn dò: (3’) - Xem lại toàn bộ phần ba. - Xem trước bài ôn tập & giải các nội dung ôn tập trước nhà/ SGK 160 – 164. THỰC HÀNH: TÌM HiỂU VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TỔ TÌM HIỂU VỀ BỆNH THỦY ĐẬU NỘI DUNG TÌM HiỂU Thủy đậu gì?Nguyên nhân gây bệnh? Triệu chứng dấu hiệu thủy đậu Những biến chứng thường gặp Các cách lây lan bệnh Cách điều trị mắc bệnh Các cách phòng tránh nhiễm bệnh 1 Thủy đậu gì? nguyên nhân gây bệnh? Thủy đậu bệnh truyền nhiễm hay lây virut Varicella zoster gây Bệnh thường lành tính, nhiên không chăm sóc điều trị cách bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm 2 TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH THỦY ĐẬU Bệnh khởi đầu triệu chứng chung cảm cúm sốt nhẹ có lúc sốt cao, ớn lạnh đau nhức mẩy, người mệt mỏi, chán ăn, có đau bụng, số trường hợp có phát ban tạm thời nốt hồng ban xuất khoảng ngày trước trở thành nốt đậu Một số trường hợp, bệnh nhân bị bệnh mà không thấy phát ban Ban thuỷ đậu thường dạng chấm đỏ lúc đầu, sau phát triển thành mụn nước, vỡ thành vết lở, đóng vảy Thường phát ban da đầu, xuống thân (nơi ban trổ nhiều nhất), sau xuống đến tay chân Bóng nước lúc đầu chứa dịch trong, bên có chứa nhiều virut, sau 24 Những phần da sẵn bị kích ứng hăm tã, eczema, cháy nắng v.v thường bị ban thuỷ đậu công hóa đục, mụn nước thường khô vòng 2-3 ngày tróc nặng Ban thuỷ đậu thường ngứa vảy vào khoảng ngày thứ 5, không để lại sẹo trừ có nhiễm khuẩn Bóng nước lặn sau 6-8 ngày 3 Những biến chứng thường gặp - Thuỷ đậu gây biến chứng Khi mụn nước vỡ bị nhiễm trùng gây sẹo xấu, đặc biệt bệnh nhân gãi nhiều vùng tổn thương.Nhiễm trùng da biến chứng thuỷ đậu thường gặp trẻ em - Tổn Viêm thương não thủy thầnđậu: kinhĐây (liệtlàthần biếnkinh) chứng hội thầnchứng kinh hay Reyegặp (kếtởhợp người tổnlớn thương làgan biến vàchứng não khả nguy hiểm gây bệnh tử vong) nhân AIDS Tỷ lệ tử vong cao - Trẻ sinh có mẹ bị thuỷ đậu tháng cuối thai kỳ chịu nguy cao bệnh Nếu mẹ phát bệnh thuỷ đậu ngày trước ngày sau sanh, tỉ lệ tử vong trẻ sinh lên đến 30%.Ngoài đứa trẻ bị teo hay sẹo da sinh 4 CÁC CÁCH LÂY TRUYỀN CỦA BỆNH Thuỷ đậu dễ lây lan người hít phải giọt nước bọt lơ lửng không khí tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mụn nước vết lở da người bệnh Nó lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc với quần áo vật dụng khác nhiễm dịch tiết từ vết mụn phồng giộp Bệnh nhân truyền bệnh cho người khác ngày trước sau phát ban không lây lan mụn nước khô vảy 5 CÁCH ĐIỀU TRỊ KHI MẮC BỆNH - Vệ sinh thântrong thể: phòng Thay quần tắm rửa ngàymặt nước (trong dân dùng - Cách ly: Nằm riêng,áo thoáng khí, cóhằng ánh sáng trời, thờiấm gian cách nhân ly khoảng 7hay canh tắm) mặc áo nước rộng, khô nhẹ,vảy mỏng 10nước ngàylá từnấu lúc từ bắtcây đầuphỏng phát bệnh (phátchâu ban)để cho đếnChú ýcác nốtquần hoàn NhỏChú mũiý:hằng ngày dung dịch nước sinhhọc lý 0,9% Ngoài thể bôi lên da toàn người lớn cần nghỉ làm, học sinh muối phải nghỉ để tránh lây ra, chocó người xung quanh dung dịuvật vàdụng làm ẩm dung dịch như: calamine Cần sử dịch dụnglàm riêng sinhnhư hoạt cá nhân khăn mặt, cốc, chén, bát đũa, thìa - Chlorpheniramine, fexofenadine v.v.một hoặcsốcác loại thuốc - Ngoài thuốc men, cần áp dụng biện pháp dựkháng phònghistamine khác Với Sau cùng, số trường hợp thuỷ đậu dùng Acyclovir Acyclovir thuốc kháng khác có tác dụng giảm ngứa Hãy bàn luận với bác sĩ chọn lựa trẻdụng nhỏ, cắt sát taybệnh để tránh da gãidùng đề virus sử đểnên rút ngắn thờimóng gian Thuốctổn thương hiệu sớm, thời trị gian từđiều đến ngàynguy bắt pháttrùng ban thuỷ Acyclovir thường định cho bệnh phòng cơđầu nhiễm thứđậu phát nhân có bệnh kèm theo nguy hiểm (ví dụ lupus, đái tháo đường, người cao tuổi, bệnh nhân suy giảm miễn dịch) 6 CÁC CÁCH PHÒNG TRÁNH NHIỄM BỆNH Thủy đậu phòng ngừa vaccin Người bị thuỷ đậu có miễn dịch suốt đời không bị lại Nhưng nhiều sau, virus bộc phát lên bề mặt trở lại dạng zona (giời leo) Chỉ cần tiêm mũi Mũi tiêm lúc trẻ tuổi mũi thứ hai (tiêm nhắc lại) lúc tuổi Đối với người lớn chưa bị thuỷ đậu, tiêm phòng vào lúc Phản ứng phụ tiêm phòng thuỷ đậu xảy không đáng kể Tất trẻ em, trừ trẻ suy giảm miễn dịch, nên tiêm phòng thuỷ đậu Hạn chế tiếp xúc với người bệnh, cần tiếp xúc phải đeo trang Sau tiếp xúc phải rửa tay xà phòng Lưu ý phụ nữ mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh Vệ sinh phòng người bệnh: Hằng ngày lau sàn, bàn ghế, tủ giường, nước javel dung dịch cloramin B Đối với đồ chơi trẻ em dùng dung dịch để ngâm rửa lại nước đem phơi nắng Cám ơn bạn ý lắng nghe Chúc bạn có buổi học vui vẻ Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để bắt nhịp với thời đại, một số năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới, đổi mới về chương trình, nội dung và đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học đều hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự giác của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập. Seminar- hình thức tổ chức cho học sinh thảo luận là một trong những hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn và bổ ích. Seminar là hình thức dạy học mà đó học sinh được phát huy tối đa tính năng động và tích cực hoạt động, rèn luyện được tư duy phê phán, có ý thức nghiên cứu sâu tài liệu liên quan đến chủ đề, và đặc biệt hình thức tổ chức này tạo niềm vui và hứng thú học tập của học sinh đối với môn học. cấp học trung học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phát huy được tính năng động, đó là khả năng hoạt động nhóm, tư duy sâu về một vấn đề, tìm kiếm thông tin các kênh khác nhau, khả năng thuyết trình trước đám đông… Trong chương trình sinh học lớp 10 nâng cao có bài 47- thực hành “Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương ”, đa số giáo viên dạy học theo phương pháp hỏi đáp hoặc quan sát- tìm tòi bộ phận, với phương phápp tổ chức như vậy chưa thực sự khai thác hết sự hứng thú trong học tập cũng như là ưu điểm mà học sinh có thể phát huy. Xuất phát từ những lí do trên tôi muốn đóng góp sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức seminar để dạy bài 47- thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương trong phần sinh học 10 nâng cao. 1 Phần II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC SEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học trong đó một học sinh hay một nhóm học sinh được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học, sau đó trình bày trước lớp và thảo luận vấn đề khoa học đã tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Một trong những vấn đề quan trọng trong tổ chức seminar là lựa chọn nội dung thảo luận, nội dung phải thích hợp, không xa lạ, không quá khó. Vai trò của người thầy là: tìm được chủ đề phù hợp với nội dung bài giảng, cung cấp tài liệu hoặc hướng dẫn tìm tài liệu, giải đáp thắc mắc cho học sinh trong khâu chuẩn bị, lắng nghe, bổ sung hoặc sửa chữa những thiếu sót của người học, tổng kết vấn đề. II. THỰC TRẠNG CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học cơ bản trường Đại học, nhưng chưa phổ biến các trường trung học phổ thông, vì cho rằng học sinh trung học phổ thông chưa đủ khả năng làm đề tài và thuyết trình trước đám đông. Hình thức seminar cần sự cần hợp tác cao của giáo viên và học sinh như: chọn đề tài, chọn nhóm học sinh, định hướng cho các nhóm…nên đôi khi giáo viên còn ngại tổ chức dạy học theo hình thức này. Đối với học sinh, các em rất hứng thú tham gia buổi học tổ chức theo hình thức seminar, vì: vừa củng cố được kiến thức đã học, thu nhận thêm kiến thức mới, tăng khả năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông. Để giải quyết bài 47-“Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương” giáo viên thường giải quyết bằng hai phương pháp: hỏi đáp- tìm tòi bộ phận và quan sát- tìm tòi bộ phận. Với hai phương pháp này thì có thể chưa tạo hứng thú học tập nhiều cho học sinh. Hơn nữa, nội dung bài 47 lại phù hợp cho tổ chức seminar. 2 III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức seminar để dạy bài thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương ” 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học: cấu tạo virut, sự xâm nhập của virut, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch,… - Tìm hiểu bệnh AIDS, tìm hiểu về vũ khí sinh học. - Quan sát một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, như các tác nhân là virut, vi khuẩn, vi nấm, kí sinh trùng. b. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, tìm kiếm tài liệu, thuyết trình, phê phán. - Phát triển kĩ năng thao tác trên máy tính. c. Thái độ - Giúp học sinh có B I 47:À THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG BỆNH CẢM CÚM Khái niệm: Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp, do nhiều loại virut cúm gây ra và không như bệnh cảm lạnh thông thường, các triệu chứng của bệnh cảm cúm thường đến một cách đột ngột. Tác nhân chính gây ra bệnh cảm cúm là vi khuẩn. Các biểu hiện chung của bệnh cảm cúm: - Sốt (thường là sốt cao) - Đau nhức các khớp, cơ và vùng quanh mắt - Mệt mỏi toàn thân - Da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt - Đau đầu - Ho khan - Đau họng và sổ mũi Các biến chứng của bệnh cúm - Viêm phổi - Viêm tai - Nhiễm trùng xoang - Cơ chế bị mất nước - Và còn là nguyên nhân làm cho các bệnh như:… + Suy tim sung huyết + Bệnh suyễn + Bệnh tiêu chảy … càng nghiêm trọng hơn. Cách phòng tránh và chữa trị: Bệnh cảm cúm chủ yếu lây lan qua đường hô hấp nên khi tiếp xúc với người bệnh bạn nên đeo khẩu trang và khi ra khỏi nhà cưng nên đeo khẩu trang để tránh bị lây bệnh… Và khi phát hiện mình có những triệu chứng đã nêu trên thì nên đến cơ sở y tế để chữa trị kịp thời. Ngoài ra còn có một số bệnh khác như H1N1, H5N1, SARS… gây hại cho sức khỏe của con người, động vật và lây lan trên diện rộng H5N1 ( Cúm gà) Cúm H5N1 do virut cúm A gây nên, có khả năng lây nhiễm cao giữa các loại chim Xảy ra người và có thể gây nguy hiểm chết người Tuy có ít ca lây nhiễm, nhưng tính từ 10/2003 thì trên thế giới đã có hơn 450 ca nhiễm bệnh, trong số đó khoảng 60% đã tử vong. Bệnh SARS Do virut SARS gây ra, một loại virut mới. Tỉ lệ tử vong là 10%, Từ mùa Thu năm 2002 đến mùa Xuân năm 2003 số lượng người mắc bệnh là 8000 người, số người tử vong là 774 người. BỆNH DẠI - Bệnh dại (do virut gây ra) thường được gọi là bệnh chó dại vì trong thực tế thường do chó điên cắn phải… - Hằng năm số tử vong do chó dại cắn người gây ra được ước toán là 50000 người khắp thế giới những nước phát triển (như Hoa Kì, Canada,…) khả năng người mắc bệnh dại rất ít vì đã được áp dụng các chương trình phòng chống bệnh dại thú rừng rất nghiêm ngặt. Riêng Canada từ năm 1925 đến nay chỉ có 21 người chết vì bệnh dại! Những loài vật thường bị dại Việt Nam, bệnh dại xảy ra nhiều nhất loài chó (97%), kế đến là loài mèo (3%) Chó, mèo và đôi khi bò cũng có thể bị dại thường là từ thú rừng lây sang Tại Bắc Mỹ 4 con vật hoang dã sau đây thường hay mang mầm bệnh nhất: chồn, dơi, chồn hôi và gấu trúc Mỹ, ngoài ra mèo rừng, chó sói đồng cỏ, chuột chuỗi và chồn sương cũng có thể nhiễm bệnh dại. Cách lây nhiễm và đặc điểm của bệnh Do Lyssa virut có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại, qua vết cắn virut theo đường thần kinh tấn công vào hệ thần kinh trung ương (não bộ) của động vật, người và gây nên tình trạng viêm não tủy rồi sau đó tiếp tục di chuyển xuống tuyến nước bọt và các cơ quan khác của cơ thể. Thời gian ủ bệnh dài, tb từ 10 ngày đến 2 tháng, có khi đến 1 năm [...]... trờn ton quc phỏt hin 10000 ngi nhim HIV Các giai đoạn phát triển của bệnh - Giai đoạn nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng Thờng không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm Lúc này số lợng tế bào limpo TCD4 giảm dần - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện Cuối cùng dẫn đến cái chết Triu chng: - NhúmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Trần Thụy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: √ Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013  Hiện vật khác Nguyễn Thị Trần Thụy LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Trần Thụy Ngày tháng năm sinh: 3-11-1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 12 lô D Khu Tái Định Cư Phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0915722124 Fax: E-mail: doanhoang311@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Quyền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: sinh học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Ứng dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học sinh học, ứng dụng CNTT hổ trợ cho phương pháp vấn đáp tìm tòi dạy học sinh 11, sử dụng đồ khái niệm dạy học sinh học Nguyễn Thị Trần Thụy TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI − Hiện nay, sống xã hội văn minh đại, chất lượng sống người ngày nâng cao bên cạnh phải đối mặt với tồn xã hội đại là: bùng nổ dân số, bệnh hiễm nghèo, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội Một số vấn đề nhiều người quan tâm bệnh truyền nhiễmBệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Bệnh lây lan theo đường như: Lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục, đường máu, đường da niêm mạc Vì vậy, bệnh truyền nhiễm ưu tiên can thiệp có nguy lây nhiễm cao, số người mắc nhiều xu hướng tăng, có tính trầm trọng, đặc biệt số bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm nguy tử vong cao, gây thiệt hại kinh tế cho cá nhân xã hội, vấn đề xã hội liên quan đến vấn đề phức tạp − Tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam giới có xu hướng gia tăng tính chất nguy hiểm diễn biến phức tạp Một số bệnh trước khống chế có nguy bùng phát trở lại tả, sốt rét, lao, bại liệt…, đặc biệt xuất số bệnh truyền nhiễm Ebola, SARS, cúm A (H5N1) − Người mắc bệnh truyền nhiễn xuất thường thiếu hiểu biết, không tích cực thực hành vi sức khoẻ an toàn Đặc biệt bệnh lây an qua đường tình dục quan niệm người Á đông thường tránh né vấn đề nên gây nhiều khó khăn việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người dân − Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường vi khuẩn, virus kí sinh người động vật Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều loài vi sinh vật đặc biệt vi sinh vật gây bệnh cho người Vì vậy, việc giúp học sinh tìm hiểu biết cách phòng tránh số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương quan trọng Trong chương trình sinh học lớp 10 có hướng dẫn em tìm hiểu cấu tạo hoạt động sống vi sinh vật điều kiện thuận lợi cho việc giúp em tìm hiểu tác nhân gây bệnh, tìm hiểu chế từ rút biện pháp phòng tránh − Tuy nhiên, để em tiếp nhận thông tin dạng lí thuyết suông tiết học trở nên khô khan, học sinh dễ bị nhàm chán Vì vậy, để giúp em chủ động Nguyễn Thị Trần Thụy việc tiếp nhận kiến thức, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh vấn đề liên quan đến bệnh truyền nhiễm tăng hứng thú cho học sinh học dự án xin đề cập đến vấn đề “ Tích hợp kiến thức liên môn tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương” II THỰC TRẠNG TRƯỚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Trần Thụy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  √ Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013  Hiện vật khác Nguyễn Thị Trần Thụy LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Trần Thụy Ngày tháng năm sinh: 3-11-1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 12 lô D Khu Tái Định Cư Phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0915722124 Fax: E-mail: doanhoang311@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Quyền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: sinh học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Ứng dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học sinh học, ứng dụng CNTT hổ trợ cho phương pháp vấn đáp tìm tòi dạy học sinh 11, sử dụng đồ khái niệm dạy học sinh học Nguyễn Thị Trần Thụy TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Hiện nay, sống xã hội văn minh đại, chất lượng sống người ngày nâng cao bên cạnh phải đối mặt với tồn xã hội đại là: bùng nổ dân số, bệnh hiễm nghèo, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội Một số vấn đề nhiều người quan tâm bệnh truyền nhiễmBệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Bệnh lây lan theo đường như: Lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục, đường máu, đường da niêm mạc Vì vậy, bệnh truyền nhiễm ưu tiên can thiệp có nguy lây nhiễm cao, số người mắc nhiều xu hướng tăng, có tính trầm trọng, đặc biệt số bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm nguy tử vong cao, gây thiệt hại kinh tế cho cá nhân xã hội, vấn đề xã hội liên quan đến vấn đề phức tạp  Tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam giới có xu hướng gia tăng tính chất nguy hiểm diễn biến phức tạp Một số bệnh trước khống chế có nguy bùng phát trở lại tả, sốt rét, lao, bại liệt…, đặc biệt xuất số bệnh truyền nhiễm Ebola, SARS, cúm A (H5N1)  Người mắc bệnh truyền nhiễn xuất thường thiếu hiểu biết, không tích cực thực hành vi sức khoẻ an toàn Đặc biệt bệnh lây an qua đường tình dục quan niệm người Á đông thường tránh né vấn đề nên gây nhiều khó khăn việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người dân  Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường vi khuẩn, virus kí sinh người động vật Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều loài vi sinh vật đặc biệt vi sinh vật gây bệnh cho người Vì vậy, việc giúp học sinh tìm hiểu biết cách phòng tránh số bệnh truyền ...TÌM HIỂU VỀ BỆNH THỦY ĐẬU NỘI DUNG TÌM HiỂU Thủy đậu gì?Nguyên nhân gây bệnh? Triệu chứng dấu hiệu thủy đậu Những biến chứng thường gặp Các cách lây lan bệnh Cách điều trị mắc bệnh Các... tránh nhiễm bệnh 1 Thủy đậu gì? nguyên nhân gây bệnh? Thủy đậu bệnh truyền nhiễm hay lây virut Varicella zoster gây Bệnh thường lành tính, nhiên không chăm sóc điều trị cách bệnh gây nhiều biến. .. TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU CỦA BỆNH THỦY ĐẬU Bệnh khởi đầu triệu chứng chung cảm cúm sốt nhẹ có lúc sốt cao, ớn lạnh đau nhức mẩy, người mệt mỏi, chán ăn, có đau bụng, số trường hợp có phát ban tạm

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan