GA Tự chọn 11NC - Phần 12

2 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Tự chọn 11NC - Phần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc Tự chọn tiết: 12 BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ CÁC HP CHẤT(TT) I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức về nitơ và các hợp chất - Củng cố cách tính toán dựa hiệu suất . - Củng cố phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình . - Vận dụng phương pháp mới giải toán bằng đònh luật bảo toàn electron II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bò Gv: Hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng, nhận biết , bài tập tính toán Hs: Nắm được kiến thức về tính chất hoá học và điều chế nitơ và hợp chất IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài toán tính có hiệu suất . Giáo viêc nhắc lại công thức tính hiệu suất . Học sinh : Ôn tập công thức . Giáo viên chia nhóm và phát phiếu học tập Bài toán : 1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac từ 6,72 lit khí N2 để thu được 3.36 lit khí NH 3 ? 1. Công thức tính hiệu suất : + Hiệu suất của chất sản phẩm : *100% Thựctiễn H Lýthuyết = + Hiệu suất của chất phản ứng : *100% Lýthuyết H Thựctiễn = 2. Giải toán : 1. Tính hiệu suất của quá trình tổng hợp NH 3 : Phương trình : N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Số mol khí N 2 : 2 6.72 0.3( ) 22.4 N n mol= = Tính theo phương trình số mol khí NH 3 : 3 2*0.3 0.6( ) NH n mol= = Thể tích NH 3 thu được theo phương trình là : 0.6*22.4 13.44( )V lit= = Hiệu suất của phản ứng là : H=3.36/13.44 *100 %=25 %. Vậy hiệu suất của quá trình tổng hợpNH 3 là 25% Hoạt động 2: Bài tập vận dụng 1. Tính thể tích của khí H 2 và khí N 2 cần dùng để điều chế được 44,8lit NH 3 với hiệu suất của quá trình là 20 % 2. Tính thể tích axit HNO 3 từ 22.4 lit khí N 2 biết rằng toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất là 85 % . 1. Tính thể tích H 2 và khí N 2 : Phương trình : N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Thể tích khí NH 3 là :V=44.8/22.4 = 2 (mol) Thể tích khí N 2 là : 2*22.4*100 112( ) 20*2 V l= = Thể tích khí H 2 cần dùng là : V=112*3=336 (l) 2. Tính thể tích của HNO 3 : Chuỗi phản ứng : N 2 → NO → NO 2 → HNO 3 N 2 + O 2 0 3000 C → 2NO 2NO+O 2 → 2NO 2 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc Học sinh giải các bài toán theo nhóm Nhóm so sánh nhận xét Giáo viên nhận xét chung và cho điểm tương ứng với kết quả hoạt động của nhóm Theo phương trình phản ứng ta nhận thấy số mol khí N 2 bằng số mol HNO 3 tạo thành. Số mol N 2 là : 3 3 22.4 1( ) 22.4 NH HNO n n mol= = = Thể tích của HNO 3 tính theo phương trình : V=1*22.4 =22.4 (l) Thể tích của HNO 3 thực tế thu được là : V=22.4*85/100=19.04 (lit) Vậy thể tích của HNO 3 thu được lá 19.04 lit Hoạt động 3: Bài toán tính phần trăm khối lượng bằng cách lập hệ và áp dụng đònh luật bảo toàn electron 1. Cho 11.0 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dòch HNO 3 loãng dư thu được 6.72 lit khí NO ở dktc . Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp . Giáo viên có thể bổ sung thêm cách giải bằng đònh luật bảo toàn electron. Để giải bài toán bằng đlbt electron cần B1: Xét các chất thay đổi số oxi hóa. Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử B2 : Đặt ẩn số. Lập phương trình bảo toàn electron theo đònh luật tổng số elctron nhường = tổng số electron nhận Lập hệ và giải hệ Lưu ý : Ưu điểm của phương pháp ngắn gọn, đơn giản việc viết phương trình tránh sai sót BTVN: 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 30.0 gam hổn hợp gồm Cu và CuO trong dung dòch HNO 3 1,0 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO ở đktc. Tính khối lượng của Cu và CuO trong hỗn hợp 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dòch HNO 3 loãng dư, kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dòch thu được có chứa 8 gam NH 4 NO 3 và 113,4 g Zn(NO 3 ) 2 . Tính phần trăm khối lượng Zn có trong hỗn hợp Cách 1 : Giải bằng cách lập hệ phương trình : Phương trình phản ứng : Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO + 2H 2 O Xmol x mol Al + 4HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 +NO + 2H 2 O y mol y mol Gọi x, y là số mol của Fe và Al Ta có hệ phương trình sau : 56 27 11.0 6.72 0.3 22.4 x y x y + =    + = =   0.1( ) 0.2( ) x mol y mol =  ⇒  =  Khối lượng, % của Fe và Al là : 0.1*56 5.6( ) Fe m g= = % 5.6/11*100% 50.1%Fe ⇒ = = 27*0.2 5.4( ) Al m g= = % 49.9%Al ⇒ = Cách 2 : Dùng đònh luật bảo toàn electron : Ta có Fe → Fe 3+ + 3e Al → Al 3+ + 3e X mol 3x mol Y mol 3y mol N 5+ + 3e → N 2+ 0.9 mol 0.3 mol Gọi x , y là số mol của Fe và Al Số mol của khí NO 6.72 0.3( ) 22.4 NO n mol= = AD đònh luật bảo toàn eclectron có: 3x+3y=0.9 Ta có hệ phương trình : 56 27 11.0 3 3 0.9 x y x y + =   + =  0.1( ) 0.2( ) x mol y mol =  ⇒  =  Khối lượng, % của Fe và Al là : 0.1*56 5.6( ) Fe m g= = % 5.6/11*100% 50.1%Fe ⇒ = = 27*0.2 5.4( ) Al m g= = % 49.9%Al ⇒ = . Nguyễn Quang Ngọc Tự chọn tiết: 12 BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ CÁC HP CHẤT(TT) I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kiến thức về nitơ và các hợp chất - Củng cố cách tính. chất - Củng cố cách tính toán dựa hiệu suất . - Củng cố phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình . - Vận dụng phương pháp mới giải toán bằng đònh

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan