Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật

26 223 0
Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

TiÕt 41 (Bµi 39): TiÕt 41 (Bµi 39): sinh s¶n cña sinh s¶n cña vi sinh vËt vi sinh vËt Néi dung bµi häc Néi dung bµi häc • Sinh s¶n cña vi sinh vËt nh©n s¬ • Sinh s¶n cña vi sinh vËt nh©n thùc I. I. Sinh s¶n cña vi sinh vËt nh©n s¬ Sinh s¶n cña vi sinh vËt nh©n s¬ 1. Ph©n ®«i 2. T¹o thµnh bµo tö 3. N¶y chåi 1. Phân đôi: - Hầu hết vi khuẩn sinh sản bằng hình thức phân đôi. - Trong hình thức phân đôi, mỗi tb tăng lên về kích thước, tổng hợp mới các enzim và riboxom, màng tế bào gấp nếp hình thành mezoxom, ADN đính vào mezoxom để nhân đôi. Sau khi tế bào đạt gấp đôi chiều dài (nếu là trực khuẩn) hoặc gấp đôi đư ờng kính (nếu là cầu khuẩn), một vách ngăn sẽ phát triển tách 2ADN giống nhau và tách tế bào chất thành 2 phần riêng biệt cuối cùng thành 2 tế bào hoàn thiện và 2 tế bào con tách nhau ra 2. Tạo thành bào tử: - Xạ khuẩn (nhóm vi khuẩn dạng sợi - Actinomycetes) sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành một chuỗi bào tử (bào tử phân đốt). Khi phát tán đến một cơ chất thuận lợi, mỗi bào tử sẽ nảy mầm thành một cơ thể mới. - Một số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử (bào tử được hình thành ngaòi tế bào sinh dư ỡng) như vi sinh vật dinh dưỡng mê tan (Methylosinus) * Chú ý: - Tất cả các bào tử sinh sản đều chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxidipicolinat. - Khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore). Đây không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào. Nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxidipicolinat có khả năng cách nhiệt, chống thấm, 3. Nảy chồi: - Một số vi khuẩn sống trong nước lại sinh sản nhờ nảy chồi, tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi nhận các thành phần của tế bào và sau đó có thể tách ra thành một cơ thể mới. II. Sinh s¶n cña vi sinh vËt nh©n thùc 1. Ph©n ®«i vµ n¶y chåi 2. Sinh s¶n h÷u tÝnh vµ v« tÝnh 1. Phân đôi và nảy chồi: - ở nấm men, một số sinh sản bằng cách phân đôi (như nấm men rượu rum -Schizosaccharomyces) - Đa số nấm men sinh sản theo kiểu nảy chồi (nấm men rượu Saccharomyces). Theo kiểu này, trên bề mặt tế bào mẹ xuất hiện một chồi, chồi lớn dần, nhận đư ợc đầy đủ các thành phần của tế bào rồi tách ra tiếp tục sinh trưởng cho đến khi đạt được kích thước của tế bào mẹ. - Các loại tảo đơn bào như tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt (Euglenophyta), trùng giày (Paramecium cau datum) sinh sản vô tính bằng cách phân đôi và sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ sự kết hợp của hai hai tế bào 2. Sinh sản hữu tính và vô tính: - Nấm men có thể sinh sản hữu tính (bào tử đảm, bào tử túi). Khi tế bào lưỡng bội giảm phân tạo thành 4 hoặc nhiều hơn 4 bào tử đơn bội có thành dày bên trong tê bào mẹ. ở đa số nấm men, thành tế bào mẹ trở thành một túi (nang) chứa các bào tử. Khi túi vỡ, các bào tử được giải phóng, sau đó các bào tử đơn bội khác nhau về giới tính kết hợp với nhau tạo thành một tế bào lư ỡng bội nảy chồi mạnh mẽ. - Nấm sợi (như nấm mốc) sinh sản bằng cả bào tử vô tính và hữu tính (bằng bào tử qua giảm phân): [...]... tính tạo thành chuỗi trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh (bào tử trần, như ở nấm Penicillium) hoặc được tạo thành bên trong các túi (bào tử kín- như ở nấm Mucor) nằm ở đỉnh của các sợi nấm khí sinh Một loại bào tử vô tính khác gọi là bào tử áo có vách dày + Bào tử hữu tính : bao gồm một số dạng chính sau: Bào tử đảm: (ví dụ ở nấm rơm) bào tử phát sinh trên đỉnh của các đảm ở quả thể của nấm Bào tử... ợc chứa bên kiểm tra Cũ Bài tập:Ngườiưtaưdựaưvàoưmtưnuôiưcấyưliênưtụcư50ưTBưVKưE.ưcoli,ưnhiệtưđộưcủaưmôiưtrườngưnuôiư o cấyưđượcưduyưtrìưổnưđịnhưlàư40 C.ưThờiưgianưsinhưtrưởngưđượcưxácưđịnhưlàư2h.ưHãyưxđ: a.ưMỗiưlầnưphânưbàoưcủaưmỗiưTBưbanưđầu b.ưTổngưsốưTBưVKưcóưtrongưmtưnuôiưcấyưsauưtgưnóiưtrên? ưGỉaưsửưcácưTBưvkưkhôngưbịưchếtưđiưvàưtgianưsinhưtrưởngưnóiưtrênưđãưbịưloạiưtrừưgđưtiềmư phátưcủaưVK ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưGiải: a.ưưnhiệtưđộư40 Cưthờiưgianưthếưhệư(tứcưthờiưgianưcủaư1ưlầnưphânưbào)ưlàư20ưphút ư-ưSốưlầnưphânưbàoưcủaưmỗiưTBưbanưđầu:ưưưưưưưưưưư= b.ưTổngưsốưTBưviưkhuẩn: 2giờ TổngưsốưTBưviưkhuẩnưcóưtrongưmôiưtrườngưsauưt/gianưnuôiưcấy: n 20ưphút ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưNư=ưN0ưxư2 ư=ư50ưxư2 ư=ư3200ưư(tếưbào)ưư 120ưphút 20ưphút =6ư(lần) Da vo cu trỳc nhõn cú th phõn chia VSV thnh my nhúm? i din mi nhúm? Vi sinh vt Vi sinh vt nhõn s Vi sinh vt nhõn chun Vi sih vt Vi ng vt c khun nguyờn sinh Nm To BI BI39 39SINH SINHSN SNCA CAVI VISINH SINHVT VT BI BI39 39SINH SINHSN SNCA CAVI VISINH SINHVT VT Phõn ụi Sinh sn ca VSV nhõn s Ny chi Ngoi bo t To bo t vụ tớnh Bo t t Sinh sn VSV Phõn ụi Sinh sn ca VSV nhõn chun Bt trn Ny chi Bt vụ tớnh Bt kớn To bo t Bt hu tớnh I SINH SN VI SINH VT NHN S Phõn ụi Vi khun ch cú vũng n ADN trn v cú cu to n gin Vỡ núi phõn ụi l hỡnh thc phõn chia c trng ca VK? T bo cht Thnh t bo Tng kớch thc Mng sinh cht ADN Mờzụxụm cú vai trũ gỡ? Lm im ta cho ADN bỏm vo nhõn ụi Quan sỏt v trỡnh by hin tng din hỡnh v Qỳa trỡnh phõn ụi vi khun Hỡnh thnh np gp Mờzụxụm I SINH SN VI SINH VT NHN S So sỏnh phõn ụi vi khun v nguyờn phõn sinh vt bc cao? Phõn ụi * Ging: 1TB m TB ging nhau, ging ht TB m * Khỏc: Phõn ụi vk khụng cú s hỡnh thnh thoi vụ sc v khụng trói qua cỏc k nh QT nguyờn phõn I SINH SN VI SINH VT NHN S Ny chi v to thnh bo t *Nóy chi: Mt s VK sng nc sinh sn nh ny chi Ny chi vi khun I SINH SN VI SINH VT NHN S Ny chi v to thnh bo t * Ny chi VK Quan sỏt din bin sau õy vi khun quang dng: I SINH SN VI SINH VT NHN S TB sinh dng Ny chi v to thnh bo t Ngoi bo t *ư2ưhỡnhưthứcưsinhưsnư bngưboưt: -ưNgoại bàoưtử: -ưBào tử đốt: Sợi sinh d ỡng To bo t t XK II Sinh sản vi sinh vật nhân thực Sinh sn bng cỏch ny chi v phõn ụi II Sinh sản vi sinh vật nhân thực Sinh sn bng cỏch ny chi v phõn ụi Ny chi nm men ru a Ny chi Sinh sn ny chi VSV nhõn thc din nh ? th no? - TB m mc hay nhiu chi nh Chi ln dn, nhn c y cỏc thnh phn ca TB -Chi tỏch c th m v hỡnh thnh c th c lp II Sinh sản vi sinh vật nhân thực Sinh sn bng cỏch ny chi v Nm men ru rum phõn ụi b Phõn ụi ? trựng giy, to lc Phânưđôiưởưsinhưvậtưnhânưthựcưkhácưphânưđôiưởưsinhưvậtưnhânư sơưưnhưưthếưnàoư? => TB phõn ct bng cỏch to vỏch ngn T TB TB ging TB m II Sinh sản vi sinh vật nhân Bàoưtửư thực To bo t Cuốngưbàoưtửư a Bo t vụ tớnh Bàoưtửưtrần * Bo t trn Bo t trn Cung bo t trn Bo t trn nm mc tng Click to edit Master text styles Second level Bàoưtửư I SINH SN VI SINH VT NHN THC Third level Fourth level Fifth level Túiưbàoưtử To bo t a Bo t vụ tớnh Cuốngưbàoưtử * Bo t kớn: Bàoưtửưkín Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Bo t kớn Tỳi bo t kớn Cung bo t kớn Bo t kớn nm mc trng Bo t tỳi nm men II Sinh sản vi sinh vật nhân thực To bo t b Bo t hu tớnh Quanưsátưhìnhưsauưvàưchoưbiếtưbàoưtửưhữuưtínhưưnmưmenưđượcưhìnhưthànhư * Nm men quaưquáưtrìnhưnàoư? T bo lng Gim phõn bi T bo lng b 2n T bo lng bi ny 4ưboưtưnưbi (ưBàoưtửưhữuưtínhư) chi Bo t c, cỏi kt hp vi II Sinh sản vi sinh vật nhân thực To bo t b Bo t hu tớnh + Bo t m + Bo t noón + Bo t tỳi + Bo t tip hp Bo t m nm rm Cỏc nm ln (nm rm) cú mt cu trỳc gi l th qu (m nm) *ưBàoưtửưnoãn:ưCóưlông,ưroiưởưmộtư sốưnấmưthủyưsinh II Sinh sản vi sinh vật nhân thực To bo t b Bo t hu tớnh + Bo t m + Bo t noón + Bo t tỳi Bo t tip hp nm Rhizopus Bo t tỳi nm si + Bo t tip hp *ưBàoưtửưtúi:ưNằmưbênưtrongưmộtư *Tip hp:ư2ưTBưtiếpưhợpưtạoưthànhưhợpư hoặcưmộtưsốưtúiưchứaưbênưtrongư thểưquả(ưmũưnấm)ư tửưưưưưưưưưưưưưưưưBàoưtửưkín.ưĐKưthuậnưlợi ưưưưưưưưưưưưưưưư Bàoưtửưphátưtánư Mỗiưbàoưtửư Giảmư ưCơưthểưmớiư phân II Sinh sản vi sinh vật nhân thực 3.ưVừaưS ưvôưtính,ưvừaư S ưhữuưtính -ưVừaưsinhưsảnưvôưtínhư (phânưđôiư),ưvừaưsinhư sảnưhữuưtínhư (hình thành bào tử chuyển động; hình thành hợp tử) Trựng giy Em hóy rỳt nhng c im ca sinh sn vi sinh vt? * c im chung ca sinh sn vi sinh vt Hỡnh thc sinh sn rt phong phỳ v n gin Tc sinh sn rt nhanh Vi sinh vt cú th d dng phỏt tỏn khp ni nh giú, nh nc v cỏc sinh vt khỏc Do c im ny m ngi ó sn xut sinh vi sinh vt thu cỏc sn phm vi nhiu mc ớch khỏc VSV nhõn s Nhúm VSV VSV nhõn chun Hỡnh thc -a s VK SS bng hỡnh thc ny -T bo tng v kớch thc Tng hp mi cỏc enzim, riboxom, nhõn ụi Phõn ụi -Ch s nm men sinh sn bng phõn ụi -Nm men phõn ụi theo c ch nguyờn phõn AND -Mt vỏch ngn hỡnh thnh v phỏt trin tỏch AND v TBC thnh phn riờng bit -Thnh TB c hon thin v TB ri - Gp mt s VK sng di nc -T bo m to thnh chi cc, chi ln dn ri tỏch Ny chi thnh mt vi khun mi - XK v nhúm Vk hỡnh si sinh sn bng cỏch phõn ct phn nhcuar si khớ sinh thnh ... Sinh h c 10ọ Sinh sản là tăng số lượng cá thể từ những cá thể ban đầu. Sinh sản ở VSV nhân sơ có những hình thức: Phân đôi, nảy chồi và tạo thành bào tử Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính từ 1 TB ban đầu qua phân đôi sẽ cho 2 TB con rời nhau. Sự phân đôi diễn ra: TB tăng kích thước, tạo thành màng, Enzim và Ribôxom, nhân đôi ADN. Vách ngăn tách 2 ADN và tế bào chất thành 2 phần riêng biệt → 2 tế bào con tách rời nhau ra. Thường gặp cầu khuẩn, thực khuẩn Là từ TB mẹ tạo thành chồi ở cực, chồi lớn dần và tạo thành VK mới  Xạ khuẩn phân cắt từ phần đỉnh của sợi khí sinh thành 1 chuỗi bào tử, bào tử sẽ nảy mầm thành 1 cơ thể mới.  Nảy chồi từ TB mẹ tạo thành 1 chồi ở cực, sau đó lớn dần tạo ra tạo thành VK mới.  - Sinh sản bằng ngoại bào tử: Bào tử được hình thành ngoài tế bào sinh dưỡng  + Các bào tử chỉ có các lớp màng  + Không có vỏ, không có hợp chất Canxi đipicôlinat  - Nội bào tử: Là cấu trúc tạm nghỉ chứ không phải là hình thức sinh sản  + Nội bào tử được hình thành trong tế bào sinh dưỡng của vi khuẩn  + Cấu tạo gồm nhiều lớp màng dày, có vỏ và có hợp chất Canxi đipicôlinat khó thấm có khả năng chịu nhiệt cao [...]...a Sinh sản bằng nảy chồi  dụ: Nấm men Sacchromyces  Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ phát triển thành cơ thể mới  b Sinh sản bằng phân đôi  dụ: Trùng đế dày  Tế bào mẹ phân đôi thành hai cơ thể con  Ngoài ra còn có thể sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính: bằng bào tử chuyển động hay hợp tử  SSHT của nấm men: TB lưỡng bội giảm phân... tăng, BT khác nhau về giới tính kết hợp nhau → TB (2n) nảy chồi mạnh mẽ + Bào tử vô tính: tạo thành chuỗi hoặc túi nằm ở đỉnh các sợi nấm khí sinh + Bào tử hữu tính: bao gồm:  Các nấm lớn (nấm rơm): có một mũ nấm, mặt dưới chứa đảm bào tử phát sinh trên đỉnh của đảm gl bào tử đảm  Bào tử túi nằm bên trong túi  Bào tử tiếp hợp và bào tử noãn Câu 1. Nuôi cấy không liên tục là gì? Trình bày các pha của môi trường nuôi cấy không liên tục? Câu 2. Nêu khái niệm về sinh trưởng VSV, thời gian thế hệ, nêu du? Thế nào là môi trường nuôi cấy liên tục? Lấy dụ thực tế? Có những nhóm vi sinh vật nào? Nhóm vi sinh vật Virut: Chưa có cấu tạo tế bào VSV nhân sơ: Vi khuẩn VSV nhân chuẩn: Nấm men, mốc, tảo… Nảy chồi Tạo bào tử Phân đôi Sinh sản của VSV nhân sơ Sinh sản của VSV nhân chuẩn Nảy chồi Sinh sản hữu tính và vô tính Phân đôi Hình thức sinh sản Sinh sản của VSV nhân sơ Sinh sản của VSV nhân thực Phân đôi Nảy chồi Bào tử Phân đôi Nảy chồi Sinh sản hữu tính và vô tính Đặc điểm Đại diện Hình thức SS Sinh sản của VSV nhân sơ Sinh sản của VSV nhân thực Phân đôi Nảy chồi Bào tử Phân đôi Nảy chồi Sinh sản hữu tính và vô tính Đặc điểm Đại diện - Mỗi TB tăng kích thước tạo nên thành và màng. - Tổng hợp các Enzim và Ribôxôm, nhân đôi ADN. - Vách ngăn xuất hiện chia đôi tạo 2 TB con - Vi khuẩn và VSV cổ Phân đôi ở vi khuẩn có giống và khác gì so với nguyên phân Hình thức SS Sinh sản của VSV nhân sơ Sinh sản của VSV nhân thực Phân đôi Nảy chồi Bào tử Phân đôi Nảy chồi Sinh sản hữu tính và vô tính Đặc điểm Đại diện - Mỗi TB tăng kích thước tạo nên thành và màng. - Tổng hợp các Enzim và Ribôxôm, nhân đôi ADN. - Vách ngăn xuất hiện chia đôi tạo 2 TB con - Vi khuẩn và VSV cổ - Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới - VK quang dưỡng màu đỏ Hình thức SS Sinh sản của VSV nhân sơ Sinh sản của VSV nhân thực Phân đôi Nảy chồi Bào tử Phân đôi Nảy chồi Sinh sản hữu tính và vô tính Đặc điểm Đại diện - Mỗi TB tăng kích thước tạo nên thành và màng. - Tổng hợp các Enzim và Ribôxôm, nhân đôi ADN. - Vách ngăn xuất hiện chia đôi tạo 2 TB con - Vi khuẩn và VSV cổ - Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới - VK quang dưỡng màu đỏ -Phân cắt đỉnh của sợi khí sinh thành 1 chuỗi bào tử cơ thể mới Nảy mầm Phát tán - Xạ khuẩn Giống VSV nhân sơ Giống VSV nhân sơ Nấm men rượu rum Nấm men rượu Hình thức SS Sinh sản của VSV nhân sơ Sinh sản của VSV nhân thực Phân đôi Nảy chồi Bào tử Phân đôi Nảy chồi Sinh sản hữu tính và vô tính Đặc điểm Đại diện - Mỗi TB tăng kích thước tạo nên thành và màng. - Tổng hợp các Enzim và Ribôxôm, nhân đôi ADN. - Vách ngăn xuất hiện chia đôi tạo 2 TB con - Vi khuẩn và VSV cổ - Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới - VK quang dưỡng màu đỏ -Phân cắt đỉnh của sợi khí sinh thành 1 chuỗi bào tử cơ thể mới Nảy mầm Phát tán - Xạ khuẩn Giống VSV nhân sơ Giống VSV nhân sơ Nấm men rượu rum Nấm men rượu * Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính và vô tính * Sinh sản hữu tính Tế bào lưỡng bội 4 hoặc nhiều hơn 4 bào tử đơn bội trong 1 túi (thành tế bào mẹ) Túi vỡ Giải phóng Các bào tử đơn bội khác nhau về giới tính Tế Kiểm tra bài cũ 1. Nêu định nghĩa sinh trường của vi sinh vật 2. Sự sinh trưởng của vi khuẩn khi nuôi trong hệ thống đóng thể hiện như thế nào? I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Sinh sản phân đôi - Chủ yếu ở vi khuẩn và vi sinh vật cổ - Tế bào lớn lên về kích thước và phân đôi + Màng sinh chất gấp nếp tạo mesoxôm + Vòng AND dính vào mesoxom và nhân đôi + Vách ngăn được hình thành tạo hai tế bào mới 2. Sinh sản bằng bào tử, nảy chồi - Sinh sản bằng ngoại bào tử - Sinh sản bằng bào tử đốt (ở xạ khuẩn) - Sinh sản bằng bào tử, nảy chồi * Đặc điểm của bào tử - Chỉ có lớp màng - Không có vỏ và không có hợp chất đipicolinat II. Nội bào tử vi khuẩn - Nôi bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn - Đặc điểm của nội bào tử + Gồm nhiều màng dày + Có vỏ cortex + Chứa hợp chất canxi đipicôlinat  rất bền với nhiệt II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực 1. Bào tử nấm a. Bào tử vô tính - Sinh sản bằng bào tử - Sinh sản bằng nảy chồi, phân đôi b. Bào tử hữu tính - Bào tử túi - Bào tử đảm 2. Sinh sản ở tảo đơn bào và động vật nguyên sinh - sinh sản vô tính bằng cách phân đôi. - sinh sản hữu tính bằng cách hình thành hợp tử nhờ sự kết hợp giữa hai tế bào. Vd: Tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt (Euglenophyta), trùng đế giày (paramecium) 1.Đây là hình thức sinh sản nào ở vi khuẩn 2. Mô tả lại quá trình sinh sản này Thảo luận 2HS/nhóm Thời gian:2 phút [...]... thức sinh sản nào ở vi khuẩn? Sinh sản bằng ngoại bào tử Đây là hình thức sinh sản nào ở xạ khuẩn? Sinh sản bằng bào tử đốt Màng đôi Màng peptidoglican vỏ bào tử Các giai đoạn hình thành nội bào tử ở vi khuẩn Thảo luận 2 học sinh/ nhóm Thời gian: 3 phút 1 Hãy mô tả lại quá trình hình thành nội bào tử ở vi khuẩn 2 Kết quả của quá trình Hình thành nội bào tử có được xem là một hình thức sinh sản của vi. .. nào vi khuẩn mới hình thành nội bào tử? Điểm khác biệt cơ bản giữa 3 hình thức trên? Nội bào tử có đặc điểm gì? Vi khuẩn ở pha cấp số Vi khuẩn ở pha cân bằng động Đun ở nhiệt độ 700C Cấy vào đĩa petri Dự đoán xem đĩa nào vi khuẩn còn sống sót Hãy cho biết đây là hình thức sinh sản gì ở nấm? Saccharomyces Sinh sản bằng cách phân đôi Saccharomyces Sinh sản bằng cách nảy chồi Đây là hình thức sinh sản. .. hình thức sinh sản gì ở nấm? • Đây là hình thức sinh sản nào ở nấm? • Sau khi tiếp hợp tạo hợp tử 2n sẽ xảy ra quá trình gì để hình thành các bào tử kín? Sinh sản hữu tính Sợi nấm Bào tử Túi bào tử Cuống Sinh sản vô tính Bào tử Túi Bào tử vỡ Ở tảo đơn bào và động vật nguyên sinh ta thường gặp hình thức sinh sản nào? Phân đôi và tiếp hợp Đây là hình thức sinh sản nào ở tảo xoắn? Hãy mô tả lại quá trình... những thông tin của nhóm mình tìm được về sự thay đổi của môi trường trong những năm gần đây • Nếu là nhà quản lí em sẽ làm gì để giảm tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay? Thảo luận nhóm 4 hs /nhóm Thời gian 3 phút • Con người đã sử dụng nấm như thế nào trong công nghiệp thực phẩm? Cho dụ Củng cố • Khái quát về đặc điểm sinh sản của vi sinh vật Các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn và nấm... trong công nghiệp thực phẩm? Cho dụ Củng cố • Khái quát về đặc điểm sinh sản của vi sinh vật Các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi khuẩn và nấm • Tại sao vi sinh vật có mặt khắp nơi trong đất, nước và SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 39 I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ Quan sát hình và cho biết có mấy hình thức sinh sản ở sinh vật nhân sơ? Phân đôi Bào tử đốt Nảy chồi I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi Quan sát một sát một số hình ảnh sau đây: Cho biết quá trình phân đôi của vi khuẩn diễn ra như3 thế nào? TB tăng kích thước Hình thành vách ngăn Kết quả Qúa trình phân đôi ở vi khuẩn I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi - TB vi khuẩn tăng kích thước  tạo nên thành và màng. - Tổng hợp mới các enzim và ribôxôm đồng thời nhân đôi ADN. - Một vách ngăn hình thành và phát triển tách 2 AND và TBC thành 2 phần riêng biệt. - Thành TB hoàn thiện và 2 TB con tách rời nhau. ? So sánh giữa sinh sản phân đôi với quá trình nguyên phân ở sinh vật bậc cao? Giống: Từ 1 TB  2 TB giống TB mẹ. Khác: Phân đôi không hình thành thoi phân bào và không có các kì như nguyên phân. I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi 2. Nảy chồi Quan sát diễn biến sau đây của vi khuẩn quang dưỡng I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi 2. Nảy chồi Quan sát diễn biến sau đây của vi khuẩn quang dưỡng ?Trình bày kiểu sinh sản nảy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng? ... nhúm? Vi sinh vt Vi sinh vt nhõn s Vi sinh vt nhõn chun Vi sih vt Vi ng vt c khun nguyờn sinh Nm To BI BI39 3 9SINH SINHSN SNCA CAVI VISINH SINHVT VT BI BI39 3 9SINH SINHSN SNCA CAVI VISINH SINHVT... TB của sợiưxk II Sinh sản vi sinh vật nhân thực Sinh sn bng cỏch ny chi v phõn ụi II Sinh sản vi sinh vật nhân thực Sinh sn bng cỏch ny chi v phõn ụi Ny chi nm men ru a Ny chi Sinh sn ny chi... im ca sinh sn vi sinh vt? * c im chung ca sinh sn vi sinh vt Hỡnh thc sinh sn rt phong phỳ v n gin Tc sinh sn rt nhanh Vi sinh vt cú th d dng phỏt tỏn khp ni nh giú, nh nc v cỏc sinh vt

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:27

Hình ảnh liên quan

Quanưsátưhìnhưsauưvàưchoưbiếtưbàoưtửưhữuưtínhưởưnấmưmenưđượcưhìnhưthànhư quaưquáưtrìnhưnàoư? - Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật

uan.

ưsátưhìnhưsauưvàưchoưbiếtưbàoưtửưhữuưtínhưởưnấmưmenưđượcưhìnhưthànhư quaưquáưtrìnhưnàoư? Xem tại trang 17 của tài liệu.
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân  - Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật

inh.

sản của vi sinh vật nhân Xem tại trang 17 của tài liệu.
(hình thành bào tử chuyển động; hình  thành hợp tử). - Bài 39. Sinh sản của vi sinh vật

hình th.

ành bào tử chuyển động; hình thành hợp tử) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Mục lục

  • I. SINH SẢN Ở VI SINH VẬT NHÂN SƠ

  • I. SINH SẢN Ở VI SINH VẬT NHÂN SƠ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan